« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Tiến Đại Phát


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lê Xuân Minh PHÂN TÍCH MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠI PHÁT Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 8 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG.
- Vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa đối với doanh nghiệp 9 1.1.1.
- Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.
- Vai trò của tiêu thụ sản phẩm.
- Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm.
- Nội dung chủ yếu của quá trình tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc sản phẩm hàng hóa.
- Các nhân tố ảnh hƣởng tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ tại doanh nghiệp.
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ.
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ.
- Các phƣơng hƣớng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Hoàn thiện hoạt động tiêu thụ.
- Trình tự phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- 28 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠI PHÁT.
- Đặc điểm sản phẩm và thị trƣờng.
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của công ty.
- Kết quả tiêu thụ tại công ty trong các năm 2009-2012.
- Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- Đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- 85 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG, BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠI PHÁT.
- Định hƣớng về vấn đề tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới88 3.2.
- Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- 112 Luận văn thạc sĩ khoa học Khoa Kinh tế và quản lý Lê Xuân Minh Cao học QTKD DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DNSX: Doanh nghiệp sản xuất DNTM: Doanh nghiệp thƣơng mại TNHH: Trách nhiệm hữu hạn SP: Sản phẩm CP: Chi phí SXKD: Sản xuất kinh doanh TSCĐ: Tài sản cố định ISO: International Organization for Standardization CO: Certificate of Origin CQ: Certificate of Quality NV: Nhân viên DT: Doanh thu TNDN: Thu nhập doanh nghiệp Luận văn thạc sĩ khoa học Khoa Kinh tế và quản lý Lê Xuân Minh Cao học QTKD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 -2012.
- 43 Bảng 5: Danh mục các sản phẩm sản xuất của công ty.
- 44 Bảng 6: Danh mục các sản phẩm kinh doanh của công ty.
- 54 Bảng 9: Số lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty qua 4 năm, giai đoạn .
- 58 Bảng 10: Bảng doanh thu tiêu thụ theo sản phẩm của Công ty qua 4 năm giai đoạn .
- 61 Bảng 11: Bảng so sánh tăng giảm về doanh thu tiêu thụ của Công ty qua các năm 62 Bảng 12: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo doanh thu của các khu vực thị trường giai đoạn .
- 65 Bảng 14: Kết quả điều tra về thương hiệu và thị phần của dòng sản phẩm Máy siêu âm của Siemens trên thị trường miền Bắc.
- 71 Bảng 16: Kết quả điều tra đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm Máy siêu âm của hãng Siemens.
- 72 Bảng 17: Kết quả điều tra lỗi của sản phẩm Giường đa năng chạy điện.
- 72 Bảng 18: Giá của một số thiết bị Inox do công ty sản xuất so với sản phẩm cùng loại trên thị trường năm 2012.
- 77 Bảng 21: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo doanh thu của Công ty TNHH Tiến Đại Phát qua các năm.
- 79 Bảng 22: Bảng tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.
- 95 Luận văn thạc sĩ khoa học Khoa Kinh tế và quản lý Lê Xuân Minh Cao học QTKD Bảng 29: Chi phí hoạt động tiêu thụ của công ty tại thị trường miền Nam và thị trường miền Trung trong năm 2012.
- 99 Bảng 32: So sánh chi phí tiêu thụ sản phẩm trên thị trường miền Trung và miền Nam trước và sau khi mở thêm chi nhánh.
- 49 Sơ đồ 3: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- 59 Biều đồ 2: Biểu đồ cơ cấu tiêu thụ theo doanh thu tiêu thụ của công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- 62 Biều đồ 3: Biểu đồ doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường của công ty trong giai đoạn 2009-2012.
- Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả là do không tìm đƣợc đầu ra hay còn hạn chế trong việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.
- Yếu kém trong việc tiêu thụ sản phẩm không những ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn làm gián đoạn quá trình lƣu thông hàng hoá, ảnh hƣởng tới việc sản xuất hàng hoá, kìm hãm sự phát triển kinh tế đất nƣớc.
- Tuy hàng năm doanh thu của công ty vẫn tăng với tỷ lệ khá nhƣng vẫn còn một số hạn chế trong việc tiêu thụ sản phẩm.
- Là học viên theo học chƣơng trình Thạc sĩ quản trị kinh doanh đang công tác tại công tác tại công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Tiến Đại Phát” làm đề tài luận văn Thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh.
- Em hy vọng với đề tài này sẽ đóng góp một số giải pháp cho việc thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm máy xây dựng tại Công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Tiến Đại Phát và một số yếu tố ảnh hƣởng.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chương I: Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Chương II: Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Chương III: Một số phương hướng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thị sản phẩm tại tông ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Khoa Kinh tế và quản lý Lê Xuân Minh Cao học QTKD CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1.
- Vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa đối với doanh nghiệp 1.1.1.
- Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất và kinh doanh cái gì? Sản xuất và kinh doanh nhƣ thế nào? Và cho ai? Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cần đƣợc hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
- Do tiêu thụ hàng hóa là cả một quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhau nhƣng có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, cho nên để tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp không thể tổ chức sản xuất trƣớc rồi mới đi nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, điều đó sẽ làm cho hàng hóa không đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng, cũng có nghĩa không thể tiêu thụ đƣợc sản phẩm hàng hóa và doanh nghiệp phá sản.
- Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đƣợc hiểu nhƣ là hoạt động bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàng đồng thời thu tiền về.
- Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.1.
- Bởi vì nhờ tiêu thụ đƣợc sản phẩm hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thƣờng xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp doanh nghiệp bù đắp dƣợc những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
- Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
- Bởi khi khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ tăng lên thì chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm giảm từ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Tiêu thụ hàng hóa làm tăng uy tín của doanh nghiệp cũng nhƣ làm tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
- Bởi vì khi sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc tiêu thụ, tức là nó đã đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó.
- Đối với xã hội Về phƣơng diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những cân bằng, Luận văn thạc sĩ khoa học Khoa Kinh tế và quản lý Lê Xuân Minh Cao học QTKD những tƣơng quan tỷ lệ nhất định.
- Sản phẩm hàng hóa đƣợc tiêu thụ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thƣờng trôi trảy tránh đƣợc sự mất cân đối, giữ đƣợc bình ổn trong xã hội.
- Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm Mọi nỗ lực cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đều đƣợc đánh giá và thể hiện qua khả năng và hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Công tác tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng, đó là.
- Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển cân đối, đáp ứng nhu cầu xã hội .
- Ngƣợc lại sản phẩm không tiêu thụ đƣợc sẽ làm cho sản xuất kinh doanh ngừng trệ, sản phẩm không có giá trị sử dụng.
- Việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm , giá cả hợp lý của sản phẩm là những vấn đề vô cùng quan trọng ảnh hƣởng đếm công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung.
- Đồng thời không ngừng cải tiến công nghệ, đầu tƣ chiều sâu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hạ giá bán.
- Với ý nghĩa đó, tiêu thụ sản phẩm đƣợc coi là một biện pháp để điều tiết sản xuất, là tiêu chẩn để đánh giá quá trình sản xuất, cải tiến công nghệ.
- Việc tổ chức hợp lý khoa học quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ giảm tới mức thấp nhất các loại chi phí, góp phần làm giảm giá thành tới tay ngƣời tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.
- Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí , thế lực của doanh nghiệp nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hành thông qua sản phẩm có chất lƣợng mà giá cả phải chăng, phƣơng thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ thƣơng trƣờng.
- Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp có thể tiêu thụ đƣợc khối lƣợng sản phẩm lớn và lôi cuốn thêm khách hàng, không ngừng mở rộng thị trƣờng.
- Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm là động lực thúc đẩy sản xuất và là yếu tố tăng nhanh vòng vốn sản xuất kinh doanh.
- Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ làm giảm chi phí lƣu thông vì sản phẩm bán ra nhiều và nhanh sẽ làm giảm thời gian dự trữ tồn kho, giảm chi phí vận chuyển, bảo quản, hao hụt, mất mát...tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hạ giá thành mà vẫn bảo đảm lợi nhuận cao.
- Muốn có lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiêu thụ đƣợc hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng.
- Vì vậy để tồn tại và phát triển lâu dài thì mỗi doanh nghiệp cần xác định đƣợc chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của mình.
- Chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giữ vai trò quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của chiến lƣợc kinh doanh và bao gồm các bƣớc sau: Luận văn thạc sĩ khoa học Khoa Kinh tế và quản lý Lê Xuân Minh Cao học QTKD .
- Trƣớc hết nghiên cứu thị trƣờng là việc xác định nhu cầu thị trƣờng, xác định những sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp cần sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu quả cao nhất.
- Nếu một doanh nghiệp xác định chính xác nhu cầu thị trƣờng thì sẽ có những quyết định sản xuất kinh doanh hợp lí mang lại hiệu quả kinh tế cao, vì khi đó sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận.
- Ngƣợc lại, khi sản xuất kinh doanh một sản phẩm hàng hóa không phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng, thì không thể tiêu thụ đƣợc doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn và có thể thất bại nặng nề.
- Chiến lƣợc sản phẩm hàng hóa 1.2.2.1.
- Khái niệm Chiến lƣợc sản phẩm là phƣơng thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên cơ sở bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vai trò của chiến lƣợc sản phẩm Chiến lƣợc sản phẩm hàng hóa có vai trò quan trọng đƣợc coi là xƣơng sống của chiến lƣợc tiêu thụ.
- Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh càng gay gắt thì vai trò của chiến lƣợc sản phẩm hàng hóa càng trở nên quan trọng.
- Chiến lƣợc sản phẩm không những chỉ bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh đúng hƣớng mà còn gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm.
- Nội dung của chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm + Chiến lƣợc thiết lập chủng loại giữ vị trí vốn có của sản phẩm trên thị trƣờng bằng việc bảo vệ uy tín mà doanh nghiệp đạt đƣợc.
- Chiến lƣợc này đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc các sản phẩm hiện có tƣơng ứng với khúc thị trƣờng nào và sản phẩm có phù hợp với sự đòi hỏi của khúc thị trƣờng đó hay không.
- Chiến lƣợc hoàn thiện sản phẩm, cải tiến các thông số của chất lƣợng sản phẩm theo định kỳ, chiến lƣợc này đƣợc thực hiện theo các phƣơng án sau: Luận văn thạc sĩ khoa học Khoa Kinh tế và quản lý Lê Xuân Minh Cao học QTKD Cải tiến về chất lƣợng nhằm làm tăng độ tin cậy, độ bền và các tính năng khác của sản phẩm.
- Cải tiến kiểu dáng sản phẩm bằng cách thay đổi mầu sắc, thiết kế bao bì, kết cấu của sản phẩm.
- Cải tiến các tính năng của sản phẩm, bổ sung thêm tính năng sử dụng của sản phẩm.
- Chiến lƣợc phát triển sản phẩm mới: phát triển sản phẩm mới ngày càng trở thành yêu cầu tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp.
- Yêu cầu phải nghiên cứu sản phẩm mới xuất phát từ sự phát triển của khoa học kĩ thuật và cạnh tranh trên thị trƣờng có xu hƣớng ngả sang cạnh tranh về chất lƣợng và dịch vụ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm hiện có thì mới giành đƣợc lợi thế trong cạnh tranh.
- Mặt khác, mỗi loại sản phẩm có chu kì sống nhất định, khi sản phẩm cũ đã bƣớc sang giai đoạn suy thoái thì doanh nghiệp phải có sản phẩm mới thay thế nhằm đản bảo tính liên tục của qua trình sản xuất kinh doanh.
- Khái niệm Chiến lƣợc giá là đƣa ra các loại giá cho một loại sản phẩm hàng hóa, tƣơng ứng với thị trƣờng, tƣơng ứng với từng thời kỳ để bán đƣợc nhiều nhất và lãi cao nhất.
- Mức giá đó sẽ thay đổi theo chu kỳ sống của sản phẩm vì thế doanh nghiệp cần nhận thức một cách chính xác để có thay đổi hợp lí nhất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt