« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế tại công ty TNHH Tiến Đại Phát


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân em, đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo và qua liên hệ thực tế, tổng hợp số liệu từ Công ty nơi em làm việc dƣới sự hƣớng dẫn của TS.
- Tác giả luận văn Triệu Văn Duy Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ.
- Tổng quan về phân tích kinh doanh.
- Khái niệm phân tích kinh doanh.
- Đối tƣợng phân tích kinh doanh.
- Nội dung phân tích kinh doanh.
- Các chỉ tiêu đánh giá kinh doanh.
- Doanh thu.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- 30 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THIẾT BỊ Y TẾ TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠI PHÁT.
- Tổng quan về công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Các loại hàng, dịch vụ chủ yếu công ty đang kinh doanh.
- Thực trạng hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế tại Công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- 76 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI CÔNG TY TNHH TIẾN ĐẠI PHÁT.
- 76 Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 3 3.1.
- Phƣơng hƣớng hoạt động của công ty.
- Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- 103 Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 4 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn KH-CNTT: Khoa học công nghệ thông tin MRI: Magnetic resonance imaging CT: Computed Tomography TW: Trung ƣơng TTBYT: Trang thiết bị y tế PET/CT: Positron emission tomography - computed tomography ECG: Electrocardiography EEG: Electroencephalography CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa XNK: Xuất nhập khẩu TMH, RHM: Tai mũi họng, rang hàm mặt BHYT: Bảo hiểm y tế KH&CN: Khoa học – công nghệ Lasik : Laser Insitu Kenatomileusis Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.
- 1: Bảng doanh thu theo thiết bị y tế và vật tƣ tiêu hao.
- 10: Bảng tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát từ năm 2008 đến 2012.
- 13: Bảng danh mục tên các công ty kinh doanh thiết bị y tế.
- 97 Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 6 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.
- 5: Đồ thị về tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát qua các năm.
- 100 Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 7 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể sản xuất kinh doanh có tƣ cách pháp nhân, có tính độc lập tƣơng đối.
- Bối cảnh đó buộc các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện các quyết định hoạt động kinh doanh của mình.
- Mặc khác trong điều kiện mở cửa và xu thế khu vực hóa, quốc tế hóa trở thành xu thế tất yếu, vị thế của mỗi doanh nghiệp còn đƣợc xác định là một phần của hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân và ngày hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế.
- Điều này đòi hỏi trong khi quyết định hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp không những phải chú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trƣờng kinh doanh trong nƣớc mà buộc phải tính đến sự tác động của môi trƣờng thế giới.
- Sự thành công trong kinh doanh phụ thuộc vào nỗ lực của chính doanh nghiệp đó, phụ thuộc vào sự thích ứng của doanh nghiệp vào môi trƣờng bên ngoài từ đó các doanh nghiệp phải làm tốt tất cả các khâu của quá trình kinh doanh: từ nghiên cứu thị trƣờng, xác định nhu cầu thị trƣờng, tổ chức công tác bán hàng, thu tiền về cho tới quản lý hàng hóa, thực hiện dịch vụ, phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.
- Tuy nhiên kinh doanh thƣơng mại không phải đơn giản, dễ dàng.
- Muốn đứng vững trên thị trƣờng các doanh nghiệp phải có sự đánh giá đúng tiềm lực của mình và có những giải pháp phát triển các hoạt động kinh doanh dựa trên chính tiềm lực của doanh nghiệp mình.
- Trƣớc những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế tại Công ty TNHH Tiến Đại Phát’’ là hết sức cần thiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế tại công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 8 Mục đích nghiên cứu: Vận dụng các lý thuyết về phân tích kinh doanh, phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và công ty Tiến Đại Phát nói riêng, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Tiến Đại Phát trong những năm gần đây.
- Từ đó, nghiên cứu và tìm ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh về trang thiết bị y tế để công ty trở thành một doanh nghiệp hàng đầu về cung cấp thiết bị y tế.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào phân tích kinh doanh thiết bị y tế của công ty TNHH Tiến Đại Phát bao gồm các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận và các nhân tố ảnh hƣởng.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế, từ đó đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trang thiết bị y tế tại công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Cơ sở lý luận về tình hình sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện và hoạt động tiêu thụ thiết bị y tế tại công ty TNHH Tiến Đại Phát từ đó đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty để thấy đƣợc những hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài luận văn sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau nhƣ: phƣơng pháp thu thập tài liệu, phƣơng pháp tổng hợp – phân tích số liệu, phƣơng pháp thực nghiệm nhƣ tổng kết kinh nghiệm trong hoạt động thực tế của công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Nội dung của luận văn Luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phân tích kinh doanh trang thiết bị y tế Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thiết bị y tế tại công ty TNHH Tiến Đại Phát Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trang thiết bị tại công ty TNHH Tiến Đại Phát.
- Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ 1.1.
- Tổng quan về phân tích kinh doanh 1.1.1.
- Khái niệm phân tích kinh doanh Trong xã hội tồn tại nhiều hoạt động nhƣ hoạt động chính trị, văn hóa, kinh doanh, quân sự…Hoạt động kinh tế là hoạt động chủ yếu, nó có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của các hoạt động khác.
- Tiêu chí để phân biệt các hoạt động là căn cứ vào công dụng sản phẩm dịch vụ tạo ra và tính chất mục đích của hoạt động đó.
- Hoạt động kinh tế là những hoạt động có ý thức nhằm tạo ra những sản phẩm dịch vụ đem lại lợi ích kinh tế nhất định.
- Kinh doanh là hoạt động kinh tế nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
- Muốn vậy, phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ và toàn diện các hiện tƣợng, các quá trình và yếu tố xảy ra trong hoạt động.
- Ví dụ: phân tích các chất hóa học bằng những phản ứng hóa học, phân tích các loại vi sinh vật bằng kính hiển vi...Trái lại, trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, các hiện tƣợng cần phân tích chỉ tồn tại bằng những khái niệm trừu tƣợng.
- Phân tích kinh doanh là việc phân chia các hiện tƣợng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó dùng các phƣơng pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hƣớng phát triển của các hiện tƣợng nghiên cứu.
- Phân tích kinh doanh có đồng thời với các hoạt động kinh doanh của con ngƣời.
- Khi kinh doanh phát triển, yêu cầu quản lý Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 10 kinh doanh ngày càng cao và phức tạp thì phân tích kinh doanh cũng ngày càng phát triển để đáp ứng yêu cầu đó.
- Từ chỗ đơn giản chỉ là phân tích lỗ lãi của từng thƣơng vụ, sau phát triển phân tích các yếu tố kinh doanh và lỗ lãi của từng đơn vị, bộ phận kinh doanh, đến nay việc phân tích kinh doanh còn đƣợc thực hiện không chỉ phạm vi doanh nghiệp, mà đã mở rộng đến vùng kinh tế, toàn bộ nền kinh tế.
- Nhƣ vậy phân tích kinh doanh đã hình thành nhƣ một hoạt động độc lập với hệ thống lý luận độc lập và trở thành một môn khoa học độc lập.
- Kinh doanh luôn đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục rất phong phú và phức tạp.
- Đó là những phƣơng pháp nhận biết các hoạt động thực tế, các hiện tƣợng, các quá trình trong mối liên hệ trực tiếp với nhận thức và sự tiếp nhận chủ động của con ngƣời trên cơ sở đó đánh giá tình hình kinh doanh, tìm nguyên nhân, đề ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đối tƣợng phân tích kinh doanh Trong điều kiện kinh doanh chƣa phát triển, thông tin cho quản lý chƣa nhiều, chƣa phức tạp nên công tác phân tích đƣợc tiến hành chỉ là các phép tính cộng trừ đơn giản.
- Nền kinh tế ngày càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế quốc dân không ngừng tăng lên, để đáp ứng nhu cầu của quản lý kinh doanh ngày càng cao, phức tạp thì phân tích kinh doanh đƣợc hình thành và ngày càng phát triển với hệ thống lý luận độc lập.
- Phân tích kinh doanh là quá trình kinh doanh đƣợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu đánh giá kinh tế cụ thể nhƣ doanh thu, lợi nhuận với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng nhƣ môi trƣờng bên trong doanh nghiệp, các nhân tố từ bên ngoài tác động nhƣ chính trị - pháp luật, kinh tế, công nghệ, văn hóa – xã hội.
- Kinh doanh thuộc đối tƣợng phân tích có thể là kết quả riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình kinh doanh nhƣ: Kết quả của khâu chuẩn bị các yếu tố đầu vào, kết quả của việc tổ chức sản xuất, kết quả của khâu tiêu thụ sản phẩm,…hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả một quá trình kinh doanh.
- Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 11 1.1.3.
- Nội dung phân tích kinh doanh Kinh doanh là một phạm trù rất rộng có liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội.
- Kinh doanh của các doanh nghiệp nƣớc ta hiện nay thực hiện theo cơ chế hạch toán kinh doanh.
- Đây là một phạm trù kinh tế khách quan, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nƣớc với các tổ chức kinh tế, giữa các tổ chức kinh tế với nhau cũng nhƣ giữa các bộ phận trong tổ chức kinh tế.
- Do vậy, kinh doanh của doanh nghiệp có mối quan hệ với các tổ chức kinh tế khác nhau và với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nó đƣợc tiến hành trong sự độc lập tƣơng đối và sự ràng buộc phụ thuộc với môi trƣờng xung quanh.
- Mặc khác, hạch toán kinh doanh là một phƣơng pháp quản lý kinh tế mà yêu cầu cơ bản là các doanh nghiệp đƣợc quyền tự chủ trong kinh doanh, tự trang trải chi phí và đảm bảo có lợi nhuận.
- Nhƣ vậy, nội dung chủ yếu của phân tích kinh doanh là các hiện tƣợng, các quá trình kinh doanh đã hoặc sẽ xảy ra trong các đơn vị, bộ phận và doanh nghiệp dƣới sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan.
- Các hiện tƣợng, các quá trình kinh doanh đƣợc thể hiện bằng một kết quả kinh doanh cụ thể đƣợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu nhƣ doanh thu, lợi nhuận,… Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kết quả, mà còn phải đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh doanh.
- Để thực hiện đƣợc các nội dung trên, phân tích kinh doanh cần phải xác định các đặc trƣng về mặt định lƣợng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (Số lƣợng, kết cấu, mối quan hệ, tỷ lệ…) nhằm xác định xu hƣớng và nhịp độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự biến động của quá trình kinh doanh, tính chất và mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các yếu tố kinh doanh.
- Các chỉ tiêu đánh giá kinh doanh 1.2.1.
- Doanh thu Đối với doanh nghiệp, hoạt động bán hàng – thu tiền là hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho doanh nghiệp, là nguồn bổ sung lớn nhất vào vốn kinh doanh Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 12 và các loại quỹ của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có thể tái sản xuất, mở rộng quy mô.
- Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong một kỳ phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu”.
- Có thể nói, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là toàn bộ số tiền thu đƣợc do bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp các dịch vụ cho khách hàng sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu nhƣ chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
- Dựa vào các tiêu chí khác nhau mà doanh thu có thể phân loại nhƣ sau: Theo lĩnh vực hoạt động, doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tiêu thụ nội bộ và doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác Theo tiêu chí thời gian, doanh thu bao gồm: Doanh thu thực hiện và doanh thu chƣa thực hiện Tất cả các loại doanh thu trên có thế đến từ các nguồn khác nhau nhƣ: Doanh thu từ thị trường: Tùy vào từng mô hình hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp khác nhau mà lợi nhuận thu đƣợc từ thị trƣờng cũng khác nhau, có thể là thị trƣờng nội địa và thị trƣờng nƣớc ngoài, có thể là thị trƣờng Bắc, Trung và Nam.
- Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 13 1.2.2.
- Lợi nhuận Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra trong kỳ, đây là chỉ tiêu mà hầu hết ngƣời sản xuất kinh doanh mong đợi.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tùy theo các lĩnh vực đầu tƣ khác nhau, lợi nhuận cũng đƣợc tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này.
- Thị Phần Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trƣờng doanh nghiệp đã chiếm lĩnh đƣợc.
- Thực chất nó là phần phân chia thị trƣờng của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
- Cách tính thị phần Cách 1 : (Thƣớc đo hiện vật ) Thị phần của doanh nghiệp = Qhv Q Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 14 Trong đó : Qhv : Là khối lƣợng hàng hóa bằng hiện vật tiêu thụ đƣợc.
- Cách 2 : (Thƣớc đo giá trị ) Thị phần của doanh nghiệp = Trong đó : TR dn : Doanh thu của doanh nghiệp thực hiện đƣợc.
- Cách tính : Thị phần tƣơng đối = Trong đó : TRđt : Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong ngành TRdn: Doanh thu của doanh nghiệp thực hiện đƣợc.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1.
- Môi trƣờng kinh tế Trạng thái của môi trƣờng kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vƣợng của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp và các ngành.
- Vì thế, doanh nghiệp phải nghiên cứu môi trƣờng kinh tế để nhận ra các thay đổi, các khuynh hƣớng và các hàm ý chiến lƣợc của họ.
- Môi trƣờng kinh tế chỉ bản chất và định hƣớng của nền kinh tế trong đó doanh nghiệp hoạt động.
- Các ảnh hƣởng của nền kinh tế đến một công ty có thế làm thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của nó.
- Bốn nhân tố quan trọng trong môi trƣờng kinh tế vĩ mô đó là tỷ lệ tăng trƣởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái và tỷ lệ lạm phát.
- TRdn TR TRdn TRdt Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 15 Tăng trưởng kinh tế dẫn đến một sự bùng nổ về chi tiêu của khách hàng, vì thế có thể đem lại khuynh hƣớng thoải mái hơn về sức ép cạnh tranh trong một ngành.
- Điều này có thể tạo cho các công ty cơ hội để bành trƣớng hoạt động và thu đƣợc lợi nhuận cao hơn.
- Ngƣợc lại, suy giảm kinh tế sẽ dẫn đến sự giảm chi tiêu của ngƣời tiêu dùng và do đó làm tăng sức ép cạnh tranh.
- Nền kinh tế suy giảm thƣờng gây ra các cuộc chiến tranh giá trong các ngành bão hòa.
- Lạm phát có thể làm giảm tính ổn định của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế tăng trƣởng chậm hơn, lãi suất cao hơn, các dịch chuyển hối đoái không ổn định.
- Tình trạng đầu tƣ cầm cự của các công ty trong trƣờng hợp lạm phát tăng sẽ làm giảm các hoạt động kinh tế, cuối cùng đẩy nền kinh tế đến chỗ đình trệ, nhƣ vậy, lạm phát cao là đe dọa đối với công ty.
- Phân đoạn công nghệ bao gồm các thể chế, các hoạt động liên quan đến việc sáng tạo ra các kiến thức mới, chuyển dịch các kiến thức đó đến các đầu ra, các sản phẩm, các quá trình và các vật liệu mới.
- Thay Luận văn thạc sĩ Viện Kinh tế và Quản lý Triệu Văn Duy 11AQTKD1-PTTT 16 đổi công nghệ có thế làm cho các sản phẩm hiện có bị lạc hậu chỉ sau một đêm, đồng thời nó có thể tạo ra hàng loạt khả năng về sản phẩm mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt