« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Hà Tĩnh, thi thử lần 3


Tóm tắt Xem thử

- cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L.
- tụ điện có điện dụng C.
- Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, còn số góc ω thay đổi được.
- Để số chỉ của vôn kế lý tưởng đặt giữa hai điểm A, N không phụ thuộc vào giá trị của R thì ω phải có giá trị.
- Giá trị của λ 2 bằng.
- π động năng của một vật dao động điều hoà tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J.
- Biết rằng, ở thời điểm t 1 thế năng dao động của vật cũng bằng 0,064J.
- Cho khối lượng của vật là 100g.
- Biên độ dao động của vật bằng.
- cuộn dây có độ tự cảm 0 , 40 H.
- tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào điện áp u AB = 220 2 cos(100πt)V (t tính bằng s).
- m thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu U min .
- Giá trị của C m và U min lần lượt là.
- Câu 8: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 6,0.cos(10t + 5π/6)cm và x 2 = 6,0.cos(–10t + π/2)cm (t tính bằng s).
- Gia tốc cực đại của vật bằng.
- Câu 9: Mạch dao động gồm: tụ điện 50µF.
- cuộn dây có độ tự cảm 5,0mH và điện trở 0,10Ω.
- Muốn duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 6,0V, người ta bổ sung năng lượng cho mạch nhờ một cái pin.
- những hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số..
- những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối..
- những hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số khối..
- những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số khối nhưng khác nguyên tử số..
- Câu 13: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 19cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 25Hz.
- 21 cực đại giao thoa.
- 23 cực đại giao thoa..
- Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân có điều khiển còn sự phóng xạ có tính tự phát và không điều khiển được..
- Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng còn sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng..
- Vật này dao động điều hoà với.
- vận tốc cực đại A.ω.
- gia tốc cực đại A.ω 2 .
- biên độ A.
- chu kỳ T = 2π/ω..
- Câu 18: Một vật dao động trên trục x với phương trình x = 5,0.cos(5πt + π/3)cm, t tính bằng s.
- Giá trị x 1 bằng.
- Câu 19: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp, được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.
- Khi điều chỉnh biến trở đến các giá trị 16Ω và 64Ω thì công suất của mạch bằng nhau và bằng 80W.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng.
- Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm.
- Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng.
- cường độ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn một cường độ giới hạn nào đối với kim loại..
- cường độ của ánh sáng kích thích lớn hơn một cường độ giới hạn nào đó đối với kim loại..
- Câu 25: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần điện áp còn lại ở cuối đường dây này.
- Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp..
- Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần.
- Câu 26: Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.
- Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là U R = 60V.
- Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng.
- Câu 27: Ở cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l 1 dao động nhỏ với chu kỳ x, con lắc đơn chiều dài l 2 dao động nhỏ với tần số y.
- Con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 dao động nhỏ với chu kỳ z là:.
- Biên độ sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường, nơi có sóng truyền qua..
- Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của một phần tử môi trường, nơi có sóng truyền qua..
- Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động của một phần tử môi trường, nơi có sóng truyền qua..
- Câu 30: Mạng điện xoay chiều ở khu dân cư Việt Nam có điện áp hiệu dụng là 220V, tần số 50Hz.
- Điện áp dây hiệu dụng bằng 220 2 V.
- Biên độ của điện áp dây là 220 6 V..
- Điện áp pha hiệu dụng bằng 220 3 V.
- Biên độ của điện áp pha là 220 3 V..
- và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Đặt điện áp u = U o .cos(100πt) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn.
- và C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ có cùng độ lớn..
- Giá trị C 1 bằng A.
- Quang điện trở.
- Câu 33: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 20mH và tụ điện phẳng có điện dung C.
- 2,0µF, đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I o = 5,0mA.
- Biết khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,10mm.
- Cường độ điện trường giữa hai bản tụ có giá trị cực đại bằng.
- Câu 34: Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím, ánh sáng vàng và ánh sáng đỏ có các giá trị .
- Câu 35: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 25pF và cuộn dây có độ tự cảm 27µH.
- Câu 36: Người ta dùng prôtôn có động năng 2,0MeV bắn vào hạt nhân Li 7 3 đứng yên thì thu được hai hạt nhân X có cùng động năng.
- Biết năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt.
- khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối.
- Tốc độ của hạt nhân X bằng.
- 2,16.10 7 m/s.
- 1,93.10 7 m/s..
- Câu 37: Hạt nhân phóng xạ 234 92 U phát ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân 230 90 Th .
- Cho biết khối lượng của các hạt nhân m U = 233,9904u.
- Chùm hạt α, phóng ra từ nguồn phóng xạ pôlôni, bắn phá hạt nhân nitơ gây ra phản ứng (1): 4 2 α + 14 7 N → 17 8 O + 1 1 H .
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân C 12 6 bằng.
- Câu 41: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 8,0cm, có hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình: u = u = a.cos(2πft).
- Để trên đoạn CD có đúng ba điểm, tại đó các phần tử dao động với biên độ cực đại thì tần số dao động của nguồn phải thoả mãn.
- Câu 42: Đoạn mạch AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần.
- đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây.
- Khi đặt vào A, B một điện áp có giá trị hiệu hiệu dụng là 100V thì điện áp hiệu dụng giữa A, M là 60V và điện áp giữa M, B có biểu thức u MB = 80 2 cos(100πt + π/4)V.
- Biểu thức của điện áp giữa A, M là:.
- Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp.
- Gọi U L , U R , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng trên các phần tử L, R, C.
- Sau đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng.
- Sau khi rời khỏi giá đỡ con lắc dao động điều hòa với biên độ.
- Câu 46: Trong ống Cu-lít-giơ, êlectron đập vào anôt có tốc độ cực đại bằng 0,85c.
- Câu 48: Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế U o được nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k.
- Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm.
- Giá trị của T bằng.
- Câu 54: Chiếu lần lượt hai bức xạ thích hợp có tần số f 1 và f 2 vào một tấm kim loại khi đang trung hoà và cô lập về điện, người ta thấy điện thế cực đại trên tấm kim loại lần lượt là V 1 và V 2 .
- Nếu chiếu bức xạ có tần số f = (f 1 + f 2 )/2 vào tấm kim loại đó, thì điện thế cực đại trên nó là.
- Câu 55: Các đoạn mạch xoay chiều AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C.
- Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức u AN = U oAN .
- Câu 56: Hai mẫu chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là T 1 và T 2 , với T 2 = 2.T 1 .
- Động năng của êlectron đó có giá trị bằng.
- Câu 59: Đặt điện áp xoay chiều u = U o .
- cos( ω t ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I o