« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Khí đến năm 2015


Tóm tắt Xem thử

- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý, Trung tâm sau Đại học Bách Khoa Hà nội, Ban Tổng Giám đốc và các Ban chức năng của Tổng Công ty Khí Việt nam: Ban Kế hoạch, Ban phát triển nguồn nhân lực, Ban Kế toán và Kiểm toán, Ban xây dựng, Công ty Vận chuyển khí Đông Nam bộ, Công ty Tư vấn và Quản lý dự án khí, Công ty Chế biến khí Vũng tàu.
- Hà nội, tháng năm 2011 Học viên Trần Khánh Hoàng Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH.
- Một số định nghĩa khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược trong kinh doanh.
- Khái niệm về chiến lược.
- Quản lý chiến lược.
- Hoạch định chiến lược.
- Định nghĩa về hoạch định chiến lược.
- Ý nghĩa của hoạch định chiến lược.
- Các cấp quản lý chiến lược.
- Các bước của quá trình hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường.
- Phân tích môi trường vĩ mô.
- Môi trường tác nghiệp.
- 20 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 3 1.2.1.3.
- Phân tích môi trường bên trong.
- Phân tích và lựa chọn chiến lược.
- Phương án chiến lược cấp công ty.
- Lựa chọn chiến lược.
- Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lược.
- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- 40 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM.
- Giới thiệu tổng quan về tổng công ty khí Việt Nam.
- Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Khí.
- Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty khí.
- Sứ mệnh của tổng công ty khí.
- Một số thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện chiến lược hiện tại.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty khí Việt Nam.
- HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO TỔNG CÔNG TY KHÍ ĐẾN NĂM 2015.
- 52 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 4 3.1.
- Phân tích cơ sở cho hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường kinh tế.
- Phân tích môi trường ngành.
- Các yếu tố môi trường bên trong tổng công ty khí PVGAS.
- Thương hiệu của Tổng công ty Khí.
- 91 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 5 3.1.6.
- Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu tổng quát của tổng công ty khí tới năm .
- Lựa chọn chiến lược phù hợp.
- Các chiến lược chức năng.
- Chiến lược marketting.
- Chiến lược sản xuất.
- chiến lược nguồn nhân lực.
- chiến lược tài chính.
- 111 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 6 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược Hình 1.2: định nghĩa và mối quan hệ giữa các cấp độ môi trường.
- .18 Hình 1.3: Các yếu tố của môi trường ngành Hình 1.4: Ma trận cơ hội Hình 1.5: ma trận nguy cơ Hình 1.6: Ma trận BCG Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của tổng công ty khí Việt Nam Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn Hình 2.2.
- Sơ đồ kênh phân phối LPG của PV Gas (nguồn PVGAS)……………..73 Hình 3.5 : Lưu đồ của dòng khí tại GDC, GDS Hình 3.6: Ma trận cơ hội áp dụng cho công ty Hình 3.7: Ma trận nguy cơ áp dụng cho công ty Hình 3.8: Ma trận phân tích đầu tư BCG Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh Bảng 1.2: Ma trận SWOT Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của PVGAS các năm Bảng 3.1: Bảng tổng hợp tốc độ tăng GDP trong những năm qua………………..53 Bảng 3.2: Bảng tỷ trọng doanh thu của PVGAS đóng góp vào GDP toàn quốc qua các năm Bảng 3.3: Tỷ lệ lạm phát của nước ta trong những năm qua Bảng 3.4: Lãi suất tiền gửi trong giai đoạn Bảng 3.5: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam qua các năm Bảng 3.6: Tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam qua các năm Bảng 3.7: Trữ lượng khí các bể trầm tích của Việt Nam Bảng 3.8.
- Tổng hợp môi trường tác nghiệp Bảng 3.12 : Tổng hợp giá thành các loại sản phẩm Bảng 3.13: Bảng tổng hợp Tổng đại lý /Đại lý và cửa hàng bán lẻ LPG…………...74 Bảng 3.14 : Tóm tắt hệ thống đường ống dẫn khí ngoài khơi Bảng 3.15 : Tóm tắt hệ thống đường ống dẫn khí trên bờ Bảng 3.16: Phân loại lao động theo bằng cấp Bảng 3.17: Phân loại theo độ tuổi Bảng 3.18: Tổng hợp các chỉ số tài chính trong những năm gần đây………………84 Bảng 3.19: Tổng hợp môi trường bên trong Bảng 3.20: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Bảng 3.21: Dự báo nhu cầu khí của các Nhà máy điện giai đoạn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 8 Bảng 3.22.
- Dự báo nhu cầu LPG của thị trường giai đoạn Bảng 3.26: Dự báo nguồn cung cấp khí giai đoạn Bảng 3.27: Mục tiêu sản lượng và tài chính của PVGAS cho giai đoạn 2011 đến Bảng 3.28: Phân tích QSPM nhóm chiến lược S – O Bảng 3.29: Mục tiêu sản lượng và doanh thu LPG Bảng 3.30: Mục tiêu sản lượng CNG Bảng 3.31: Bảng ước tính chi phí cho hoạt động sản xuất Bảng 3.32: Bảng ước tính nguồn nhân lực cho sản xuất Bảng 3.33: Bảng ước tính nguồn nhân lực cho toàn bộ chiến lược Bảng 3.34: Bảng ước tính chi phí cho đào tạo nhân lực Bảng 3.35: Mục tiêu các chỉ số kinh tế Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 9 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Đông Nam Á CBCNV Cán bộ công nhân viên CNG Khí tự nhiên nén áp cao EU Liên minh Châu Âu EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài PVN Tập Đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam PVGAS Tổng Công ty Khí Việt Nam LNG Khí tự nhiên nén CNG Khí tự nhiên hoá lỏng LPG Khí hóa lỏng PV-Oil Tổng Công ty Dầu Việt nam WTO Tổ chức thương mại thế giới MMBTU đơn vị nhiệt lượng tính theo hệ đo lường ANH Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Để tránh rủi ro trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Chỉ có chiến lược thì mới tránh được rủi ro trong kinh doanh trong một thế giới hội nhập.
- Để đạt được các mục tiêu của ngành trong chiến lược được duyệt đòi hỏi mỗi đơn vị trong ngành Dầu Khí phải xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh của đơn vị mình.
- Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc hoạch định chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp cũng như xuất phát từ nhu cầu thực tế tôi quyết định chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh Tổng Công ty khí Việt Nam đến năm 2015” để nghiên cứu, với hy vọng luận văn sẽ phần nào đóng góp vào thực tế xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty khí, nơi tôi đã gắn bó và công tác gần 5 năm.
- 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Tổng hợp kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược.
- Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và quản trị chiến lược của doanh nghiệp.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 11  Hoạch định chiến lược kinh doanh cụ thể tổng công ty khí Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 dựa vào các dữ liệu thu được.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Tổng Công ty Khí Việt nam Phạm vi nghiên cứu: Phân tích đánh giá những vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh cụ thể cho Tổng Công ty Khí đến năm 2015.
- Nội dung luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược trong kinh doanh.
- Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng kinh doanh ở tổng công ty khí Việt Nam Chương 3: Hoạch định chiến lược kinh doanh Tổng Công ty khí Việt Nam đến năm 2015.
- 4.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê, tổng hợp, phương pháp diễn giải, phương pháp phân tích để nghiên cứu làm cơ sở để xác định các yếu tố thích hợp khi thiết lập chiến lược kinh doanh cho Tổng Công ty Khí.
- 5.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài giúp cho Tổng Công ty khí có cái nhìn rõ hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- từ đó nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để có những chiến lược kinh doanh cụ thể trong quá trình phát triển của mình.
- xác định con đường đi của Tổng Công ty khí trong thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng để phát triển nền kinh tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2015.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH 1.1.
- Khái niệm về chiến lược Chiến lược là một từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, đó là phương cách để chiến thắng trong một cuộc chiến tranh.
- Có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường đạt đến các mục tiêu đó.
- Ngày nay, thuật ngữ chiến lược trong lĩnh vực kinh doanh được các chuyên gia kinh tế đưa ra như sau.
- Nhà chiến lược cạnh tranh (Mỹ) Michael Porter: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh.
- K.Ohmae: “Mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại điều thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá đúng thời điểm tấn công hay rút lui, xác định ranh giới của sự thỏa hiệp”.
- Chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
- Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần chiến lược, mục đích của chiến lược là đảm bảo thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh.
- Quản lý chiến lược Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chiến lược mà ta có thể đề cập đến như sau.
- Quản lý chiến lược là quá trình quản lý việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ tổ chức đó đối với môi trường của nó.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 13  Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết định sự thành công lâu dài của công ty.
- Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức.
- Bizzell, “Chiến lược và Sách lược kinh doanh”, NXB Lao động – Xã hội, 2007) HÌNH 1.1: MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Nguồn :Garry D.
- Bizzell, “Chiến lược và Sách lược kinh doanh”, NXB Lao động – Xã hội, 2007) đánh giá và kiểm tra chiến lược Phân tích môi trường xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược thực hiện chiến lược Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 14 Ý nghĩa của việc quản lý chiến lược.
- Quá trình quản lý chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ được mục đích và hướng đi của mình.
- Môi trường kinh doanh luôn biến đổi nhanh và những biến đổi đó thường tạo ra các nguy cơ và cơ hội mới.
- Phương cách dùng quản lý chiến lược giúp nhà quản trị nhằm vào các cơ hội và nguy cơ trong tương lai.
- Quá trình quản trị chiến lược bắt buộc nhà quản lý phải phân tích và dự báo các điều kiện trong tương lai gần và tương lai xa.
- Các công ty áp dụng quản lý chiến lược thì đạt được kết quả tốt hơn so với kết quả trước đó khi không áp dụng quản lý chiến lược và các công ty không áp dụng quản lý chiến lược, điều này có nghĩa là việc áp dụng quản lý chiến lược sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm trọng và tăng khả năng trong việc tranh thủ các cơ hội trong môi trường khi chúng xuất hiện.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 15 1.1.3.
- Hoạch định chiến lược 1.1.3.1.
- Định nghĩa về hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược kinh doanh: là một quá trình tư duy của nhà quản trị nhằm tạo lập chiến lược dựa trên các phân tích cơ bản.
- Hình thành chiến lược dựa trên cạnh tranh nội bộ thì không phải là hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Phân tích và định hướng chiến lược phải có tính chất lâu dài.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh tiến hành toàn bộ công ty hoặc ít ra cũng là những bộ phận quan trọng nhất.
- Năng lực và trách nhiệm của hoạch định chiến lược thuộc về những nhà quản lý cao nhất của công ty.
- Hoạch định chiến lược là đảm bảo sự thực hiện lâu dài những mục đích và mục tiêu trọng yếu của doanh nghiệp.
- Ý nghĩa của hoạch định chiến lược - Nhận thấy rõ mục đích hướng đi làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể.
- Tăng vị thế cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu về Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty khí Việt Nam đến năm 2015 Trần Khánh Hoàng – QTKD 2009 Page 16 doanh số, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh.
- Các cấp quản lý chiến lược Quản lý chiến lược có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức: 1.
- Chiến lược cấp công ty xác định nghành kinh doanh mà hãng đang hoặc sẽ phải tiến hành, mỗi ngành cần tiến hành như thế nào và nó có quan hệ với xã hội như thế nào? 2.
- Chiến lược cấp cơ sở kinh doanh xác định từng cơ sở có thể hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình như thế nào trong lĩnh vực của mình 3.
- Chiến lược cấp bộ phận chức năng tập trung hỗ trơ cho chiến lược cấp công ty và chiến lược cấp cơ sở kinh doanh.
- Các bước của quá trình hoạch định chiến lược .
- Phân tích môi trường Việc quản lý chiến lược tốt phụ thuộc vào sự am hiểu tường tận các điều kiện môi trường mà tổ chức đang phải đương đầu.
- Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng sâu rộng vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ các vước tiếp theo của quá trình quản lý chiến lược.
- Và môi trường bên trong là tổng hợp các yếu tố bên trong công ty

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt