« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng bài giảng cho mô đun máy điện nghề điện công nghiệp tại trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng


Tóm tắt Xem thử

- Xin cảm ơn cán bộ và giáo viên trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng , các bạn học viên cao học khóa 2009-2011 đã giúp đỡ, cung cấp thêm tư liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
- 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MÔĐUN DẠY HỌC 15 1.1.
- Khái niệm về mô đun dạy học 16 1.1.3.
- Đào tạo nghề theo mô đun 17 1.2.1.
- Đặc điểm của mô đun dạy học (đào tạo) 18 1.2.2.
- Chức năng của mô đun dạy học 19 1.2.3.
- Cấu trúc của một mô đun dạy học 20 1.2.4.
- Đào tạo theo năng lực thực hiện 22 1.3.
- Các loại cấu trúc chương trình đào tạo nghề 24 1.3.1.
- Chương trình cấu trúc theo hệ thống môn/bài học 24 1.3.2.
- Chương trình đào tạo cấu trúc theo mô đun 26 1.3.3.
- Chương trình đào tạo cấu trúc kết hợp môn học - mô đun 26 1.4.
- Ưu nhược điểm của phương pháp dạy học theo mô đun 28 1.4.1.
- Lập kế hoạch bài giảng theo mô đun 29 1.6.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong đào tạo theo mô đun 36 1.7.1.
- THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNGNGHIỆP THEO MÔ ĐUN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHÍ XÂY DỰNG 43 2.1.
- Mục tiêu đào tạo của nhà trường.
- Về công tác đào tạo.
- Thực trạng về đào tạo nghề điện công nghiệp tại trường Trung Cấp nghề Cơ khí Xây dựng.
- Thực trạng về đào tạo theo môđun tại trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng.
- Nhận xét chung 52 Kết luận chương 2 54 CHƯƠNG 3 CẤU TRÚC LẠI CHƯƠNG TRÌNH VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MÔĐUN MÁY ĐIỆN 55 3.1.
- Tái cấu trúc nội dung chương trình môđun máy điện 55 3.2.
- Xây dựng cấu trúc các mô đun 58 3.3.
- Xây dựng bài giảng cho một số mô đun 64 3.4.
- Kết quả khảo sát 88 Kết luận chương 3 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 TÓM TẮT LUẬN VĂN 94 PHỤ LỤC 96 5 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ 1 AC Điện áp xoay chiều 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 DC Điện áp một chiều 5 GD Giáo dục 6 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 7 GV Giáo Viên 8 HS Học sinh 9 KTĐG Kiểm tra đánh giá 10 LĐTB&XH Lao động thương binh và xã hội 11 MĐ Môđun 12 NLTH Năng lực thực hiện 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 QTDH Quá trình dạy học 15 TCN Trung cấp nghề 16 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 17 TCDN Tổng cục dạy nghề 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Chương trình Môđun Máy điện hiện hành Bảng 3.1.
- Chương trình môn học Máy điện được cấu trúc lại Bảng 3.2.
- Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về tính cấp thiết về việc xây dựng bài giảng Môđun Máy điện.
- Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về tính khoa học của việc xây dựng cấu trúc mô đun Máy điện Bảng 3.4.
- Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về tính loogic của việc xây dựng cấu trúc mô đun Máy điện Bảng 3.5.
- Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về tính khả thi của việc xây dựng cấu trúc mô đun Máy điện.
- Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai đào tạo Môđun Máy điện.
- Chương trình cấu trúc theo hệ thống môn/bài học Hình 1.2.
- Chương trình đào tạo cấu trúc theo mô đun Hình 1.3.
- Chương trình đào tạo cấu trúc kết hợp môn học - mô đun Hình 1.4.
- Sơ đồ cấu trúc mục tiêu bài giảng Hình 2.1.
- Bước sang cơ chế thị trường, định hướng đào tạo hướng cung (suply driven) đã không còn phù hợp.
- Ngày nay, với quy luật cung - cầu của thị trường lao động, đào tạo phải hướng tới đáp ứng tối đa được nhu cầu lao động kỹ thuật của khách hàng về chất lượng, số lượng cũng như cơ cấu ngành nghề và trình độ.
- do vậy để tồn tại và phát triển, các trường dạy nghề phải chuyển sang đào tạo theo "hướng cầu" (demand driven).
- Hầu hết các nước phát triển đã tiến hành cải cách đào tạo từ những năm 1980 đến nay, và một trong những nội dung cải cách đó là chuyển đào tạo từ "hướng cung" sang "hướng cầu", hướng tới việc làm.
- Để chuyển đổi đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu, một vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải chuyển đổi phương thức đào tạo truyền thống với quy định về nội dung và thời lượng đào tạo cứng nhắc, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành và tổ chức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo NLTH linh hoạt theo học chế tín chỉ.
- Ở Việt nam, Báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ trình Quốc hội vào tháng 9 năm 2004 đã đề ra giải pháp: "Ở các trường dạy nghề, TCCN, cao đẳng, đại học cần mạnh dạn giảm bớt giờ lên lớp, tăng thời gian tự học, thời gian ôn luyện, thảo luận chuyên đề, để tạo điều kiện áp dụng các công nghệ dạy học hiện đại và tiếp nhận các mô hình giáo dục tiên tiến.
- Trong khi đó, hệ thống GDNN đang bộc lộ nhiều yếu kém, đặc biệt là đào tạo chưa gắn với sử dụng, phần lớn là đào tạo theo cái mà nhà trường có, chưa đào tạo theo cái mà khách hàng cần, do vậy chất lượng đào tạo thấp, dẫn đến một nghịch lý là một tỉ lệ không nhỏ HS tốt nghiệp không tìm được việc làm trong khi các doanh nghiệp lại đang thiếu lao động kỹ thuật nghiêm trọng và đang phải nhập khẩu lao động.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế .
- Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục các bậc học các trình độ đào tạo...”[5] Để đáp ứng các yêu cầu trên, kinh nghiệm của các nước trên thế giới :hệ thống giáo dục nghề nghiệp đang tiếp cận theo phương thức đào tạo theo mô đun.
- Cách tiếp cận này chỉ ra rằng trong đào tạo nghề người lao động tương lai không chỉ cần kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà còn cần cả kỹ năng về phương pháp tiếp cận giải quyết vần đề và các năng lực xã hội cần thiết thực sự cho một nghề nghiệp tại vị trí lao động cụ thể của mình.
- Tuy nhiên để phù hợp với điều kiện Việt Nam, trong sự đột phá đổi mới về phương thức đào tạo, Tổng cục dạy nghề đã ban hành chương trình khung theo mô đun.
- Chương trình khung được xây dựng theo hướng tiếp cận mục tiêu đào tạo định hướng thị trường đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội một cách khoa học có tính kế thừa những hạt nhân hợp lý của phương thức truyền thống để xây dựng lên cái mới cho chương trình đào tạo nghề.
- Chương trình khung có chứa đựng cả cấu trúc môn học (chủ yếu cho phần chung) và cấu trúc mô đun chủ yếu phần chuyên môn là một bước chuyển 10đổi cần thiết và hợp lý.
- Năm 2008 Tổng cục dạy nghề ban hành và triển khai tập huấn thực hiện chương trình khung là bước đi cần thiết, với danh mục bước đầu xây dựng 48 nghề đào tạo theo mô đun đã phản ánh sự bắt nhịp nhậy bén với xu thế đào tạo nghề trong khu vực và thế giới.Tuy nhiên sự nhận thức về mặt lý luận về phương thức đào tạo mới – theo mô đun còn nhiều hạn chế ở các cấp quản lý và các cơ sở đào tạo nghề.
- Đào tạo theo mô đun là cách thức đào tạo có rất nhiều ưu điểm đặc biệt với đào tạo nghề, điều đó được thể hiện qua những lý luận và thực tiễn đã được áp dụng ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
- Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng đã và đang cố gắng đẩy mạnh triển khai việc đổi mới chương trình, giáo trình và các phương pháp dạy học trong tất cả các môn học và trong tất cả các hệ đào tạo bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường và nhu cầu của xã hội.
- Nhà trường đã đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy, các thiết bị dạy học hiện đại, khuyến khích ứng dụng CNTT và các phương pháp giảng dạy mới vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Tuy nhiên, việc triển khai đào tạo theo mô đun đang thiếu kinh nghiệm và gặp nhiều khó khăn.
- Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “ Xây dựng bài giảng cho mô đun Máy điện nghề điện công nghiệp tại trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
- Ở Mỹ, đã sớm sử dụng mô đun trong đào tạo công nhân đó là việc đào tạo bổ túc tức thời cho công nhân làm việc trong các dây chuyền ô tô của các hãng General Motor và Ford vào những năm hai mươi của thế kỷ 19.
- Học viên được làm quen với mục tiêu công việc và được đào tạo ngay tại dây chuyền với nội dung không thừa, không 11thiếu nhằm đảm nhận được công việc cụ thể trong dây chuyền.
- Phương pháp và hình thức đào tạo này đã nhanh chóng được phổ biến và áp dụng rộng rãi ở Anh và một số nước Tây Âu do tính thực dụng, tiết kiệm thời gian và kinh phí đào tạo.
- Tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp (The Center for Vocational Education) ở bang Ohio người ta đã sử dụng hệ thống bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên (Performance – Based Tescher Education) trên cơ sở sử dụng 100 mô đun thuộc 10 loại (category) nghiệp vụ sư phạm khác nhau [13].
- Điểm khác biệt giữa Pháp và Mỹ là : nếu ở Mỹ công nhân được đào tạo nhằm đáp ứng cho các dây chuyền sản xuất, thì ở Pháp nhằm giải quyết công ăn việc làm cho công nhân buộc phải kiếm việc làm trong các lĩnh vực khác.
- Ở Úc, đào tạo theo mô đun được áp dụng rộng rãi từ năm 1975, đặc biệt, trong hệ thống giáo dục kỹ và nâng cao (hệ thống TAEE).
- Trong hệ thống này, các mô đun đào tạo và các khoá học theo mô đun ngày càng được hoàn thiện và phổ biến rộng rãi.
- Ví dụ như ở bang New South Wales, các nghề cơ khí ôtô và máy bay, thương nghiệp, xây dựng, hàn (các loại)… đã được tổ chức đào tạo mô đun (chiếm 30% số chương trình đào tạo).
- Cũng tại đây năm 1983, người ta đã tiến hành điều tra tại 15 cơ sở đào tạo với 25 khoá học theo mô đun, các đối chứng, phân tích đã được tiến hành và các chuyên gia thuộc Ban soạn thảo và cải tiến chương trình đã đưa ra khuyến cáo nhằm khuyến khích, hướng dẫn việc sử dựng mô đun trong đào tạo.
- Ở Thụy Điển, chương trình đào tạo công nhân khai thác gỗ được cấu trúc theo trình tự và nội dung cơ bản của quy trình khai thác gỗ.
- Mỗi nội dung cơ bản được thể hiện qua các mô đun đào tạo, trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành nhằm đảm bảo cho người công nhân có thể đảm nhận được một công việc cụ thể trong quy trình khai thác gỗ.
- Ở nhiều nước khác như Nam Triều Tiên, Thái Lan, Philipin… cũng đã áp dụng mô đun trong đào tạo nghề.
- Gần đây, trong sự cải tổ bậc trung học, ở nhiều nước như New Zealand, Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan… đã đưa vào kế hoạch dạy học chính khoá của trường trung học phổ thông các chương trình đào tạo nghề theo mô đun [13].
- Ở nước ta, năm 1986 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, với sự tài trợ của UNESCO đã tổ chức cuộc hội thảo về phương pháp biên soạn nội dung đào tạo nghề, trong đó có đề cập đến kinh nghiệm đào tạo nghề theo mô đun ở một số nước.
- Tiếp đó, năm 1990 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức một cuộc hội thảo với sự tài trợ của ILO nhằm tìm hiểu khả năng ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun (MES) ở Việt Nam.
- Tháng 5-1992, Trung tâm Phương tiện kĩ thuật dạy nghề (CREDEPRO) cũng đã tổ chức cuộc hội thảo về phương pháp tiếp cận đào tạo nghề MES với tài trợ của UNDP.
- Trong thời gian những năm một số Trung tâm dạy nghề, dưới sự chỉ đạo của Vụ dạy nghề đã thử nghiệm biên soạn tài liệu và đào tạo nghề ngắn hạn theo mô đun.
- Sau đó thì việc đào tạo nghề theo mô đun MES tạm thời lắng xuống vì những mặt hạn chế của nó.
- Khi đề cương của ILO năm1993 báo cáo lại hướng tới mô đun năng lực thì tình hình đổi khác [20].
- Trong Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề đã nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng bước đầu những tư tưởng mới của việc đào tạo nghề theo mô đun Năng lực thưc hiện và trình độ [6].
- Nguyễn Minh Đường đã có các công trình: "Mô đun kỹ năng hành nghề- Phương pháp tiếp cận và hướng dẫn sử dụng" (1993) [8.
- "Phương pháp đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề Đào tạo nghề theo NLTH Nguyễn Đức Trí đã có các công trình như: "Đào tạo nghề dựa trên 13NLTH- khái niệm và những đặc trưng cơ bản .
- "Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề (Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ năm 1996) [16].
- Cũng đã có một số luận án Tiến sĩ và Luận văn cao học nghiên cứu về đào tạo theo môđun như: Luận án tiến sĩ "Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH cho sinh viên sư phạm kỹ thuật" của Nguyễn Ngọc Hùng (2005) Luận văn thạc sĩ "Đổi mới dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà nội theo NLTH" của Vũ Văn Thảo, v.v..
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Vận dụng lý luận về dạy học theo mô đun vào việc soạn bài giảng cho mô đun Máy điện của nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học các môn học, môđun nói chung và môđun Máy điện nói riêng ở trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng”.
- Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng phương pháp dạy học theo môđun vào dạy học môđun Máy điện 5.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và phương pháp dạy học theo môđun.
- Đánh giá thực trạng đào tạo của trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng theo mô đun.
- Xây dựng bài giảng cho môđun Máy điện nghề Điện công nghiệp tại trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng .
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay chất lượng dạy học tại trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng chưa cao do chưa vận dụng được những phương pháp dạy học hiện đại vào quá trình dạy học.
- Nếu xây dựng bài giảng và thực hiện dạy học theo Môđun thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học môđun Máy điện tại trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng bài giảng môđun Máy điện tại trường Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng.
- Thực hiện nguyên lý “học đi đôi với hành”, cần đổi mới dạy học từ kiểu dạy học truyền thống sang dạy học theo Môđun.
- Để dạy học theo Môđun, chương trình đào tạo cần được cấu trúc theo Môđun, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
- Hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận về dạy học theo Môđun.
- Cấu trúc lại chương trình Môđun Máy điện.
- Xây dựng được một số bài giảng cho Môđun Máy điện .
- Phương pháp nghiên cứu 9.1.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Cơ sở lý luận về xây dựng bài giảng cho mô đun dạy học.
- Thực trạng về đào tạo nghề điện công nghiệp theo mô đun tại Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng .
- Cấu trúc lại chương trình và xây dựng bài giảng cho môđun Máy điện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt