« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử ĐH, Trường THPT Thanh Chương 1 lần 2


Tóm tắt Xem thử

- Đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở r = 40 nối tiếp với một hộp kín X ( X là 1 trong 3 phần tử R, L, C).
- Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều.
- thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hộp kín X là Ud=80V,.
- Một mạch dao động LC lí tưởng, cứ sau 1s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường.
- Chu kì dao động riêng của mạch là A.
- Một vật dao động điều hoà với biên độ A.
- Gọi M là vị trí vật có tốc độ tức thời bằng 1/2 tốc độ trung bình trong một chu kì.
- Đáp án nào sau đây không thuộc nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng A.
- Nguyên tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là hấp thụ phôtôn.
- Chùm ánh sáng là chùm phôtôn, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
- Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.
- Gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
- Gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện.
- Sóng mang là sóng điện từ có biên độ lớn do máy phát dao động điện từ duy trì tạo ra.
- Biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng cao tần biến đổi với tần số bằng tần số của sóng âm.
- Để hiệu suất truyền tải tăng từ 80% lên 90% thì điện áp hiệu dụng ở nhà máy điện phải tăng A.
- Đặt điện áp uAB = 200.
- cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có.
- Đo điện áp hiệu dụng trên hai đầu mỗi phần tử thì thấy UC = UR.
- Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi.
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kì 0,4s và tốc độ cực đại 30cm/s.
- Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức: A.
- Biên độ lực cưỡng bức càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
- Lực cản càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
- Biên độ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định luôn thay đổi.
- Khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
- Cho ánh sáng từ ngọn lửa bếp ga chiếu vào máy quang phổ thì trên màn ảnh máy quang phổ thu được A.
- Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy..
- Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- Đặt điện áp xoay chiều.
- Khi thay đổi điện dung C thấy điện áp hiệu dụng UC giảm.
- Hai nguồn đang dao động vuông góc với mặt nước và tạo ra các sóng có cùng bước sóng.
- Số điểm trên đoạn CD dao động cùng pha với nguồn là A.
- Một con lắc đơn có chiều dài l = 50cm được treo trong điện trường đều có cường độ điện trường không đổi.
- Trong trường hợp đường sức điện thẳng đứng, khi thay đổi chiều điện trường thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn khác nhau.
- Trong trường hợp đường sức điện nằm ngang thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn là A..
- số hoạ âm và biên độ các hoạ âm khác nhau.
- biên độ âm cơ bản khác nhau..
- tần số âm cơ bản khác nhau.
- Lần lượt nối cuộn 1 và cuộn 2 với nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuôn dây còn lại để hở lần lượt là 50V và 200V.
- Giá trị U bằng A.
- Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm..
- Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
- Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng..
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t + /3) cm.
- Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà có chu kì dao động riêng T0: A.
- Vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T0.
- Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T0.
- Thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T0/2.
- Lực kéo về biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T0.
- Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng với phương trình x = Acost.
- Một ống Culitgiơ phát ra tia X có tần số lớn nhất là 3,2.1018Hz.
- Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos(100t - /6) V vào đoạn mạch gồm cuộn cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi.
- Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại thì uC và u lệch pha nhau /3.
- Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là A..
- Đặt điện áp u = 240cos2(100t + /6) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có.
- Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là A.
- Khi nối với điện áp xoay chiều 220V thì sản ra công suất 88W.
- Cường độ hiệu dụng qua quạt là A.
- Một con lắc đơn được treo vào trần của một toa xe.
- Khi toa xe đứng yên, con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s.
- Khi toa xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g/2 (g là gia tốc rơi tự do) đi xuống dốc nghiêng 300 thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn khi đó là A..
- Một thấu kính có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và tím là 1,6 và 1,8.
- Tỉ lệ độ tụ của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím là A.
- Chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc 1 = 0,48m và 2 (2 <.
- Giá trị 2 là A.
- Sóng truyền với tốc độ A.
- Dao động tổng hợp của x1 = A1cos(t + /6) cm và x2 = 6cos(t - /2) cm được x = Acos(t.
- Khi biên độ A đạt giá trị nhỏ nhất thì  bằng A.
- Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A.
- Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ A.
- Khi Roto quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2A.
- Khi Rôto quay với tốc độ 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng qua tụ là A.
- có tần số góc riêng 1 và mạch điện gồm ba phân tử.
- có tần số góc riêng .
- Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số góc riêng của mạch sẽ là A.
- Trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm, dao động ngược pha với tần số 50Hz.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 50 cm/s.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng CD là A.
- Ánh sáng phát ra từ vật nào sau đây không phải là hiện tượng phát quang A.
- Chiếu đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc 1 = 0,5m.
- ghép nối tiếp động cơ với một tụ điện..
- ghép nối tiếp động cơ với một điện trở thuần.
- Một mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L = 1mH, Ở hai thời điểm t1 và t2 cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ tương ứng.
- Tần số biến thiên của năng lượng điện trường là A.
- Một sóng cơ có tần số f, bước sóng.
- tốc độ truyền sóng v.
- Khi tần số tăng một lượng rất nhỏ f thì bước sóng giảm một lượng.
- Dao động tổng hợp của hai trong ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai.
- Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng A.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos(t + /3)cm.
- Một con lắc vật lí có khối lượng m = 2 kg, momen quán tính I = 0,3 kg.m2, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, xung quanh một trục quay nằm ngang với khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của con lắc là d=20 cm.
- Chu kì dao động của con lắc là A.
- Bánh đà của một động cơ, từ lúc khởi động đến khi đạt tốc độ góc 100 rad/s, đã quay được góc bằng 200 rad.
- Thời gian từ lúc bắt đầu khởi động đến khi bánh đà đạt tốc độ 3000 vòng/phút là A.
- Một đoàn tàu hỏa đang chuyển động trên đường ray thẳng với tốc độ 15m/s thì kéo còi phát ra âm có tần số 945Hz hướng về một vách núi ở phía trước.
- Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s.
- Hành khách ngồi trên tàu hỏa đó sẽ nghe thấy tiếng còi phản xạ từ vách núi trở lại với tần số là A.
- Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.
- Tốc độ của một hạt có động năng tương đối tính bằng hai lần năng lượng nghỉ của nó là A