« Home « Kết quả tìm kiếm

Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)


Tóm tắt Xem thử

- LỜI GIỚI THIỆU – NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA ÁNH SÁNG.
- Ánh sáng là người bạn tri kỉ của tôi.
- Chính ánh sáng mới là cái đảm nhiệm vai trò này.
- Chính ánh sáng cho phép chúng ta giao tiếp và kết nối với vũ trụ.
- 2) ánh sáng tương tác với vật chất.
- Sở dĩ như vậy là vì ánh sáng tương tác với các nguyên tử cấu thành vật chất nhìn thấy được của vũ trụ.
- Trên thực tế, ánh sáng chỉ có thể nhìn thấy được nếu nó tương tác với các vật.
- Ánh sáng tự thân là ánh sáng không nhìn thấy được.
- Ánh sáng cho chúng ta biết thành phần hóa học của vũ trụ bằng cách như vậy đó..
- Ánh sáng cũng cho phép nhà thiên văn học nghiên cứu chuyển động của các thiên thể.
- Một lần nữa, lại chính ánh sáng đã tiết lộ cho chúng ta sự vô thường này của vũ trụ.
- Ánh sáng thay đổi màu sắc khi nguồn sáng chuyển động so với người quan sát.
- Ánh sáng dịch chuyển về phía đỏ (các vạch hấp thụ dọc dịch chuyển về phía năng lượng nhỏ hơn) nếu vật tiến ra xa, và về phía xanh lam (các vạch hấp thụ dọc dịch chuyển về phía năng lượng cao hơn) nếu vật tiến lại gần.
- Như vậy ánh sáng kết nối chúng ta với vũ trụ.
- Nhưng ánh sáng không chỉ thiết yếu đối với nhà thiên văn học.
- Tất cả chúng ta đều là con đẻ của ánh sáng.
- Ánh sáng đến từ Mặt Trời là nguồn gốc của sự sống.
- Tôi muốn nghiên cứu không chỉ vật lý về ánh sáng, mà cả siêu hình học về ánh sáng.
- Ý đồ của tôi là tìm hiểu xem bằng cách nào ánh sáng đã giúp chúng ta trở thành người..
- Einstein đã đưa trở lại quan niệm ánh sáng là hạt, nhưng gán cho các hạt này một.
- Giống như Janus, ánh sáng có hai khuôn mặt bổ sung cho nhau.
- Các mạng cáp quang khổng lồ vận chuyển ánh sáng ngang dọc khắp thế giới.
- Theo Goethe, ánh sáng có một bản chất sâu kín và tâm.
- linh, và các màu là “những hành động và nỗi đớn đau của ánh sáng”.
- Ánh sáng cho phép chúng ta kết nối mình với thế giới bên ngoài và gắn mình vào đó.
- Ánh sáng đã biến Trái Đất thành một ngôi làng toàn cầu.
- ÁNH SÁNG LÀ NGUỒN SỐNG.
- Ánh sáng là một phần không thể tách rời của cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
- Ánh sáng đối lập với bóng tối.
- Nhưng chúng ta gắn bó với ánh sáng còn sâu sắc hơn thế.
- Ánh sáng thậm chí còn là duyên khởi của sự tồn tại của chúng ta.
- Mọi sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào ánh sáng Mặt Trời.
- Thực tế, ánh sáng chịu trách nhiệm về sự quang hợp của cây cối.
- Như vậy ánh sáng là nguồn sống.
- Ánh sáng điều chỉnh nhịp sinh học của cơ thể chúng ta.
- mực, mặc dù ánh sáng Mặt Trời choán đầy xung quanh anh ta.
- Ánh sáng Mặt Trời ở đây không đập vào cái gì nên không nhìn thấy được..
- VƯƠNG QUỐC CỦA ÁNH SÁNG.
- Ánh sáng là sứ giả của thần thánh.
- Ánh sáng cho phép chúng ta ngắm nhìn thế giới và giải thích thế giới..
- Trong khoa học, ánh sáng cũng đóng vai trò hàng đầu.
- Còn nhà vật lý thì lại quan tâm đến bản chất của ánh sáng.
- ÁNH SÁNG TRUYỀN THEO ĐƯỜNG THẲNG.
- Trong trường hợp này, ánh sáng đi từ vật tới mắt.
- Các nhà tư tưởng Hy Lạp quan tâm đến ánh sáng là các triết gia hơn là nhà vật lý học.
- Người Hy Lạp đã biết rằng ánh sáng lan truyền theo đường thẳng.
- Nhưng, theo Empédocle, ánh sáng không đi theo một chiều từ mắt tới vật.
- ánh sáng còn đi theo chiều ngược lại, từ vật đến mắt.
- Như vậy mắt cùng lúc vừa là máy phát vừa là máy thu ánh sáng..
- Các quan điểm của Démocrite về ánh sáng và thị giác đều dựa trên học thuyết nguyên tử.
- ÁNH SÁNG SIÊU HÌNH CỦA PLATON.
- Ở Platon, ánh sáng thuộc vào hạng siêu hình.
- ở đó, nó gặp tia các hạt do vật phát ra dưới tác dụng của ánh sáng xung.
- ARISTOTLE VÀ ÁNH SÁNG HOẠT HÓA SỰ TRONG SUỐT CỦA KHÔNG KHÍ.
- Ánh sáng bên ngoài này càng mạnh thì tương tác càng mạnh.
- Ptolémée cũng suy nghĩ về hành trạng của ánh sáng khi nó phản xạ trên một bề mặt (định luật phản xạ) hay đổi hướng khi đi từ môi trường này sang môi trường khác, như đi từ không khí sang nước, chẳng hạn (định luật khúc xạ).
- Một lần nữa, hiện tượng này cũng chỉ có thể giải thích được nếu ánh sáng đi vào mắt chúng ta từ bên ngoài..
- Khi ánh sáng xung quanh chạm vào một vật liền bị vật này phản xạ.
- Ở đây Alhazen đã đưa ra ý tưởng về sự tán xạ ánh sáng..
- mắt chờ được được chiếu sáng bởi ánh sáng từ ngoài.
- Với Alhazen, ánh sáng đã trở thành một thực thể vật lý.
- ÁNH SÁNG SIÊU HÌNH CỦA ROBERT GROSSETESTE VÀ ROGER BACON.
- Như vậy, toàn bộ vũ trụ vật chất được bắt nguồn từ một ánh sáng đậm đặc.
- Ngược lại với Aristote, ông cho rằng ánh sáng (thực thể phi vật chất) và màu sắc (tính chất của các vật được chiếu sáng) không cần môi trường trung gian để lan truyền.
- Ánh sáng lan truyền tức thời: vận tốc của ánh sáng là vô hạn.
- Bù lại, Kepler chấp nhận quan niệm của Aristote về “ánh sáng tiềm năng” của các vật có màu.
- Tiềm năng này được thực tại hóa nhờ ánh sáng bên ngoài.
- Nói cách khác, sự lan truyền của ánh sáng là tức thời.
- RÖMER VÀ VẬN TỐC ÁNH SÁNG.
- Aristote cho rằng thị giác bắt nguồn từ một thay đổi tức thời môi trường do ánh sáng xung quanh gây ra.
- Ole Römer đo vận tốc ánh sáng năm 1676.
- Chỉ cần chia khoảng cách này (tính bằng các kỹ thuật khác) cho thời gian 20 phút là biết vận tốc của ánh sáng..
- ÁNH SÁNG ĐI CHẬM HƠN HAY NHANH HƠN KHI ĐI VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG HƠN?.
- KHÚC XẠ ÁNH SÁNG “BẺ GÃY” CÁC TIA Trong cùng một môi trường ánh sáng lan truyền theo đường thẳng..
- Các định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng.
- Khi đi vào một môi trường trong suốt đặc hơn (còn gọi là chiết quang hơn), ánh sáng truyền chậm lại.
- Nguyên lý tiết kiệm không chỉ áp dụng cho hành trạng của ánh sáng.
- Nhưng liệu ánh sáng có chỉ giới hạn trong ba hành trạng này không?.
- Ánh sáng trong vùng I - N và O - K có được là do nhiễu xạ..
- giải thích các quan sát của ông, Grimaldi đã đưa ra giả thiết cho rằng ánh sáng có bản chất sóng..
- Tại sao lại không phải như vậy với ánh sáng?.
- HUYGENS VÀ BẢN CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG.
- 11) mới là người đầu tiên xây dựng lý thuyết sóng ánh sáng.
- Trong quang học, ông giải thích các định luật phản xạ và khúc xạ bằng lý thuyết sóng ánh sáng..
- Như vậy ánh sáng không phải là một sự lan truyền của một thực thể vật chất, mà là của một hình dạng..
- trong khi đó vận tốc của ánh sáng là 300 triệu m/s, lớn hơn khoảng một triệu lần..
- Tuy nhiên, lý thuyết sóng ánh sáng của ông còn chưa chiếm được ưu thế.
- Các quan điểm của ông sau đó đã thống trị toàn bộ tư tưởng của thế kỷ XVIII về ánh sáng và màu sắc..
- Hai loại kính thiên văn được sử dụng để nhận và tụ tiêu ánh sáng vũ trụ.
- Các máy dò điện tử được đặt tại tiêu điểm để ghi ánh sáng.
- Newton không phải là người đầu tiên nêu ra sự tương tự giữa ánh sáng và âm nhạc.
- Ánh sáng trắng.
- Chính gương này thu nhận, phản xạ và tụ tiêu ánh sáng.
- Huygens đã ra sức bảo vệ lý thuyết sóng ánh sáng của ông.
- Theo ông, ánh sáng bắt nguồn từ chuyển động của các hạt vật chất.
- Nhưng quan niệm này về bản chất sóng của ánh sáng không kéo dài được lâu.
- Như vậy ông cho mỗi một hạt ánh sáng một tính chất được gọi là “accès” (đường tới)..
- CÁC HẠT ÁNH SÁNG.
- Newton là một người ủng hộ mạnh mẽ lý thuyết hạt ánh sáng.
- Ông xem xét, và sau đó bác bỏ giả thuyết sóng ánh sáng.