« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng Mannooligosaccharide (MOS) làm thức ăn bổ sung nuôi tôm


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
- ĐẶNG THỊ THU - Phòng Vi sinh - Hóa sinh - Sinh học phân tử - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã tận tình định hướng, hướng dẫn, truyền cho tôi niềm đam mê nghiên cứu trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
- Đỗ Biên Cương, Phòng Vi sinh - Hóa sinh - Sinh học phân tử - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - người đã thiết kế và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thí nghiệm.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị, các bạn học viên, sinh viên phòng thí nghiệm hóa sinh - sinh học phân tử đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
- Hà Nôi, ngày 4 tháng 6 năm 2012 Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu luận văn khoa học của tôi.
- Các kết quả nghiên cứu trong luận văn hoàn toàn trung thực, các số liệu, tính toán là hoàn toàn chính xác và chưa được công bố trong bất kỳ các công trình nghiên cứu nào.
- Mọi dữ liệu, hình ảnh, biểu đồ và trích dẫn tham khảo trong luận văn đều được thu thập và sử dụng nguồn dữ liệu mở hoặc được trích dẫn rõ nguồn gốc.
- Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2012 Vũ Kim Dung Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD Xyclodextrin CGTase Xyclodextrin glucanotransferase DMSO Dimethyl sulfoxide DNS Dinitrosalicylic acid ĐC Đối chứng FCR Hệ số sử dụng thức ăn FOS Fructo – oligosaccharide GOS Galacto – oligosaccharide HPLC High performance liquid chromatoghraphy LBG Locust bean gum M1 Mannose M2 Mannobiose M3 Mannotriose M4 Mannotetraose M5 Mannopentose M6 Mannohexose MOS Mannooligosacharide PAS Prebiotic activity score TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TOS Transgalacto - oligosaccharide TTCT Tôm thẻ chân trắng TCA Trichoracetic acid Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
- Cấu tạo của Mannooligosaccharide.
- Hoạt tính sinh học của Mannooligosaccharide.
- Tổng quan về tôm thẻ chân trắng.
- Đặc điểm của tôm thẻ chân trắng.
- Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng.
- 26 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Môi trường.
- 27 Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học 2.1.3.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp vi sinh vật.
- Xác định hoạt tính prebiotics của MOS invitro.
- Xác định vi sinh vật tổng số.
- Xác định Lactobacillus.
- Xác định Bifidobacterium.
- Xác định Coliform.
- Xác định Clostridium.
- Xác định Anaerobic.
- Xác định Salmonella.
- Xác định Vibrio.
- Xác định đường khử tổng số theo phương pháp DNS.
- Xác định hoạt độ endo - β - 1,4 mannanase.
- Xác định thành phần MOS bằng sắc ký lớp mỏng.
- Xác định hoạt tính chống oxy hóa.
- Xác định hoạt tính sinh học của MOS trong đường ruột TTCT nuôi có bổ sung MOS.
- Hoàn thiện công nghệ thu chế phẩm MOS.
- 41 Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học 3.1.3.
- Nghiên cứu hoạt tính sinh học của MOS trong điều kiện invitro (PTN.
- Khả năng làm tăng số lượng vi khuẩn có lợi của MOS.
- Khả năng làm giảm số lượng vi khuẩn có hại của MOS.
- Hoạt tính prebiotics của Mannooligosaccharide.
- Nghiên cứu ứng dụng MOS làm thức ăn bổ sung nuôi tôm thẻ chân trắng.
- Ảnh hưởng của MOS đến hệ vi sinh vật đường ruột TTCT.
- Ảnh hưởng của MOS đến khả năng sinh trưởng của TTCT.
- 80 Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.
- 4 Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh vật của chế phẩm MOS nghiên cứu.
- 5 Kết quả phân tích chỉ tiêu hóa-lý của chế phẩm MOS nghiên cứu.
- 6 Khả năng chống oxi hóa của MOS.
- 8 Số lượng khuẩn lạc vi khuẩn có hại trên các môi trường.
- 9 Ảnh hưởng của MOS đến đồng nuôi cấy vi khuẩn có lợi và gây hại.
- 11 Ảnh hưởng MOS đến khả năng tăng trọng của tôm thẻ chân trắng.
- 70 Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.
- 4 Cấu tạo của mannobiose.
- 5 Khả năng cạnh tranh của MOS với các thụ thể và tương tác với vi sinh vật gây bệnh.
- 7 Tôm thẻ chân trắng.
- 2 Hệ thống thí nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng.
- 4 Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus L8 và L9 trên đĩa thạch.
- 5 Ảnh xác định khả năng thủy phân LBG của dịch nuôi cấy L.
- 8 Sự phát triển của L.
- 9 Ảnh hưởng của MOS và một số sản phẩm đường chức năng thương mại đến sự tăng sinh của các vi khuẩn có lợi.
- 10 Sự phát triển của Lactobacillus amylovorans sau 24 giờ trên môi trường chứa các loại đường khác nhau.
- 54 Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Hình 3.
- 11 Sự phát triển của vi khuẩn có hại sau 24 giờ nuôi cấy bằng môi trường lỏng chứa MOS trên đĩa thạch.
- 12 Sự phát triển của Samonella và L.
- 14 Sự thay đổi tỷ lệ vi khuẩn tổng số trong đường ruột TTCT.
- 15 Sự thay đổi tỷ lệ vi khuẩn Anaerobic trong đường ruột TTCT.
- 16 Sự thay đổi tỷ lệ vi khuẩn Lactobacillus trong đường ruột TTCT.
- 17 Khuẩn lạc Lactobacillus trong đường ruột tôm thẻ chân trắng.
- 18 Sự thay đổi tỷ lệ vi khuẩn Bifidobacterium trong đường ruột TTCT.
- 19 Sự thay đổi tỷ lệ vi khuẩn Coliforms trong đường ruột TTCT.
- 20 Khuẩn lạc Coliform trong đường ruột tôm thẻ chân trắng.
- 21 Sự thay đổi tỷ lệ vi khuẩn Vibrio trong đường ruột TTCT.
- 22 Khuẩn lạc Vibrio trong đường ruột tôm thẻ chân trắng.
- 23 Sự thay đổi tỷ lệ vi khuẩn Clostridium trong đường ruột TTCT.
- 24 Tôm thẻ chân trắng thí nghiệm.
- 72 Vũ Kim Dung Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, thủy sản là một trong ba lĩnh vực xuất khẩu mạnh của Việt Nam.
- Tạo vacxin phòng bệnh, sử dụng chế phẩm sinh học (prebiotic, probiotic) để tăng cường sức đề kháng của đối tượng nuôi, hạn chế và thay thế kháng sinh,…là những giải pháp đang được nhiều nhà khoa học và doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản trong và ngoài nước quan tâm.
- Mannooligosacharide (MOS) là một loại prebiotic tốt, kích thích sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong hệ tiêu hóa như: Bifidobacterium, Lactobacillus.
- và ức chế vi khuẩn gây hại đường ruột như Escherichia coli, Listeria monocytogens, Clostridium perfrigens.
- Một số nghiên cứu khác cũng đã cho thấy MOS còn có nhiều chức năng sinh lý đáng quan tâm: Giảm hàm lượng mỡ máu, kiềm chế sự gia tăng hàm lượng đường trong máu, tăng cường hệ thống miễn dịch, MOS có khả năng chống oxy hóa.
- Với các hoạt tính sinh học có lợi như vậy nên MOS được sử dụng làm thực phẩm chức năng và các sản phẩm dược, thức ăn gia súc, gia cầm cũng như thức ăn cho thủy hải sản.
- Chính vì tầm quan trọng và khả năng ứng dụng trên của MOS, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng Mannooligosaccharide (MOS) làm thức ăn bổ sung nuôi tôm”.
- Nội dung nghiên cứu gồm.
- Vũ Kim Dung 1 Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học - Xác định một số hoạt tính sinh học của MOS.
- Vũ Kim Dung 2 Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.
- Hiện nay, Prebiotics được định nghĩa: “Prebiotics là hợp chất hữu cơ thuộc nhóm cacbonhydrat mà cơ thể vật chủ không tiêu hóa được (oligosaccharides), kích thích sự phát triển và hoạt động của vi khuẩn có lợi trong ruột.
- Không bị thủy phân bởi các enzym tiêu hóa đường ruột và không làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
- Chúng phải được lên men chọn lọc bởi vi sinh vật có lợi đường ruột.
- FOS có khả năng chống chịu, không bị tiêu hóa ở dạ dày trên, do đó có khả năng kích thích sự phát triển của chủng Lactobacillus và Bifidobacterium ở ruột già nhưng không kích thích các mầm bệnh.
- FOS làm tăng khả năng hấp thụ canxi và magie đồng thời làm giảm triglycerit và cholesterol.
- Ở động vật, FOS cho thấy khả Vũ Kim Dung 3 Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học năng ngăn ngừa ung thư ruột kết, làm giảm đáng kể sự hình thành các khối u đường ruột và kháng khuẩn (như vi khuẩn gây sâu răng.
- GOS cũng là một Prebiotic được ứng dụng rộng rãi do có khả năng kích thích hoạt động của các vi sinh vật có lợi trong hệ tiêu hóa, kích thích việc sản xuất các axit hữu cơ ngắn mạch, làm tăng khả năng hấp thụ Ca và Mg,… từ đó nâng cao sức khỏe con người và vật nuôi.
- Vũ Kim Dung 4 Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Inulin có khả năng giữ nước, thay thế chất béo và đóng góp năng lượng tối thiểu, đồng thời có hương vị ngọt nên được bổ sung vào rất nhiều loại thực phẩm khác nhau, sử dụng làm chất thay thế đường, tạo độ cứng và ổn định bọt.
- XOS không bị tiêu hóa ở ruột non, có tác dụng kích thích sự phát triển của loài Bifidobacterium trong ruột già, tăng cường trao đổi chất béo, tăng khả năng hấp thụ khoáng và vitamin B, đồng thời làm giảm khả năng nhiễm trùng ruột.
- Malto-oligosaccharide được sản xuất từ tinh bột và có tác dụng chống táo bón, giúp cơ thể giữ ổn định độ đường trong máu thời gian dài, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể cũng như khả năng làm việc.
- IMO là chất không tiêu hóa và hấp thụ trong đường tiêu hóa của con người, kích thích tăng trưởng Bifidobacterium, ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại, Hình 1.
- 2 Xylooligosaccharide và Isomaltotriose XOS Vũ Kim Dung 5 Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học tăng cường tiêu hóa.
- Pyrodextrin có khả năng chống chịu oxy hóa ở ruột non, có tác dụng kích thích sự phát triển của loài Bifidobacterium trong ruột già nên được sử dụng làm chất bổ sung dinh dưỡng [6].
- 3 Cấu tạo của D – mannose và mannotriose Vũ Kim Dung 6 Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học mannohexaose: 990,86 g/mol) và chúng còn giữ được một số tính chất như đường đơn giản.
- Hoạt tính sinh học của Mannooligosaccharide a) Tăng sinh vi khuẩn có lợi • Dịch thủy phân mannan konjac có khả năng kích thích sự phát triển của một số chủng vi khuẩn lactic và vi khuẩn bifido (Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus casei hoặc Bifidobacterium adolescentis) trong các canh trường nuôi cấy hỗn hợp hoặc riêng lẻ.
- Sự phát triển của các vi khuẩn lactic ức chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh, Escheria coli và Listeria monocytogenes.
- Dịch thủy phân galactomannan của locust bean gum có khả năng kích thích các chủng vi khuẩn probiotic Bifidobacterium.
- 4 Cấu tạo của mannobiose Vũ Kim Dung 7

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt