« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử dụng than trấu xử lý dầu mỡ, COD và chất màu trong nước thải


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam.
- Tóm tắt quá trình phát triển ngành lúa gạo Việt Nam.
- 3 1.1.2 Tình hình tiêu thụ lúa gạo của Việt Nam.
- Giới thiệu về vỏ trấu.
- Cấu tạo của vỏ trấu.
- Các đặc tính đặc trưng của vỏ trấu.
- Tính chất hóa học của vỏ trấu.
- Một số ứng dụng của vỏ trấu.
- Cơ sở lý thuyết quá trình hấp phụ.
- Động học quá trình hấp phụ.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ.
- Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt.
- 21 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường 2.2.
- Quá trình tạo ra than trấu.
- Thí nghiệm nghiên cứu khả năng hấp phụ của than trấu bằng phương pháp gián đoạn theo mẻ.
- Đặc điểm của than trấu.
- Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của than trấu.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ của than.
- Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến khả năng hấp phụ của than trấu.
- Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến khả năng hấp phụ của than .
- Kết quả nghiên cứu khả năng hấp phụ dầu mỡ của than trấu.
- Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ.
- Ảnh hưởng của thời gian.
- Ảnh hưởng của tốc độ khuấy trộn.
- 57 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường DANH MỤC VIẾT TẮT COD Chemical oxygen demand USDA United States Department of Agriculture ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long RHA Rice hush ask PCB Polychlorinated biphenyl CTR Chất thải rắn Ccb Nồng độ cân bằng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phần Sau HP Sau hấp phụ Co Nồng độ ban đầu Cf Nồng độ sau hấp phụ ha Héc ta Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Xuât khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2011/2012.
- 5 Bảng 1.2: Thành phần hóa học của vỏ trấu gồm.
- 6 Bảng 1.3: Thành phần các nguyên tố hóa học của vỏ trấu.
- 8 Bảng 1.4: Thành phần hóa học vỏ trấu của một số giống lúa.
- 23 Bảng 3.1: Phân tích thành phần của than trấu.
- 32 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ độ màu và COD.
- 33 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ màu và COD.
- 35 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến khả năng hấp phụ màu và COD trong nước thải.
- 38 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến khả năng hấp phụ màu và COD của than trấu.
- 40 Bảng 3.6: Mối liên hệ giữa Co, Cf và q của quá trình hấp phụ màu.
- 42 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến khả năng hấp phụ dầu mỡ trong nước thải của than trấu.
- 45 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ dầu mỡ.
- 46 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến khả năng xử lý dầu.
- 47 Bảng 3.11: Kết quả hấp phụ màu của than trấu ở thí nghiệm hấp phụ liên tục trên cột.
- 49 Bảng 3.12: Kết quả hấp phụ COD trên hệ liên tục.
- 50 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011.
- 4 Hình 1.2: Hàm lượng vỏ trấu trong hạt lúa.
- 6 Hình 1.3: Một số hình ảnh về vỏ trấu.
- 7 Hình 1.4: Máy nhiệt phân đa vùng.
- 12 Hình 1.5 : Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir [6.
- 18 Hình 1.6 : Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir.
- 19 Hình 1.8: Đẳng nhiệt Freundlich.
- 20 Hình 2.1: Quy trình thí nghiệm.
- 26 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu khả năng hấp phụ của than trấu trên hệ liên tục.
- 30 Hình 3.1: Than trấu nhiệt phân.
- 33 Hình 3.2: Bề mặt của mẫu than trấu nhiệt phân ở 5000C (chụp SEM.
- 33 Hình 3.3: Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ màu của than trấu.
- 34 Hình 3.4: Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ COD của than trấu.
- 34 Hình 3.5: Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ màu của than trấu.
- 36 Hình 3.6: Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ COD của than trấu.
- 37 Hình 3.7: Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến khả năng hấp phụ màu của than trấu.
- 39 Hình 3.8: Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến khả năng hấp phụ COD của than trấu.
- 39 Hình 3.9: Ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến khả năng hấp phụ màu.
- 41 Hình 3.10: Ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến khả năng hấp phụ COD.
- 42 Hình 3.11: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ q vào nồng độ cân bằng Cf.
- 43 Hình 3.12: Sự phụ thuộc của Cf/q vào Cf.
- 43 Hình 3.13: Sự phụ thuộc của dung lượng hấp phụ q vào nồng độ cân bằng Cf.
- 44 Hình 3.14: Sự phụ thuộc của Cf/q vào Cf.
- 45 Hình 3.15 : Hiệu quả hấp phụ dầu mỡ của than trấu theo lượng chất hấp phụ.
- 46 Hình 3.16: Hiệu quả hấp phụ dầu mỡ của than trấu theo thời gian.
- 47 Hình 3.17: Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến hiệu quả xử lý dầu mỡ của than trấu.
- 48 Hình 3.18: Biến thiên hiệu suất xử lý màu theo thời gian trên hệ liên tục.
- 49 Hình 3.19: Biến thiên hiệu suất xử lý COD trên hệ hấp phụ liên tục.
- 51 Hình 3.20: Đồ thị đường cong thoát thể hiện khả năng hấp phụ chất màu của than trấu.
- 52 Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế tăng trưởng trên cơ sở áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật.
- Hấp phụ là một trong những phương pháp phổ biến được sử dụng để xử lý các chất ô nhiễm .
- Đặc biệt, hấp phụ sử dụng vật liệu sinh học đang ngày càng được quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn vì khả năng hấp phụ tốt và chi phí thấp.
- Trong các loại vật liệu sinh học đó vỏ trấu đang được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong thời gian gần đây do tính ưu thế về nguồn nguyên liệu và tận dụng được chất thải từ ngành sản xuất nông nghiệp.
- Vỏ trấu là vật liệu thải từ quá trình sản xuất gạo.
- Trung bình từ 100 kg gạo trắng, từ quá trình xay xát sẽ tạo ra khoảng 15 kg vỏ trấu.
- Như vậy hàng năm ở nước ta với sản lượng trung bình 6 triệu tấn gạo sẽ tạo ra nguồn vỏ trấu là khoảng 1 triệu tấn vỏ trấu.
- Tại Philippin, Ấn độ, Thái Lan, Nhật Bản đã xây dựng nhà máy nhiệt phân vỏ trấu để bón trực tiếp cho cây lúa, đặc biệt là Nhật Bản vỏ trấu nhiệt phân đã được sử dụng từ những năm 1910.
- Nhiệt phân vỏ trấu không những cho sản phẩm là nhiệt mà còn cho ta sản phẩm là than trấu – một loại sản phẩm có tính ứng dụng trong nông nghiệp, môi trường và một số lĩnh vực khác.
- Với các lợi thế của vật liệu nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu sử dụng than trấu xử lý dầu mỡ, COD và chất màu trong nước thải” được thực hiện với mục đích khảo sát khả năng hấp phụ của than trấu đối với các chất ô nhiễm như độ màu, COD, dầu mỡ trong nước thải theo các yếu tố ảnh hưởng như pH, thời gian, lượng chất hấp phụ, nồng độ chất ô nhiễm.
- Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường 2  Mục đích của đề tài Nghiên cứu khả năng hấp phụ của than trấu đối với các chất ô nhiễm trong nước thải: độ màu, COD, dầu mỡ  Đối tượng nghiên cứu - Vật liệu than trấu là sản phẩm của quá trình nhiệt phân trong máy nhiệt phân đa vùng - Phẩm nhuộm nguyên chất loại trực tiếp Direct red 23 được mua tại công ty Tân Hồng Phát, số 92 phố Cửa Bắc, Ba Đình, Hà Nội.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Bước đầu nghiên cứu thêm một ứng dụng mới của than trấu - Tìm ra nguồn vật liệu hấp phụ sẵn có, rẻ tiền và thân thiện với môi trường Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.
- Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.1.1.
- Hình 1.1: Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011 [7] (Đơn vị: nghìn tấn) Mùa vụ nước ta xuất khẩu 7,72 triệu tấn gạo trong tổng sản lượng 27,15 triệu tấn, tiếp tục giữ vị trí thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, sau Ấn Độ.
- Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường 6 1.2.
- Giới thiệu về vỏ trấu 1.2.1.
- Cấu tạo của vỏ trấu Vỏ trấu là sản phẩm phụ của ngành sản xuất lúa gạo.
- Vỏ trấu do hai lá của gié lúa là vảy và mày hoa tạo thành.
- Phần này của hai mảnh vỏ trấu chuyển thành đoạn cuối của vỏ trấu và cuối cùng kết thúc thành một cái râu.
- Bảng 1.2 : Thành phần hóa học của vỏ trấu gồm: STT Thành phần Phần trăm 1 Xenlulo Hemi xenlulo Lignin SiO2 20% Hình 1.2: Hàm lượng vỏ trấu trong hạt lúa 1.2.2.
- Các đặc tính đặc trưng của vỏ trấu Tùy theo từng loại trấu mà trấu có chiều dài từ 5mm – 10mm, chiều ngang bằng từ 1/2 - 1/3 chiều dài.
- Đặc điểm chung về hóa lý tính của vỏ trấu: Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường 7 Hình 1.3: Một số hình ảnh về vỏ trấu Vỏ trấu không cháy dễ dàng với ngọn lửa trần trừ khi có không khí thổi qua.
- Vỏ trấu có khả năng chống ẩm và mục rữa nên nó là vật liệu cách nhiệt tốt.
- Tro trấu chứa nhiều SiO2 gây nên hiện tượng ăn mòn các loại lò sử dụng vỏ trấu làm chất đốt.
- Vỏ trấu khó xử lý vì cồng kềnh và bụi bặm.
- Khối lượng riêng của vỏ trấu thấp khoảng 70kg/m3 – 100kg/m3, do đó đòi hỏi không gian lớn để lưu trữ và vận chuyển và điều này là không kinh tế.
- Khi đốt cháy vỏ trấu tạo ra một lượng tro khoảng 17.
- Tính chất hóa học của vỏ trấu 1.3.3.1.
- Thành phần hóa học của vỏ trấu.
- Thành phần các nguyên tố hóa học: Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Vũ Công Thắng Lớp 12B KTMT Viện KH và CN Môi trường 8 Bảng 1.3: Thành phần các nguyên tố hóa học của vỏ trấu Nguyên tố hóa học Vỏ trấu.
- C 30,66 H 3,35 O 55,01 Mg 0,09 S 0,05 Al 0,58 K 0,28 Ca 0,15 Si 9,81 P 0,02 - Thành phần hóa học của vỏ trấu : Với mỗi giống lúa khác nhau thì thành phần hóa học của vỏ trấu cũng khác nhau.
- Dưới đây là thành phần hóa học của vỏ trấu đối với một số giống lúa mẫu: Bảng 1.4 : Thành phần hóa học vỏ trấu của một số giống lúa Vỏ trấu Xenlulo Hemi-Xenlulo Lignin Lemont ROK CP Pa Potho Trung bình Lemnot, ROK14, CP 14, Pa Potho: là 4 giống lúa mẫu)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt