« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hải Dương và giải pháp xử lý để sản xuất phân compost


Tóm tắt Xem thử

- PHẠM HỒNG ĐỨC KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHÂT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 2012B Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- PHẠM HỒNG ĐỨC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ.
- TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT.
- 3 1.1.1 Định nghĩa về chất thải rắn sinh hoạt.
- Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
- Phân loại chất thải rắn sinh hoạt.
- Lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt.
- Một số ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người.
- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 7 1.2.1.
- Các phương pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Tình hình phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới.
- Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới.
- Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới.
- Tình hình phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam.
- Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam.
- Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam.
- Xử lý chất thải.
- Định hướng quản lý chất thải rắn tại Việt Nam.
- 24 CHƯƠNG 2 - HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.
- Định hướng quy hoạch thành phố Hải Dương.
- HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.
- Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
- Khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh.
- Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
- Đánh giá về hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hải Dương.
- HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.
- 45 CHƯƠNG 3 - DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.
- DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.
- Dự báo gia tăng dân số tại thành phố Hải Dương.
- Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh.
- ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT.
- Phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải rắn sinh hoạt.
- Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Lựa chọn vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Các tiêu chí về lựa chọn vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Vị trí xem xét để lựa chọn khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Cải thiện cơ chế trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị.
- 62 CHƯƠNG 4 - GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.
- GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.
- Giới thiệu về dự án xây dựng nhà máy chế biến phân hữu cơ thành phố Hải Dương.
- Đánh giá giải pháp xử lý CTR sinh hoạt để sản xuất phân compost tại thành phố Hải Dương.
- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG.
- Đề xuất giải pháp thu gom và tập kết chất thải rắn sinh hoạt.
- Đối với giải pháp thu gom.
- Đối với giải pháp tập kết chất thải rắn sinh hoạt.
- Đề xuất một số phương án nâng cao hiệu quả xử lý.
- Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày 04 tháng 11 năm 2014 Phạm Hồng Đức DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BXD Bộ Xây dựng CEETIA Trung tâm môi trường công nghiệp và khu đô thị CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EM Chế phẩm vi sinh vật GDP Tổng sản phẩm nội địa JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản NĐ-CP Nghị định Chính Phủ OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Hỗ trợ phát triển chính thức PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ-BXD Quyết định Bộ Xây dựng QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân URENCO Công ty môi trường đô thị VSV Vi sinh vật 3R Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010.
- 5 Bảng 1.3: Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của nước ta.
- 21 Bảng 2.1: Thống kê dân số thành phố Hải Dương năm 2012.
- 31 Bảng 2.2: Thành phần CTR sinh hoạt ở thành phố Hải Dương.
- 38 Bảng 2.3: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày tại các phường, xã dân cư trên địa bàn thành phố Hải Dương năm 2012.
- 39 Bảng 2.4: Lượng CTR sinh hoạt thu gom trên địa bàn Tp.
- Hải Dương.
- 40 Bảng 2.5: Các điểm tập kết rác tại Thành phố Hải Dương.
- 42 Bảng 2.6: Đánh giá chung về năng lực vận chuyển CTR tại TP.
- 44 Bảng 2.7: Năng lực của nhà máy chế biến phân hữu cơ.
- 47 Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng dân số của thành phố Hải Dương.
- 53 Bảng 3.2: Dự báo tốc độ gia tăng dân số thành phố Hải Dương đến năm 2020.
- 54 Bảng 3.3: Dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại các phường, xã.
- Hải Dương đến năm 2020.
- 56 Bảng 3.4: Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại TP.
- 57 Bảng 3.5: Dự báo lượng CTR SH được thu gom tại TP.
- 57 Bảng 3.6: Bảng đánh giá sơ bộ vị trí khu xử lý.
- 62 Bảng 4.1: Kết quả phân tích chất lượng phân hữu cơ của Nhà máy.
- 87 Bảng 4.2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt theo tỷ lệ thu gom.
- 94 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
- 3 Hình 1.2: Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị.
- Sơ đồ quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
- 46 Hình 2.2: Quy trình đốt rác và hệ thống xử lý khói thải.
- 50 Hình 2.5: Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn TP.
- 52 Hình 4.1: Quy trình Nhà máy chế biến phân hữu cơ Hải Dương.
- Lý do chọn đề tài Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh.
- Thành phố Hải Dương trực thuộc tỉnh Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm tỉnh.
- Năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định 88/CP thành lập thành phố Hải Dương và là đô thị loại III, năm 2009 thành phố Hải Dương là thành phố đạt tiêu chuẩn đô thị loại II thuộc tỉnh Hải Dương, là trung tâm công nghiệp - dịch vụ thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.
- Cùng với tốc độ đô thị hóa, tình trạng rác thải nhiều năm nay là vấn đề bức xúc ở thành phố Hải Dương.
- Vì vậy với sự gia tăng dân số và mức sống ngày một tăng cao là nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng khối lượng rác thải sinh hoạt tăng đột biến về thành phần và tỷ trọng rác thải.
- Ngoài bãi rác Soi Nam hoạt động từ trước năm 2011 đã quá tải gây ô nhiễm môi trường thì toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố hiện nay được Công ty TNHH Môi trường đô thị thu gom, hàng ngày vận chuyển về nhà máy chế biến phân hữu cơ.
- Mặc dù được sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng công tác thu gom rác trên địa bàn thành phố vẫn chưa được triệt để.
- Trong khi đó, xử lý CTR theo phương pháp ủ sinh học sản xuất phân compost là một hướng đi mới, mang lại nhiều lợi ích như tiết kiệm chi phí chôn lấp rác, tận dụng được nguồn tài nguyên rác, tạo công ăn việc làm cho người dân.
- Vì vậy với đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hải Dương và giải pháp xử lý để sản xuất phân compost” được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố, trên cơ sở đó đánh giá giải pháp xử lý để sản xuất phân compost áp dụng tại thành phố Hải Dương.
- Từ đó đưa ra các đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hải Dương.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và quản lý CTRSH của thành phố Hải Dương.
- Đề tài sẽ đánh giá giải pháp xử lý để sản xuất phân compost tại thành phố Hải Dương, từ đó đưa ra các đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hải Dương.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hải Dương.
- Nội dung chính của luận văn được thể hiện trong 4 chương: Chương 1: Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và công tác quản lý Chương 2: Điều kiện kinh tế - xã hội và hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hải Dương Chương 3: Dự báo, định hướng quản lý và hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hải Dương Chương 4: Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt để sản xuất phân compost tại thành phố Hải Dương 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1.1 Định nghĩa về chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn liên quan đến các hoạt động sinh hoạt của con người, nguồn gốc tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại.
- Chất thải rắn sinh hoạt gồm thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, vỏ, rau quả, kim loại, sành sứ thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, xương động vật, lông gà.
- Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt [10] Rác thải được phát sinh từ các nguồn khác nhau, tùy thuộc vào các hoạt động mà rác được phân chia thành các loại như hình 1.1: Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Qua hình 1.1 ta thấy chất thải rắn sinh hoạt được thải ra từ nhiều hoạt động khác nhau như: Các khu dân cư, khu thương mại, cơ quan công sở, các hoạt động công nông nghiệp.
- tuy nhiên hàm lượng và thành phần rác thải ở các khu vực là khác nhau, trong đó rác thải sinh hoạt chiếm đa số.
- Phân loại chất thải rắn sinh hoạt [10] Tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt mà có nhiều cách phân loại CTRSH khác nhau, sau đây là một số cách phân loại cơ bản: Khu dân cư Khu thương mại,khách sạn.
- Chất thải rắn SH 4 Dựa vào hàm lượng hữu cơ, vô cơ ta có thể chia như sau: Rác hữu cơ: Là những loại rác thải trong sinh hoạt, ăn uống hàng ngày Rác vô cơ: Là những loại rác có khả năng tái sử dụng như giấy tờ, sách báo, hộp nhựa, nilon.
- Lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt Theo thống kê của Bộ tài Nguyên và Môi trường - Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2011 - chất thải rắn thì tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày ở một số tỉnh, thành như sau: Bảng 1.1: CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 Loại đô thị, vùng Đơn vị hành chính Lượng CTR SH phát sinh( tấn/ngày) Đô thị loại đặc biệt Thủ đô HN 6.500 Tp.
- HCM (1) và Bắc Ninh (2) năm 2009-2010 STT Thành phần Hà Nội (Nam Sơn) Hải Phòng (Tràng Cát) Đà Nẵng (Hòa Khánh) HCM (Đa Phước) Bắc Ninh ( Thị trấn Hồ) 1 Rác hữu cơ Giấy Vải Gỗ Nhựa Da và cao su Kim loại Thủy Tinh Sành sứ Đất và cát Xỉ than Nguy hại Bùn Các loại khác Tổng Nguồn (1): Báo cáo Nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JICA Báo cáo Dự án tổng hợp, xây dựng các mô hình thu gom, xử lý rác thải cho các thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã Qua số liệu ta thấy trong thành phân rác thải đưa đến các bãi chôn lấp, thành phần rác có thể sử dung làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ rất cao từ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt