« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Thư viện Tạ Quang Bửu PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động CGCN, đưa các hoạt động xúc tiến CGCN trở thành môi trường thuận lợi cho công nghệ phát triển, tăng thêm hàm lượng giá trị của hàng hóa công nghệ trên thị trường, thúc đẩy những kết quả nghiên cứu (KQNC) được hình thành từ các Viện/ trường ứng dụng vào cuộc sống, góp phần đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam” làm chủ đề cho luận án tiến sĩ của mình.
- mà còn góp phần làm rõ bức tranh toàn cảnh về hoạt động xúc tiến CGCN, luận giải và đưa ra những khuyến nghị để thực hiện các mục đích nêu trên.
- Tuy nhiên các nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến dịch vụ thị trường công nghệ vẫn chưa hoàn chỉnh, nhiều nội dung liên quan đến dịch vụ thị trường công nghệ chưa được đề cập đầy đủ, rõ ràng, cụ thể trong đó có hoạt động xúc tiến CGCN.
- Chưa có kết quả của công trình nghiên cứu nào phản ánh tổng quát được thực trạng các hoạt động xúc tiến CGCN và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến CGCN, từ đó đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp phù hợp nhằm phát triển loại hình hoạt động này.
- 1 3.Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng các hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam: hình thức hoạt động, các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động và kết quả đạt được.
- Đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam nhằm hỗ trợ cho quá trình đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp và thúc đẩy quá trình thương mại hoá kết quả nghiên cứu tại các Viện/trường ở Việt Nam.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: bao gồm (1)Hoạt động hội chợ, chợ công nghệ, triển lãm công nghệ.
- (2) Hoạt động sàn giao dịch công nghệ.
- (3) Hoạt động cung cấp thông tin công nghệ.
- (4) Hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ.
- (5)Hoạt động hỗ trợ đầu tư tài chính.
- (6) Hoạt động CGCN trực tiếp.
- (7) Hoạt động quảng cáo, giới thiệu công nghệ.
- Công nghệ được đề cập trong luận án là công nghệ được hình thành trong nước.
- Câu hỏi nghiên cứu -Thực trạng hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam như thế nào (Thế nào được gọi là xúc tiến CGCN.
- Xúc tiến CGCN gồm những loại hình nào.
- hoạt động xúc tiến CGCN chịu tác động của những nhân tố nào, cơ sở nào để đưa ra các nhân tố đó.
- Kết quả hoạt động xúc tiến thời gian qua ra sao)? -Cần có những giải pháp gì để phát triển hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam? 6.
- Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết liên quan đến thực trạng: Thứ nhất: Xúc tiến CGCN không chỉ bao gồm hoạt động.
- Thứ hai: Loại hình xúc tiến CGCN ngoài các loại hình xúc tiến thương mại truyền thống còn bao gồm các loại hình xúc tiến khác đặc trưng cho hàng hoá công nghệ.
- Luận án sẽ giới hạn tập trung vào một số loại hình xúc tiến CGCN chủ yếu.
- 2 Thứ ba: Các nhân tố tác động đến hoạt động xúc tiến CGCN bao gồm bên trong và bên ngoài liên quan đến lý thuyết về thị trường (kinh tế học) và lý thuyết về dịch vụ.
- Thứ tư: Các kết quả hoạt động xúc tiến CGCN được thể hiện qua các tiêu chí định lượng và định tính Giả thuyết liên quan đến giải pháp: Giải pháp là các thiết chế kết nối cung cầu được đúc kết từ các nhân tố ảnh hưởng liên quan đến các yếu tố thị trường và dịch vụ.
- Việc nghiên cứu đã hoàn thành một số kết quả, có ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn và đạt những điểm mới như sau: Những kết quả đạt được của luận án: 1.Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công nghệ, CGCN, xúc tiến CGCN, xác định rõ các loại hình hoạt động xúc tiến CGCN cùng những bài học kinh nghiệm trên thế giới về hoạt động xúc tiến CGCN.
- 2.Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động xúc tiến CGCN.
- 3.Đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến CGCN.
- 4.Đề xuất các giải pháp về hoạt động xúc tiến CGCN.
- 3 Ý nghĩa về khoa học: Thứ nhất, đề xuất bổ sung hoàn thiện khái niệm “xúc tiến CGCN” được đề cập trong luật CGCN.
- Từ đó, đưa ra các đối tượng hoạt động xúc tiến CGCN.
- Thứ hai, xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động xúc tiến CGCN để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động CGCN.
- Các hoạt động xúc tiến CGCN được đánh giá thông qua 7 chỉ tiêu cơ bản: (1) Số lượng đơn vị tham gia hoạt động xúc tiến CGCN trên thị trường.
- Thứ ba, thiết lập các nhân tố (10 nhân tố) ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến CGCN làm cơ sở phân tích, đánh giá về mặt định tính, định lượng.
- Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: (1)Thị trường công nghệ.
- (3) Các chương trình hỗ trợ xúc tiến CGCN của Nhà nước.
- (4) Các loại hình tổ chức tham gia vào hoạt động xúc tiến CGCN.
- (5) Chất lượng DV của các tổ chức xúc tiến CGCN;(6) Các DV hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến CGCN.
- (7) Chất lượng nguồn nhân lực;(8) Cơ sở vật chất của các tổ chức xúc tiến CGCN.
- (9) Trình độ quản lý của các tổ chức xúc tiến CGCN.
- Thứ tư, xác định được 4 nhân tố khám phá có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động xúc tiến CGCN là: “Các chương trình xúc tiến CGCN”.
- Thứ năm, đề xuất các giải pháp để phát triển các hoạt động xúc tiến CGCN nhằm nâng cao chất lượng, mở rộng loại hình và gia tăng số lượng của các hoạt động xúc tiến CGCN.
- Ý nghĩa về thực tiễn: Một là, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động xúc tiến CGCN ở một số quốc gia trên thế giới đã rút ra được các bài học là: Các hoạt động xúc tiến CGCN là xu thế phát triển chung của các quốc gia trên thế giới nhằm phục vụ cho quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp cũng như thương mại hóa các KQNC của các tổ chức R&D.
- Hoạt động xúc tiến CGCN được thúc đẩy phát triển dựa 4 trên cả về cơ chế, chính sách, các chương trình hỗ trợ của nhà nước.
- Các hoạt động xúc tiến CGCN đa dạng phong phú, liên kết trong hệ thống mạng lưới trong và ngoài nước.
- Hai là, làm rõ bức tranh thực trạng hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam.
- Các kết quả phân tích cho thấy: Tại Việt Nam hình thức hoạt động xúc tiến CGCN từng bước xuất hiện khá đa dạng phong phú, đang tiếp cận dần với các hình thức xúc tiến CGCN của thế giới.
- Các hoạt động xúc tiến CGCN bước đầu có những đóng góp đáng khích lệ đối với sự phát triển TTCN nói riêng cũng như kinh tế, xã hội nói chung.
- Bên cạnh những đóng góp tích cực nêu trên, hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam hiện nay bộc lộ nhiều hạn chế cả về số lượng, hình thức và chất lượng các hoạt động.
- Về hình thức: còn nhiều hình thức xúc tiến CGCN cần được tiếp tục triển khai để hỗ trợ phát triển giao dịch công nghệ như các quỹ đầu tư mạo hiểm, sàn giao dịch cổ phiếu công nghệ.
- Về chất lượng: Chất lượng các hoạt động xúc tiến CGCN còn nghèo nàn, quy mô cung cấp DV nhỏ bé, khả năng đáp ứng tức thời, tính dễ tiếp cận các DV thấp, năng lực tiếp thị, sự hiểu biết khách hàng và uy tín trong cung cấp DV chưa cao.
- Ba là, từ việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm quốc tế, luận án đã đưa 4 nhóm giải pháp nhằm phát triển hoạt động xúc tiến CGCN cả số lượng, chất lượng, hình thức hoạt động, đó là: Phát triển các tổ chức (cơ cấu tổ chức, tạo mối liên kết, mô hình TLO), hoàn thiện các hình thức hoạt động xúc tiến CGCN.
- hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với hoạt động xúc tiến CGCN.
- Điểm mới của luận án: Tư tưởng khoa học cốt lõi của luận án: Để phát triển thị trường công nghệ, cần phải phát triển loại hình dịch vụ của thị trường, đặc biệt là loại hình dịch vụ xúc tiến CGCN.
- Quá trình tập trung đi sâu phân tích hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam, luận án đã đạt được một số điểm mới sau: 5 Một là, hoàn thiện khái niệm xúc tiến CGCN được đề cập trong Luật CGCN cho phù hợp với bản chất của thuật ngữ “xúc tiến” mở ra những hướng tiếp cận mới cho hoạt động xúc tiến CGCN.
- Hai là, chứng minh và chỉ ra một số hoạt động (đặc thù cho hàng hóa công nghệ - nằm ngoài các họat động thương mại truyền thống) thuộc hoạt động xúc tiến CGCN làm cơ sở cho phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp.
- Ba là, xác lập được 10 nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến CGCN.
- Đây là cơ sở để phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến CGCN.
- 8.Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động xúc tiến CGCN Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam.
- Chương 3: Phân tích các nhân tố khám phá tác động đến hoạt động xúc tiến CGCN Chương 4: Giải pháp phát triển các hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam.
- 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Chương 1 trình bày các cơ sở lý luận về công nghệ, chuyển giao công nghệ (CGCN), xúc tiến CGCN, hoạt động xúc tiến CGCN, kinh nghiệm của Trung Quốc và Hàn Quốc về hoạt động xúc tiến CGCN.
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động xúc tiến CGCN.
- Xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến CGCN hoạt động xúc tiến CGCN.
- Xây dựng khung lý thuyết làm cơ sở vững chắc cho việc đề xuất các chỉ tiêu đánh giá và xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến CGCN.
- Khái niệm “công nghệ” sử dụng trong luận án theo quan điểm của Luật CGCN của Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích, so sánh đối chiếu giữa khái niệm “xúc tiến” được đề cập trong Luật CGCN và Luật thương mại của Việt Nam, tác giả đề xuất hoàn thiện khái niệm “xúc tiến CGCN” được đề cập trong Luật CGCN, với khái niệm cụ thể như sau: “Xúc tiến CGCN là tập hợp các hoạt động và thể chế nhằm thúc đẩy, tạo và tìm kiếm cơ hội CGCN, bao gồm thể chế và hoạt động liên quan đến khuyến mại, cung ứng dịch vụ quảng cáo, trưng bày, giới thiệu công nghệ, tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ và một số hoạt động khác”.
- Luận án chứng minh rằng hoạt động xúc tiến CGCN gồm 2 nội dung: các hoạt động xúc tiến CGCN tương ứng với hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống: (1) Quảng cáo, giới thiệu công nghệ.
- (3) Sàn giao dịch công nghệ.
- xúc tiến CGCN đặc thù cho hàng hóa công nghệ: (5) Ươm tạo công nghệ.
- (7) Cung cấp thông tin công nghệ.
- 7 Xúc tiến CGCN Hình 1.4: Mô hình xúc tiến thương mại và xúc tiến CGCN (Nguồn: Sơ đồ tổng hợp của NCS) 5.
- Tổng kết được kinh nghiệm hoạt động xúc tiến CGCN của Hàn Quốc và TQ và đưa ra những gợi suy cho Việt Nam.
- Các hoạt động xúc tiến CGCN được đánh giá thông qua 7 chỉ tiêu cơ bản: (1) số lượng đơn vị tham gia hoạt động xúc tiến CGCN trên thị trường.
- (4) Đóng góp đối với cơ quan quản lý trong việc xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách phát triển thị trường công nghệ.
- Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm 10 nhân tố: (1)Thị trường công nghệ.
- (5) Chất lượng dịch vụ của các tổ chức xúc tiến CGCN;(6) Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến CGCN.
- (10) Các hoạt động xúc tiến CGCN.
- 8 Hình 1.9: Mô hình quan hệ cung cầu (Nguồn: Nguyễn Ái Đoàn Sơ đồ 1.13: Sơ đồ các mức độ khác nhau của DV (Nguồn: Nguyễn Văn Thanh Sơ đồ 1.14: Mô hình hệ thống sản xuất cung cấp DV (Nguồn: Lưu Văn Nghiêm CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Nội dung chương 2, sau khi làm sáng tỏ thị trường công nghệ.
- Phân tích,làm rõ 7 hình thức hoạt động xúc tiến CGCN Việt Nam.
- Đánh giá hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam về hình thức và các nhân tố ảnh hưởng.
- 1.Thị trường công nghệ (TTCN) Việt Nam, gồm các yếu tố: Hệ thống pháp luật của TTCN.
- Bảng 2.1: Số lượng văn bằng bảo hộ được cấp tại Việt Nam Năm Bảo hộ sáng chế Bảo hộ giải pháp hữu ích Tổng số Nguồn: Báo cáo thường niên hoạt động SHTT, 2010) Về cơ bản ở Việt Nam đã hình thành TTCN, xuất hiện nhu cầu trao đổi thông tin, mua bán công nghệ.
- Cầu công nghệ: hai đối tượng cầu lớn nhất trên thị trường doanh nghiệp và nông dân.
- Khả năng đổi mới công nghệ đều hạn chế.
- Các chủ thể tham gia TTCN đều rất cần sự hỗ trợ bằng các hoạt động xúc tiến CGCN để đẩy nhanh các giao dịch.
- Phân tích các hình thức hoạt động xúc tiến CGCN tại Việt Nam bao gồm: (1) Hội chợ, chợ công nghệ, triển lãm công nghệ (Techmart).
- (3)Hoạt động cung cấp thông tin công nghệ.
- (5) Hoạt động hỗ trợ đầu tư tài chính.
- Hoạt động CGCN trực tiếp.
- Hoạt động quảng cáo, giới thiệu công nghệ.
- Qua đó cho thấy mỗi hình thức hoạt động diễn ra với hình thức khác nhau, với những không gian, thời gian và địa điểm khác nhau.Môi trường hoạt động của các hình thức có thể thật, ảo.
- Các hoạt động này không loại trừ nhau mà có tính chất bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong quá trình hoạt động.
- Luận án đã phân tích chi tiết, với các minh họa, dẫn chứng cụ thể đối với 10 nhân tố bao gồm : (1) Thị trường công nghệ.
- (10) Các hoạt động xúc tiến CGCN để thấy được những tác động tích cực cũng như tiêu cực của các nhân tố này tới việc hình thành và phát triển các hoạt động xúc tiến CGCN.
- 4.Đánh giá kết quả hoạt động xúc tiến CGCN ở Việt Nam.
- Thông qua việc đánh giá kết quả của hoạt động thông qua các tiêu chí đánh giá cụ thể đã làm rõ những thành tựu và hạn chế của các hoạt động.
- Qua việc đánh giá đã cho thấy những đóng góp và vai trò 11 cụ thể của các hình thức hoạt động xúc tiến CGCN đối với các yếu tố TTCN, đối với kinh tế, xã hội, môi trường.
- Tuy nhiên các kết quả hoạt động còn hạn chế cả về hình thức, số lượng và chất lượng Bảng 2.18: Các tố chức tham gia vào hoạt động xúc tiến CGCN tại Việt Nam TT Tên loại hình tổ chức Tổng số 1.
- Chợ công nghệ, triển lãm công nghệ 2 2.
- Sàn giao dịch công nghệ 2 3.
- Quảng cáo, giới thiệu công nghệ (chưa có tổ chức chuyên nghiệp tham gia) Tổng số 2.565 (Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của NCS, 2010) Bảng 2.19: Tổng hợp các Techmart giai đoạn Loại hình Techmart Số lượng Số đơn vị tham gia Số gian hàng Số công nghệ giới thiệu, chào bán Số hợp đồng ghi nhớ Giá trị ký kết (tỷ đồng) Techmart quốc gia Techmart vùng Techmart địa phương Tổng cộng Nguồn: Tổng hợp của NCS, 2011) 12 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS - EFA) TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Để đạt đến mục tiêu nghiên cứu, một trong hướng nghiên cứu của luận án là xác định các nhân tố khám phá, ảnh hưởng chủ yếu đến các hoạt động xúc tiến CGCN.
- Định lượng các nhân tố ảnh hưởng Thông qua việc định lượng các kết quả khảo sát cho thấy kết quả hoạt động xúc tiến CGCN còn nghèo nàn về hình thức hoạt động, ít 14

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt