« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Rèn Luyện Kỹ Năng Thực Hành Giải Phẫu, Phân Tích Mẫu Mổ Một Số Loài Động Vật Có Xương Sống Trong Sinh Học 7


Tóm tắt Xem thử

- Lí do chọn đề tài Sinh học là môn khoa học thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng và khôngthể thiếu trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh nhà trường phổthông.
- Thông qua việc học môn sinh, các em có thể nắm được hệ thống kiếnthức về: thực vật, động vật, cơ thể người và vệ sinh, di truyền và biến dị, sinhvật và môi trường giúp cho các em học sinh bước đầu hiểu được các quy luậtcơ bản của quá trình sống cũng như mối quan hệ giữa các sinh vật với nhauvà với môi trường, làm cơ sở giúp các em hiểu những nguyên tắc kỹ thuậttrong sản xuất có liên quan đến sinh học, các biện pháp gìn giữ vệ sinh, bảovệ môi trường nhằm tăng cường sức khỏe để lao động và sáng tạo.
- Chính vì vậy, phương pháp dạy học của người thầy rất quan trọng trongviệc kích thích sự ham mê hứng thú học sinh học của học sinh.
- Đó là mẫu vật sống, mẫu ngâm,mô hình, tranh ảnh...Từ đó phát hiện ra những thông tin cần thiết cho việcxây dựng kiến thức mới.
- Thực hành giải phẫu, phân tích mẫu mổ là một trong những phần quan trọnggiúp học sinh rèn luyện được các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng giải phẫu,kỹ năng trình bày nội quan vật mẫu, kỹ năng quan sát mô tả, nhận biết cácchi tiết cấu tạo các cơ quan và hệ cơ quan được nâng cao, trên cơ sở đó kiếnthức lí thuyết được củng cố, sơ đồ cấu tạo các hệ cơ quan trong tiết lí thuyếtđược cụ thể hóa ở mẫu vật, để từ đó thêm yêu thích và có hứng thú khám phábộ môn sinh học.
- Chính vì những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:”Rèn luyện kỹ năngthực hành giải phẫu, phân tích mẫu mổ một số loài động vật có xương sốngtrong sinh học 7”.
- Mục đích nghiên cứu- Trước hết, qua các nghiên cứu đề tài này tôi nắm được lí thuyết và kỹ năng thực hành giải phẫu, phân tích mẫu mổ một các vững vàng và thấu đáo hơn.
- Hơn thế, việc hệ thống lại lí thuyết và khái quát lại một số phương pháp cùng các ví dụ cụ thể có ý nghĩa rất quan trọng góp phần phát triển tư duy của học sinh, hình thành và phát triển vững chắc các kỹ năng thực hành, so sánh, tổng hợp...từ đó, tạo cho học sinh thế chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức sinh học và tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tích cực tham gia hoạt động nhận thức.- Học sinh có khả năng vận dụng kiến thức thực hành vào giải quyết những bài tập thực hành, bài kiểm tra, bài thi.- Qua việc thực hành giải phẫu, phân tích mẫu mổ sẽ có nhiều học sinh giỏi, thông minh, có khả năng diễn đạt tốt khi trình bày so sánh...Học sinh sẽ trở thành chủ thể hành động tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo trong khai thác mẫu mổ để kiến tạo kiến thức sinh học.
- Mong rằng với một chút ít kinh nghiệm của bản thân về kỹ năng thựchành giải phẫu, phân tích mẫu mổ, tôi viết đề tài này nhằm góp phần cùngcác bạn đồng nghiệp tháo gỡ vướng mắc khi rèn luyện kỹ năng thực hành ,giúp học sinh hoàn chỉnh tri thức và kỹ năng thực hành sinh hoc.III.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:Nói về kỹ năng thực hành động vật có rất nhiều kỹ năng cần nghiên cứu:- Rèn luyện kỹ năng giải phẫu động vật.- Rèn luyện kỹ năng trình bày nội quan vật mẫu.- Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, nhận biết các chi tiết cấu tạo các cơ quan và các hệ cơ quan....Nhưng do thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi tôi khôngdám đi sau vào lĩnh vực rộng lớn của rèn luyện kỹ năng thực hành mà chỉ đềcập tới một chuyên đề nhỏ là giúp hoc sinh THCS đặc biệt là sinh học lớp 7có được kỹ năng thực hành giải phẫu bằng những phương pháp đơn giản,hiệu quả, hữu hiệu và phù hợp với trình độ kiến thức của hoc sinh THCS.
- Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, để thực hiện đề tài này tôi sửdụng một số phương pháp chủ yếu sau: 1.
- Nghiên cứu chương trình sinh học THCS nhất là chương trình lớp 6, 7 để từ đó nắm bắt tình hình, hệ thống nội dung kiến thức để sắp xếp hợp lí, logic kiến thức.
- Sưu tầm thống kê những cách rèn luyện kỹ năng thực hành để đúc kết thành những phương pháp khoa học.
- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy, áp dụng vào bài giảng cụ thể, quan sát học sinh thực hành để thấy được những ưu nhược điểm để từ đó có những biện pháp, hướng thay đổi đúng như mục đích nghiên cứu đã để ra.
- Giáo viên trò truyện, trao đổi với học sinh để tìm ra những khó khăn, vướng mắc trong học tập thực hành, từ đó có biện pháp khắc phục để đem lại sự thành công cho Bài giảng.
- Khảo sát, kiểm tra, đánh giá kết quả tiếp thu bài của học sinh.
- Cơ sở lí luận:- Thực hành giải phẫu có vai trò quan trọng trong việc hình thành tri thức sinhhoc cho học sinh phổ thông.
- Để giúp học sinh dễ hình dung sự vật, người thầyđã phải dùng phương pháp trực quan bằng lời nói, tranh vẽ, ảnh chiếu....minhhọa.
- Tuy nhiên, để học sinh có kiến thức vững chắc cần phải tạo điều kiện chocác em tìm hiểu thực tiễn sinh động, phải cho các em thực hành mổ xẻ mẫu vậtthực để quan sát chi tiết.
- Chỉ có tự tay làm, tự nghiên cứu, tìm hiểu, người họcmới hiểu sâu, nhớ kỹ.- Mặt khác, qua thực hành học sinh còn rèn luyện được đôi tay thêm khéo léo,phát huy óc tìm tòi, nghiên cứu, xây dựng được tính cẩn thận, kiên trì, ý thứctổ chức kỉ luật.
- Điều đáng bàn là ở nhiều trường, học sinh chưa thấy hết tầm quan trọng nênchỉ thực hành cho qua quýt cho xong, không có hào hứng học tập, nghiên cứunên kết quả không cao.
- Đó là những sai lầm cần sớm được chấn chỉnh và khắcphục.- Thực hành giải phẫu hình thái nhằm giúp người học hiểu chính xác, đầy đủvề tổ chức cơ thể của đối tượng nghiên cứu, có sự chuẩn bị chu đáo và nghiêncứu tốt.2.
- Cơ sở thực tiễnTrong chương trình sinh học ở THCS, việc rèn luyện kỹ năng thực hành giảiphẫu được đặt ra ngay ở đầu cấp.
- Ở chương trình lớp 6 học sinh được lĩnh hội, rèn luyện một cách có hệ thống những kiến thức và kỹ năng hình thành tri thức về thực vật.
- (kỹ năng sử dụng kính lúp, kính hiển vi, kỹ năng quan sát tế bào thực vật.
- Ở chương trình lớp 7 chủ yếu là nghiên cứu giới động vật, được biên soạn theo quan điểm sinh thái và tiến hóa giúp cho học sinh hiểu rõ sự 4 gắn bó mật thiết giữa thế giới động vật với điều kiện sống của chúng.
- Kiến thức của chương trình sinh hoc 6 và sinh hoc 7 tạo thành kiến thức cơ sở cho những môn học tiếp theo: Cơ thể người và vệ sinh, di truyền và biến dị, sinh vật và môi trường.
- Từ đó giúp các em học sinh nắm được hệ thống kiến thức sinh học để áp dụng vào cuộc sống, lao động, hay tiếp tục học lên THPT, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề hoặc đi vào cuộc sống.II.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành giải phẫu động vật có xương sống.1.
- Ý nghĩa- Học động vật bao gồm hai phần: lí thuyết và thực hành nghiên cứu.
- Do vậy, học động vật nếu chỉ dừng ở mức học lí thuyết thì mới chỉ thực hiện được một nửa công việc và kiến thức thu được đó sẽ không được đầy đủ, chắc chắn.
- Học sinh cần phải được hoàn thiện quá trình học tập bằng các buổi thực hành, chính vì thế thực hành có ý nghĩa rất quan trọng.- Để thực hành đạt kết quả tốt, học sinh phải có sự chuẩn bị chu đáo.
- Việc chuẩn bị này phải bắt đầu ngay từ khi nghe giảng trên lớp, chú ý phát hiện ra những chỗ chưa rõ và đánh dấu lại để tìm hiểu, giải đáp qua tiết thực hành.- Điều quan trọng nữa là trước khi thực hành phải nghiên cứu bài thực hành xem nội dung cần thực hiện, vận dụng vốn hiểu biết vào quan sát, kiểm nghiệm lí thuyết bằng thực tiễn...nếu không làm được việc này chất lượng tiết thực hành sẽ giảm đi nhiều, bởi khi thực hành bắt tay làm việc các em sẽ không biết làm gì, phải làm như thế nào? Lúc này nếu mở tài liệu ra đọc sẽ chiếm mất thời gian mổ.
- Chính vì vậy phải yêu cầu học sinh đọc kỹ bài thực hành.
- 5- Cần chống tư tưởng xem nhẹ thực hành, làm việc nôn nóng, qua loa cẩu thả...ngược lai cần rèn luyện các đức tính cẩn thận, kiên trì, khoa học thông qua các tiết thực hành.2.
- Cách thức tiến hành Khi rèn luyện kỹ năng thực hành giải phẫu động vật, phương tiện và kĩthuật thực hành là vô cùng quan trọng, vì vậy đòi hỏi học sinh phải hiểu rõtính năng của các dụng cụ và kĩ thuật thực hành để có hiệu quả cao.- Dụng cụ thí nghiệm:+ Kính lúp cầm tay dùng để quan sát những vật cần được phóng to hơnkhoảng 5-10 lần.
- Kính hiển vi: dùng để quan sát các tổ chức vi mô mà kính lúp không làmrõ được.+ Kéo: dùng để mổ và cắt rất thuận tiện: Kéo mũi thẳng dùng để cắt lông, dacơ, các nội quan và cả những tổ chức cứng như xương.
- Dao mổ: dùng để mổ, cắt.+ Kim mũi mác dùng để rạch da, cơ mà không cần lực lớn hoặc rạch cácmàng liên kết.+ Kim mũi nhọn: Dùng để chọc tủy phá trung khu vận động, cũng dùng đểrạch màng liên kết, tách gỡ, nâng đỡ các nội quan khi phân tích quan sát.+ Bàn mổ: dùng để đặt và giữ con vật ở vị trí cố định khi giải phẫu hoặc giữnội quan ở những vị trí cố định khi trình bày tiêu bản mổ.+ Khay mổ.- Kỹ thuật mổ:+ Chọn các đối tượng thực hành phù hợp, có kích thước cơ thể vừa phải,đảm bảo giá tiền rẻ để mỗi học sinh có cơ hội thực hành.+ Dụng cụ phải đầy đủ theo yêu cầu của từng bài.
- Mẫu vật mổ luôn luôn phải đặt chìm trong nước và máu chảy ra phải tẩy rửa ngay, không để máu đọng vào các bộ phận khó quan sát.
- Khi thực hành xong cần rửa dụng cụ sạch sẽ, lau khô cẩn thận, giao trả phòng đồ dùng tránh han rỉ, mất mát dụng cụ.
- Kỹ năng thực hành: sau tiêt thực hành học sinh cần đạt một trình độ kỹ năng nhất định.
- Về kiến thức: Qua tiêt thực hành học sinh phải nắm chắc và trình bày đượclưu loát cấu tạo, hoạt động của các cơ quan trên mẫu vật thực.
- Viết báo cáo tường trình: Phải viết đầy đủ: Trình tự tiến hành, kết quả đạt được, thu hoạch, những kinh nghiệm thành công hay không thành công...rèn luyện cho các em viết báo cáo khoa học sau này.
- Những kĩ năng cần lưu ý trước khi làm thí nghiệm, thực hành - Kĩ năng quan sát.
- Quan sát động vật ngoài thiên nhiên: Quan sát động vật trong môi trường sống của chúng cần chú ý về cách vận động di chuyển, màu sắc cơ thể, tập tính sống.
- +Quan sát mẫu động vật trong phòng thí nghiệm: Quan sát hình dạng ngoài cần chú ý đến kích thước cơ thể, các bộ phận cấu tạo ngoài như da, chi, giác quan.....Khi quan sát mẫu mổ sẵn cần chú ý đến vị trí của các hệ cơ quan 7trong cơ thể, cấu trúc của từng hệ cơ quan bên trong, mối liên hệ giữa cấutạo và chức năng của từng hệ cơ quan, sự liên hệ giữa các hệ cơ quan trongcơ thể.- Cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị đầy đủ trước khi thực hành.- Khi thực hành cần hướng dẫn học sinh quan sát các hiện tượng, giải thích các kết quả.- Cần chuẩn bị trước câu hỏi dẫn dắt hay các gợi ý cho học sinh suy nghĩ.- Phải thực hiện đầy đủ các bài thực hành đã quy định trong chương trình.- Giáo viên phải chuẩn bị trước và làm thành thạo các bài thực hành có trong chương trình.- Phải hướng dẫn học sinh thực hiện đúng nội quy thực hành, an toàn phòng thí nghiệm.- Cần có đánh giá và cho điểm kết quả thực hành, kỹ năng làm thí nghiệm.MỘT VÀI VÍ DỤ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 7Ví dụ 1: Thực hành: Mổ cá- Yêu cầu học sinh đọc trước nội dung thực hành cá chép sách giáo khoa sinh học 7 trang 106, hiểu rõ cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của cá chép, mục đích là để thông qua bài thực hành các em sẽ quan sát cấu tạo trong trước rồi mới học sau.
- Chuẩn bị.
- Cá chép nhỏ hoặc cá diếc ( chuẩn bị theo nhóm 4-6 học sinh một mẫu mổ.
- Bộ đồ mổ và khay mổ, đinh ghim + Tranh vẽ các nội quan và não cá + Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn- Cách mổ.
- Tiếp đó cắt tiếp xương nắp mang để lộ toàn bộ nội quan.
- Cách mổ cá chép (đường viền đỏ)Chú ý giữ cho các mạch máu không bị đứt, nếu mạch máu bị đứt, máu chảynhiều sẽ khó quan sát.
- Nếu máu chảy ra phải rửa máu ngay.Sau khi mổ, quan sát sơ bộ vị trí tự nhiên của các nội quan.
- Trước tiên tathấy toàn bộ nội quan cá được phủ bởi một màng rất mỏng, đó là mạc bụng.Bóc bỏ mạc bụng để quan sát các nội quan.Tim nằm ngay đầu cùng, vùng ngực, dưới đôi mang cuối cùng, tim được baobọc bởi xoang bao tim.
- Có thể thấy rõ qua hình 2.Cấu tạo trong của cá chép.
- Cấu tạo trong của cá chép- Đối chiếu với hình 2, yêu cầu học sinh xác định vị trí của lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.- Gỡ các nội quan để quan sát rõ hơn: Gỡ dần ruột, tách mỡ dính vào ruột.- Quan sát bộ xương cá ( hình 32.2 sgk sinh học 7)- Quan sát bộ não cá.
- Sau khi quan sát từng nhóm trao đổi nêu nhận xét về vị trí các cơ quan và vai trò của chúng theo bảng:Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai tròMangTimThực quản, dạ dày, ruột, ganBóng hơiThậnTuyến sinh dục, ống sinh dụcBộ não - Mỗi nhóm báo cáo nhận xét về 1 hệ cơ quan, các nhóm khác bổ sung.
- Những kết luận quan trọng: Học sinh thấy rõ đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống ở nước.
- Rèn cho học sinh kĩ năng mổ động vật có xương sống.
- Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ.
- Những kiến thức cần lưu ý trước khi làm thí nghiệm thực hành.
- 11 + Các hệ cơ quan: Tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ ếch.
- Những kỹ năng cần lưu ý.
- Quan sát cấu tạo ngoài: Xác định các phần của cơ thể ếch + Quan sát mẫu mổ: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ.
- Quan sát cơ ở mặt bụng sẽ thấy ếch chưa có lồng ngực, mở rộng vết cắt ra hai đùi sẽ thấy nhiều bắp cơ lớn của phần đùi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt