« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá ảnh hưởng của nguồn thủy điện nhỏ đến chất lượng điện năng của lưới điện khu vực


Tóm tắt Xem thử

- GIỚI THIỆU VỀ LƯỚI ĐIỆN .
- Xét sơ đồ lưới điện và hệ thống điện cụ thể II.
- GIỚI THIỆU VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CỦA TỈNH LÀO CAI .
- HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH LƯỚI ĐIỆN VÀ NGUỒN ĐIỆN TỈNH LÀO CAI .
- Lưới điện Lưới điện 220 kV giai đoạn Lưới điện 110kV giai đoạn Nguồn điện III.
- HIỆN TRẠNG TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TỈNH LÀO CAI .
- MÔ PHỎNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC LÀO CAI BẰNG PHẦN MỀM ETAP .
- Các căn cứ lập sơ đồ lưới điện khu vực Lào Cai bằng phần mềm ETAP ...67 2.
- Sơ đồ lưới điện trước và sau khi mô phỏng bằng phần mềm ETAP .
- Tuy nhiên với các lưới điện khu vực đặc biệt là lưới điện của các tỉnh miền núi phụ tải điện có quy mô vừa nhỏ và phân tán nên việc cấp điện có nảy sinh nhiều vấn đề kỹ thuật cần phải giải quyết để đảm bảo chất lượng điện năng và độ tin cậy.
- Đây cũng là vấn đề tồn tại của lưới điện phân tán.
- Vì vậy tác giả đã chọn đề tài với nội dung: Đánh giá ảnh hưởng của nguồn thủy điện nhỏ đến chất lượng điện năng của lưới điện khu vực.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đảnh giá ảnh hưởng của thủy điện Nậm Củn tỉnh Lào Cai đến chất lượng điện năng bao gồm độ lệch điện áp và tổn thất điện năng của lưới điện 110kV khu vực.
- Nghiên cứu quy hoạch phát triển lưới điện và các nguồn thủy điện nhỏ ở khu vực tỉnh Lào Cai.
- Lập mô hình mô phỏng lưới điện và nguồn điện bằng phần mềm ETAP 12.6.0.
- Ứng dụng phần mềm ETAP 12.6.0 để đánh giá ảnh hưởng của thủy điện Nậm Củn tỉnh Lào Cai đến chất lượng điện năng của lưới điện khu vực theo các chỉ tiêu sau.
- Đánh giá tổn thất điện năng trước và sau khi đấu nối thủy điện Nậm Củn vào lưới điện 110kV của khu vực.
- Đánh giá độ lệch điện áp trên lưới điện.
- GIỚI THIỆU VỀ LƯỚI ĐIỆN 1.
- Định nghĩa: Lưới điện là bộ phận của hệ thống điện làm nhiệm vụ tải điện từ các nguồn điện đến các thiết bị dùng điện.
- Các thiết bị tạo thành lưới điện gọi chung là các phần tử của lưới điện.
- Xét sơ đồ lưới điện và hệ thống điện cụ thể Hình 1.1: Sơ đồ lưới điện và hệ thống điện Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-13-) Từ sơ đồ ta thấy, điện năng được sản xuất ở các nhà máy điện, qua các máy biến áp tăng áp tại các nhà máy điện, nguồn điện được đưa lên lưới điện cao áp.
- Lưới điện sử dụng hiện nay là lưới điện xoay chiều 3 pha.
- Ở lưới điện trung áp có 2 loại là 3 pha 3 dây và 3 pha 4 dây (có thêm dây trung tính).
- Còn ở lưới điện hạ áp thì Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-14-) nhất thiết phải có dây trung tính để cấp điện cho các thiết bị dùng điện.
- Toàn bộ các phần tử của lưới điện tạo thành cấu trúc tổng thể của lưới điện.
- Điện áp không đối xứng làm giảm hiệu quả công tác và tuổi thọ của thiết bị dùng điện, giảm khả năng tải của lưới điện và tăng tổn thất điện năng.
- Độ tin cậy cung cấp điện được đảm bảo nhờ kết cấu của hệ thống điện và lưới điện được lựa chọn trong quy hoạch và thiết kế.
- 1.2 Phân loại tổn thất Theo phạm vi quản lý có TTĐN trên lưới điện truyền tải và TTĐN trên lưới điện phân phối.
- TTĐN thương mại chủ yếu xảy ra ở lưới điện phân phối.
- TTĐN trong lưới điện phân phối nhỏ hơn 10% được coi là chấp nhận được.
- Các phương pháp thông qua tính toán mô phỏng có thể cho phép đánh giá tổn thất đối với mọi phần tử trên lưới điện, tuy nhiên độ chính xác nhìn chung không cao và phụ thuộc rất nhiều vào số liệu ban đầu về lưới điện và phụ tải.
- Dùng các thiết bị đo thông số lưới điện Nếu không đo trực tiếp điện năng thì có thể tận dụng các thông số đo lường khác để tính toán TTĐN.
- Việc đo các thông số bao gồm đo dòng điện hoặc công suất trên tất cả các phần tử trên lưới điện đang xét và điện áp tại các điểm đo dòng điện tương ứng.
- Lưới điện ba pha đối xứng, không có biến dạng sóng dòng điện và điện áp.
- Các trị số Pt, Qt, St, Ut được tính toán từ mô phỏng tính toán giải tích lưới điện.
- Tùy theo mục đích tính toán, số liệu phụ tải và lưới điện mà có thể xác định thành phần tổn thất trên đây theo các phương pháp tính toán khác nhau.
- Phương pháp này đánh giá TTĐN dựa trên những trạng thái vận hành xác lập điển hình của một khu vực lưới điện nhất định.
- Đối với lưới điện, giả thiết lưới điện chỉ vận hành ở một vài trạng thái xác lập điển hình.
- Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-30-) Hình 1.5: Sơ đồ lưới điện với các điểm đo ĐTPT điển hình Từ giả thiết có thể thấy rằng đối với lưới truyền tải, ĐTPT của các nhà máy điện và các mạch vào ra liên kết với các lưới điện khác nhìn chung thay đổi bất định.
- Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-31-) Hình 1.6: Lýới trung áp và vị trí lấy ÐTPT ðiển hình Hình trên mô tả một sơ đồ điển hình của một lưới điện trung áp, một nguồn cấp, trong đó số liệu ĐTPT của các mạch vào Png(t), Qng(t) (nguồn từ TBATG) và ra Pt(t), Qt(t), Pg(t), Qg(t) (phụ tải thứ cấp các TBAPP và truyền sang lưới lân cận).
- Từ đó tính toán chế độ xác lập cho lưới điện và xác định công suất chạy trên tất cả các phần tử đường dây và MBA tương ứng với ∆tk đó.
- Pik2 và Qik2: Công suất tác dụng và công suất phản kháng (CSPK) chạy trên đường dây i được tính từ tính toán chế độ xác lập của lưới điện trong khoảng thời gian ∆tk của ĐTPT.
- Tính toán chế độ xác lập của lưới điện để tính công suất cấp từ nguồn.
- Từ đó tính TTĐN của lưới điện.
- Hình 1.7: Tính toán TTĐN sử dụng đường cong tổn thất Đường cong tổn thất của một lưới điện là hàm biểu diễn quan hệ giữa tổn thất công suất trên lưới điện với công suất cấp vào lưới điện đó.
- Mục đích xây dựng đường cong tổn thất là để tính toán nhanh TTĐN của một lưới điện theo công suất cấp cho lưới đó.
- Do đó, hàm này được xây dựng cho một lưới điện cụ thể.
- Cùng một công suất cấp cho một lưới điện có thể gây ra tổn thất công suất của lưới điện rất khác nhau.
- Tuy vậy, với giả thiết tính toán của phương pháp tính toán TTĐN dựa trên ĐTPT điển hình của nguồn (tất cả các phụ tải có cùng hình dạng ĐTPT với nguồn), có thể xây dựng được đường cong tổn thất ứng với một cấu trúc lưới điện điển hình.
- Khi đó, đường cong tổn thất được xây dựng bằng cách cho tất cả các phụ tải trên lưới tăng đều (cùng một dạng ĐTPT) từ Ptmin đến Ptmax và tính toán chế độ xác lập của lưới điện để tính Formatted: Font: Times New Roman,Subscript Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-35-) tổng tổn thất công suất của lưới điện ∆P tương ứng.
- Từ đó tính được TTĐN của toàn lưới điện.
- Formatted: Font: Times New Roman,Subscript Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-36-) Và = Đối với một lưới điện, trị số thời gian tổn thất công suất lớn nhất của lưới cũng có thể tính toán theo các công thức trên từ đồ thị phụ tải điển hình của lưới điện, tuy nhiên cách tính này có thể gặp sai số lớn vì những thành phần tổn thất không phụ thuộc dòng điện trên lưới điện.
- Tham số thời gian tổn thất công suất lớn nhất là một đặc trưng cho tổn thất trong quy hoạch và thiết kế lưới điện.
- Phương pháp giải tích lưới điện cũng dựa trên công suất cực đại Pt max của phụ tải và hệ số đồng thời.
- Tuy nhiên chúng ta cũng cần xem xét đến ảnh hưởng của loại nguồn phân tán này khi đấu nối vào lưới điện.
- Sau khi xem xét các biện pháp tính tổn thất điện năng và căn cứ vào lưới điện của tỉnh Lào Cai, trong luận văn sẽ sử dụng phương pháp tính tổn thất điện năng bằng phương pháp mô phỏng, cụ thể là tính tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải điển hình sử dụng phần mềm tính toán chuyên dụng để xem xét.
- Chế độ này được tính cho năm vận hành sau Formatted: Font: Times New Roman,SubscriptFormatted: Font: Times New Roman,SubscriptFormatted: Font: Times New Roman,SubscriptFormatted: Font: Times New Roman,Subscript Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-41-) của lưới điện đã có khi phụ tải tăng lên, do đóng thêm phụ tải mới để kiểm tra điện áp.
- Yêu cầu tính toán là: Kết quả tính toán phải phản ánh gần đúng nhất hành vi của lưới điện.
- Chính vì vậy phần mềm ETAP 12.6.0 sẽ được sử dụng để tính toán ảnh hưởng của thủy điện Nậm Củn đến chất lượng điện năng lưới điện 110kV của tỉnh Lào Cai.
- CHƯƠNG III Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-43-) GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN, LƯỚI ĐIỆN TỈNH LÀO CAI PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I.
- GIỚI THIỆU VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CỦA TỈNH LÀO CAI 1.
- Ngòi Phát 72 2014 Lưới 110kV 2.3 Lưới điện Trên địa bàn khu vực tỉnh Lào Cai có 2 trạm biến áp 220kV Lào Cai và Bảo Thắng.
- Lưới điện 220kV tỉnh Lào Cai bao phân chia ra 2 khu vực gồm.
- Khu vực đấu nối vào lưới điện Trung Quốc bằng đường dây 220kV Hà Khẩu -Lào Cai-Yên Bái-Việt Trì cung cấp điện cho một số phụ tải công nghiệp thuộc các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ (các năm trước đây cung cấp cho tỉnh Vĩnh Phúc.
- Khu vực đấu nối vào lưới điện Việt Nam cung cấp cho phụ tải của tỉnh Lào Cai và kết nối với các thủy điện nhỏ trong tỉnh.
- Lưới điện 110kV gồm các TBA 110kV và ĐZ 110kV có nhiệm vụ cấp điện cho phụ tải tỉnh và truyền tải lượng công suất dư thừa từ các thủy điện lên lưới 220kV.
- Ngoài ra hiện tại lưới 110kV tỉnh Lào Cai có một phần đấu nối với lưới điện Trung Quốc thông qua đường 110kV Hà Khẩu – Lào Cai.
- Bảng 3.2: Các TBA hiện có trên địa bàn tỉnh Lào Cai Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-49-) STT Công trình Công suất (MVA) I Cấp điện áp 220kV 500 1 Lào Cai 250 2 Bảo Thắng 250 II Cấp điện áp 110kV 485 1 Lào Cai 25+40 2 Tằng Loỏng 2x40+63 3 Tằng Loỏng 2 2x63 4 Gang thép 2x63 5 Văn Bàn 25 2.4 Phương thức vận hành lưới điện tỉnh Lào Cai tại thời điểm hiện tại Theo thông tin thu thập từ Trung Tâm điều độ HTĐ Miền Bắc, phương thức vận hành của lưới điện tỉnh Lào Cai sẽ chia làm 2 khu vực.
- Phía 110kV của TBA 220kV Lào Cai được đấu nối với lưới điện 110kV tỉnh Lào cai gồm các trạm phụ tải 110kV và các nhà máy thủy điện nhỏ đấu nối lên lưới 110kV hoặc qua trạm gom 110kV từ lưới trung áp.
- Phía 110kV của TBA 220kV Bảo Thắng, trừ các ngăn 110kV đấu nối đến khu vực mua điện Trung Quốc, phần còn lại được đấu nối vào lưới điện 110kV khu vực tỉnh Lào Cai gồm các TBA phụ tải 110kV và trạm 110kV đấu nối các thủy điện.
- MBA AT1 hiện có của TBA 220kV Bảo Thắng (250MVA) đấu nối vào lưới điện Trung Quốc và cấp điện cho lưới 110kV khu vực mua điện Trung Quốc của tỉnh Lào Cai gồm TBA 110kV Gang thép Lào Cai và TBA 110kV Tằng Lỏong 2.
- MBA AT2 hiện có của TBA 220kV Lào Cai đấu nối vào lưới điện Việt nam.
- Phía 110kV được đấu nối với các phụ tải lưới điện 110kV còn lại của khu vực tỉnh Lào Cai cũng như toàn bộ thủy điện trong địa bàn tỉnh.
- HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH LƯỚI ĐIỆN VÀ NGUỒN ĐIỆN TỈNH LÀO CAI 1.
- Lưới điện Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-52-) Căn cứ vào quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2020 do Viện Năng lượng lập và đã được Bộ Công thương phê duyệt tại quyết định số 7821/QĐ-BCT ngày và quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn có xét đến năm 2030 (Tổng sơ đồ VII) do Viện Năng lượng lập và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011.
- HIỆN TRẠNG TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TỈNH LÀO CAI.
- Đây là nguồn năng lượng khá dồi dào và quan trọng có thể bổ sung cho lưới điện khu vực Lào Cai hoặc cấp điện trực tiếp cho các khu vực mà lưới điện Quốc gia chưa vươn tới được.
- Với giới hạn của luận văn chúng ta sẽ xem xét 2 yếu tố chính đó là tính tổn thất điện năng và chất lượng điện áp của các nút khi đấu nối thủy điện Nậm Củn vào lưới điện 110kV để làm cơ sở cho việc tính toán các dự án thủy điện nhỏ khác.
- MÔ PHỎNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC LÀO CAI BẰNG PHẦN MỀM ETAP 12.6.0 1.
- Các căn cứ lập sơ đồ lưới điện khu vực Lào Cai bằng phần mềm ETAP - Căn cứ vào lưới điện thực tế của tỉnh Lào Cai đến thời điểm hiện tại.
- Theo giới hạn về quy mô của luận văn, tác giả sử dụng đồ thị phụ tải điển hình theo tháng để làm cơ sở tính toán vì với phụ tải điển hình theo tháng và công suất phát trung bình theo tháng của các nhà máy điện đã thể hiện cơ bản được các đặc điểm của nguồn điện, lưới điện và các phụ tải tại khu vực tỉnh Lào Cai.
- Sơ đồ lưới điện trước và sau khi mô phỏng bằng phần mềm ETAP Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-72-) Từ các số liệu nêu trên ta lập được sơ đồ lưới điện bằng phần mềm ETAP 12.6.0 như sau chọn nút cân bằng là nút tại trạm 220kV Bảo Thắng.
- Hình 4.1: Sơ đồ lưới điện khu vực Lào Cai trước khi chạy mô phỏng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-73-) Chọn nút hệ thống là nút tại trạm 220kV Bảo Thắng, cắt máy cắt CB2 để tách thủy điện Nậm Củn ra khỏi lưới và chạy phần mềm mô phỏng ta được kết quả như sơ đồ dưới đây cho (điển hình cho 1 tháng).
- Hình 4.2: Sơ đồ lưới điện khu vực Lào Cai sau khi chạy mô phỏng – Không có TĐ Nậm Củn Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-74-) Tiếp tục chọn nút hệ thống là nút tại trạm 220kV Bảo Thắng, đóng máy cắt CB2 để đấu nối thủy điện Nậm Củn vào lưới và chạy phần mềm mô phỏng ta được kết quả như sơ đồ dưới đây cho (điển hình cho 1 tháng).
- Hình 4.3: Sơ đồ lưới điện khu vực Lào Cai sau khi chạy mô phỏng – Khi có TĐ Nậm Củn Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-75-) 4.
- Tổng hợp kết quả từ các bảng trên ta có tổn thất công suất trước và sau khi đấu nối thủy điện Nậm Củn vào lưới điện khu vực như sau: Bảng 4.10: Tổng hợp tổn thất công suất trước và sau khi đấu NMTĐ Nậm Củn vào lưới điện khu vực STT Tháng TTCS trước khi đấu TĐ Nậm Củn (MW) TTCS sau khi đấu TĐ Nậm Củn (MW) TTCS giảm được (MW.
- Kết quả này chỉ ra rằng khi xây dựng nhà máy thủy điện Nậm Củn sẽ giảm được tổn thất công suất trên lưới điện khu vực.
- Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh Tổn thất điện năng Áp dụng phương pháp tính tổn thất điện năng theo mô phỏng ta có kết quả sau: Bảng 4.11 Tổng hợp tổn thất điện năng giảm được sau khi đấu NMTĐ Nậm Củn vào lưới điện khu vực STT Tháng TTCS giảm được (MW) TT điện năng giảm được (MWh) Sô tiền giảm được tương ứng với số MWh giảm được(1) (Đồng) 1 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng cộng Từ kết quả tính toán thấy rằng, mặc dù tỷ lệ tổn thất điện năng của từng tháng là không quá lớn tuy nhiên khi xem xét trong cả năm thì giá trị quy đổi ra tiền trong một năm cũng là con số đáng kể khoảng 2 tỷ đồng.
- Tuy tỷ lệ tổn thất công suất giảm lớn nhất là gần 0,1% không phải là số quá lớn tuy nhiên khi 1 Giá bán điện trung bình của dự án tương tự tại khu vực khoảng 850 đồng/kWh - Nguồn: EVNEPTC Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-81-) xem xét đến quy mô công suất nhà máy thủy điện Nậm Củn là 40MW (chỉ chiếm tỷ lệ 2%) so với công suất đặt của lưới điện toàn tỉnh Lào Cai (khoảng 2000MW), thì với tỷ lệ giảm tổn thất trên lưới điện nêu trên là khá đáng kể so với việc cải thiện bằng hình thức nâng cấp lưới điện.
- TC110 S.Ch.Ho 110 Load TC110 Su Pan 2 110 Load TC110 Ta Thang 110 Load TC110-TBA220 Bao Thang 110 Load TC110-TBA220 Lao Cai 110 Load Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-84-) Bảng 4.13: kết quả điện áp các nút sau khi đấu nối Nhà máy thủy điện Nậm Củn vào lưới điện khu vực tỉnh Lào Cai Bus ID Nominal kV Type Thang1 Thang 2 Thang 3 Thang 4 Thang 5 Thang 6 Thang 7 Thang 8 Thang 9 Thang 10 Thang 11 Thang 12 (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V) (V) TBA110 L.Cai 2 110 Load TBA110 Lao Cai 110 Load TBA110 Luyen Dong 110 Load TBA110 Nam Pung 110 Load TBA110 Sa Pa 110 Load TBA110 T.Loong 2 110 Load TBA110 T.
- TC 110 Ngoi Phat 110 Load TC110 S.Ch.Ho 110 Load TC110 Su Pan 2 110 Load TC110 Ta Thang 110 Load TC110-TBA220 Bao Thang 110 Load TC110-TBA220 Lao Cai 110 Load Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Hữu Luyến Lớp 14BKTĐHTĐ GVHD: TS Bạch Quốc Khánh (-86-) Từ kết quả mô phỏng ảnh hưởng đến chất lượng điện áp các nút trên lưới trước và sau khi đấu NMTĐ Nậm Củn vào lưới điện khu vực ta thấy sau khi đấu nối NMTĐ Nậm Củn vào lưới điện khu vực thì điện áp tại các nút tăng lên đặc biệt là điện áp các nút gần NMTĐ Nậm Củn.
- Ta xét các nút xung quanh nhà máy thủy điện Nậm Củn để thấy sự thay đổi khi đấu nối NMTĐ Nậm Củn vào lưới điện khu vực.
- Mặc dù quy mô công suất đặt của nhà máy thủy điện so với công suất lưới điện tỉnh Lào Cai là không lớn nhưng đã góp phần cải thiện chất lượng điện áp trên lưới điện, đặc biệt là các nút gần khu vực nhà máy trước đây có thể coi là ở cuối nguồn.
- Việc cải thiện giảm tổn thất điện áp ngoài việc đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật vận hành lưới điện còn đáp ứng được khả năng cấp điện cho các phụ tải nằm ở xa trung tâm lưới điện do giảm được bán kính cấp điện.
- Số liệu được thu thập từ lưới điện thực tế tại tỉnh Lào Cai do vậy số liệu đưa vào tính toán khá bám sát điều kiện thực tế.
- Số liệu được thu thập từ lưới điện thực tế tại tỉnh Lào Cai.
- Quy hoạch lưới điện phù hợp với các số liệu thực tế.
- Kết quả tính toán ở trên phù hợp với lưới điện thực tế đang vận hành tại khu vực tỉnh Lào Cai.
- Trần Bách( 2000), Lưới điện và hệ thống điện tập 1, tập 2, tập 3, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt