You are on page 1of 40

CHƯƠNG I.

TỔNG QUAN THIẾT BỊ CISCO

Bài 1: CƠ SỞ VÀ KIẾN THỨC LIÊN


MẠNG
Nội Dung Bài Học

• Liên Mạng (Internetworking)


• TCP/IP
• Mạng Con (Subnet) và VLSM
Liên Mạng (Internetworking)

1. OSI là gì?
2. Hoạt Động của Mô Hình OSI
3. Chức năng của từng lớp trong mô hình
OSI
OSI là gì?

• Là mô hình mạng chuẩn hóa do ISO (International


Standard Organization) đề nghị
• Gồm có 7 lớp với các chức năng khác nhau
• Định ra các tiêu chuẩn thống nhất cho các nhà sản xuất,
cung cấp sản phẩm, dịch vụ mạng.
• 1984: tổ chứ ISO công bố mô hình OSI (Open System
Interconnection (OSI)).
OSI là gì?

Giao tiếp qua mạng


Hoạt Động của Mô Hình OSI

Mô hình OSI 7 lớp

7 Application Các ứng dụng mạng: email, web, chat,...

6 Presentation Định dạng biểu diễn dữ liệu, encryption,…

5 Session Thiết lập session, security, authentication

4 Transport Bảo đảm truyền nhận đúng dữ liệu

Quản lý địa chỉ, tìm đường, truyền nhận


3 Network các packet.
2 Data Link Truyền nhận frame, kiểm tra và sửa lỗi

1 Physical Kết nối vật lý, truyền các bit dữ liệu


Hoạt Động của Mô Hình OSI

Giao tiếp qua mô hình OSI 7 lớp

Application Application
Presentation Data Presentation
Session Session
Transport Data segments Transport
Network Data packets Network
Data Link Data frames Data Link
Physical Physical
10010111001011010010110101011110101
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Truyền dẫn nhị phân


• Dây, đầu nối, điện áp
• Tốc độ truyền dữ liệu
• Phương tiện truyền dẫn
• Chế độ truyền dẫn
(simplex, half-duplex,
full-duplex)
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Điều khiển liên kết, truy


xuất đường truyền
• Đóng Frame
• Ghi địa chỉ vật lý
• Điều khiển luồng
• Kiểm soát lỗi, thông báo lỗi
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Địa chỉ mạng và xác định


đường đi tốt nhất
• Tin cậy
• Địa chỉ luận lý, topo mạng
• Định tuyến (tìm đường đi)
cho gói tin
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Kết nối end-to-end


• Vận chuyển giữa các host
• Vận chuyển tin cậy
• Thiết lập, duy trì, kết nối
các mạch ảo
• Phát hiện lỗi, phục hồi
thông tin và điều khiển
luồng
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Truyền thông liên host


• Thiết lập, quản lý và kết
thúc các phiên giữa các ứng
dụng
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Trình bày dữ liệu


• Định dạng dữ liệu
• Cấu trúc dữ liệu
• Mã hóa
• Nén dữ liệu
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Các quá trình mạng của


ứng dụng
• Xác định giao diện giữa
người sử dụng và môi trường
OSI
• Cung cấp các dịch vụ mạng
cho các ứng dụng như email,
truyền file…
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Những lớp này chỉ tồn tại


trong máy tính nguồn và
máy tính đích
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI

Những lớp này quản lý


thông tin di chuyển trong
mạng LAN hoặc WAN
giữa máy tính nguồn và
máy tính đích
TCP/IP

1. Mô hình TCP/IP
2. Các bước đóng gói dữ liệu
3. So sánh mô hình OSI và TCP/IP
3.1. Mô hình TCP/IP

Mô hình TCP/IP Chồng giao thức TCP/IP


3.2. Các bước đóng gói dữ liệu

Các bước đóng gói trong mô hình TCP/IP


3.3. So sánh mô hình OSI và TCP/IP

So sánh mô hình OSI và TCP/IP


Mạng Con (Subnet) và VLSM

1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan


2. Tổng quan về địa chỉ IP
3. Giới thiệu các lớp địa chỉ IP.
4. Chia mạng con (Subnet)
1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan

• Địa chỉ Host: địa chỉ IP dùng để đặt cho card mạng của
mỗi Host.
• Địa chỉ mạng: là địa chỉ IP dành cho các mạng. Mỗi mạng
có nhiều địa chỉ Host.
• Địa chỉ Broadcast: là địa chỉ IP để đại diện cho tất cả các
Host trong mạng.
• Mặt nạ (subnet mask): là số có chiều dài 32 bit, giúp
chúng ta xác định số bit được dùng làm địa chỉ mạng
(network_id).
– Ví dụ: 255.255.255.0 : 24 bit dùng làm địa chỉ mạng
– hoặc 255.255.192.0 : 18 bit dùng làm địa chỉ mạng
1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan (tt)

Các phép toán làm việc trên bit:

Phép AND Phép OR


A B A and B A B A or B

1 1 1 1 1 1

1 0 0 1 0 1

0 1 0 0 1 1

0 0 0 0 0 0
2. Tổng quan địa chỉ IP

• Địa chỉ IP là địa chỉ có cấu trúc, được chia làm hai phần:
network_id & host_id.
• Kích thước địa chỉ IP : 32 bit = 4 byte, mỗi byte được phân cách
bằng dấu chấm(.). Thông thường, giá trị một byte được thể hiện
dưới dạng thập phân.
– Ví dụ: 192.168.11.110
• Chia thành 5 lớp gồm: A, B, C, D, E.
2. Tổng quan địa chỉ IP

Theo RFC 1918 về địa chỉ riêng (private address):

Lớp Số lượng mạng Nhóm địa chỉ

A 1 Từ 10.0.0.0 đến 10.255.255.255

B 16 Từ 172.16.0.0 đến 172.31.255.255

C 256 Từ 192.168.0.0 đến 192.168.255.255


3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

• Các lớp được phân chia như sau:


3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP
Số bit làm Network_id và Host_id của các lớp như sau:

Địa chỉ IP thuộc lớp D dùng làm địa chỉ Multicast nên không phân biệt Network_id
và Host_id
Địa chỉ IP thuộc lớp E dùng để dành riêng cho nghiên cứu
3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

•Lớp A:
–Số bit làm Network_id: 8 bit
• Số đường mạng của lớp A: 28-1 - 2 = 126
–Số bit làm Host_id: 24 bit
• Số địa chỉ trong một đường mạng thuộc lớp A là: 2 24
• Số địa chỉ hợp lệ trong một đường mạng thuộc lớp A là: 2 24 – 2

•Chú ý:
–Đường mạng không tính đường mạng 0 và 127
–Địa chỉ hợp lệ không tính địa chỉ đường mạng và địa chỉ
broadcast.
3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

•Lớp B:
–Số bit làm Network_id: 16 bit
• Số đường mạng của lớp B: 216-2
–Số bit làm Host_id: 16 bit
• Số địa chỉ trong một đường mạng thuộc lớp B là: 216
• Số địa chỉ hợp lệ trong một đường mạng thuộc lớp B là: 216 – 2
•Chú ý:
–Địa chỉ hợp lệ không tính địa chỉ đường mạng và địa chỉ
broadcast.
3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

•Lớp C:
–Số bit làm Network_id: 24 bit
• Số đường mạng của lớp C: 224-3
–Số bit làm Host_id: 8 bit
• Số địa chỉ trong một đường mạng thuộc lớp C là: 28
• Số địa chỉ hợp lệ trong một đường mạng thuộc lớp C là: 28 - 2
•Chú ý:
–Địa chỉ hợp lệ không tính địa chỉ đường mạng và địa chỉ
broadcast.
3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

• Cho IP như sau: 192.168.10.210/24. IP này nằm trên đường


mạng nào ?

Địa chỉ IP

Chuyển sang giá trị


nhị phân
Tính số bit làm
network_id
Các bit trong
host_id chuyển sang
giá trị 0
Chuyển sang giá trị
thập phân
3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

• Cho IP như sau: 192.168.10.210/24. Địa chỉ Broadcast của đường


mạng chứa IP này ?
Địa chỉ IP

Chuyển sang giá trị


nhị phân
Tính số bit làm
network_id
Các bit trong
host_id chuyển sang
giá trị 1
Chuyển sang giá trị
thập phân
3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

• Cho IP như sau 152.18.105.10/255.255.0.0. IP này nằm trên


đường mạng nào ?
• Bạn hãy cho biết địa chỉ Broadcast của đường mạng vừa tìm
được.
3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

Bảng tổng kết


Lớp A Lớp B Lớp C
Giá trị byte đầu tiên 1 – 126 128 – 191 192 - 223

Số byte network_id 1 2 3

Số byte Host_id 3 2 1

Network mask 255.0.0.0 255.255.0.0 255.255.255.0


Broadcast XX.255.255.255 XX.XX.255.255 XX.XX.XX.255
Network Address XX.0.0.0 XX.XX.0.0 XX.XX.XX.0

Số đường mạng 28-1 -2 216-2 224-3


Số host hợp lệ trên 224 - 2 216 - 2 28 - 2
mỗi đường mạng
3. Giới thiệu lớp địa chỉ IP

Ví dụ về triển khai địa chỉ IP cho hệ thống:


4. Chia mạng con

• Chia mạng con: là kỹ thuật mượn một số bit đầu trong


phần host_id để đặt cho các mạng con.
4. Chia mạng con

Ví dụ, với một địa chỉ IP thuộc lớp C


Ban đầu:
– Số đường mạng con là : 20 = 1
– Số địa chỉ trong đường mạng con đó là : 2 8
– Số địa chỉ sử dụng được trong đường mạng con đó là : 28 – 2 = 254
Nếu ta mượn 5 bit làm subnet thì:
– Số bit của network_id mới là: 24 + 5 = 29
– Số bit của host_id mới là: 8 - 5 hoặc 32 - (24 + 5) = 3
Lúc đó:
– Số đường mạng con được tạo ra là: 2 5
– Nhưng, số đường mạng con có thể sử dụng là: 25 – 2 = 30
– Số địa chỉ hợp lệ trong mỗi đường mạng con là: 2 3
– Nhưng, số địa chỉ sử dụng được trong mỗi đường mạng con là: 23 – 2 = 6
4. Chia mạng con

• Tính subnet mask cho mạng con.


• Tính danh sách địa chỉ mạng con.
• Địa chỉ Host hợp lệ cho mỗi mạng con.
• Địa chỉ broadcast cho mỗi mạng con.
4. Chia mạng con

• Cho IP như sau: 192.168.10.210/27. IP này nằm trên đường mạng


nào ?
Địa chỉ IP

Chuyển sang giá trị


nhị phân
Tính số bit làm
network_id
Các bit trong
host_id chuyển sang
giá trị 0
Chuyển sang giá trị
thập phân
4. Chia mạng con

• Cho IP như sau: 192.168.10.210/27. Địa chỉ Broadcast của đường


mạng chứa IP này ?
Địa chỉ IP

Chuyển sang giá trị


nhị phân
Tính số bit làm
network_id
Các bit trong
host_id chuyển sang
giá trị 1
Chuyển sang giá trị
thập phân

You might also like