« Home « Kết quả tìm kiếm

đồ án tưới cây tự động


Tóm tắt Xem thử

- ĐỒ ÁN MÔN HỌCTÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TƯỚI CÂY TRỒNG TỰ ĐỘNG GVHD: ĐINH THỊ THANH HOA NHÓM: 3 SVTH: NGUYỄN VĂN THÔNG LỚP: CĐ ĐĐT 18G LÊ ANH TUẤN LỚP: CĐ ĐĐT 18G CAO KHÁNH DUY LỚP: CĐ ĐĐT 18G TP.
- Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài với nội dung nghiên cứu,thiết kế và chế tạohệ thống tưới cây tự động, nhóm đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học ởtrường, trong thực tế.
- Đó là nghiên cứu, thiết kế mạch điều khiểncủa hệ thống tưới cây tự động đạt độ chính xác và hoạt động tốt.
- TP.HCM, ngày … tháng…..năm 20… Giảng viên hướng dẫn (GV ký tên và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG TƯỚI CÂY TỰ ĐỘNG Tổng quan về thiết kế hệ thống tưới Thiết kế hệ thống tưới .
- GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ARDUINO BOARD ARDUINO UNO R Sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý của ARDUINO UNO R Cấu trúc của vi điều khiển MÀN LCD 16x LIQUID CRYSTAL I2C CẢM BIẾN ĐỘ ẨM ĐẤT TH-50K ĐỘNG CƠ 1 CHIỀU 5VDC NGUỒN 7,4V SỬ DỤNG KHAY 2 PIN 3,7V MODULE RELAY 5VDC PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PROTEUS THƯ VIỆN ARDUINO TRONG PROTEUS ARDUINO IDE LẬP TRÌNH CHO ARDUINO PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠCH IN ALTIUM CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG LẮP ĐẠT PHẦN CỨNG SƠ ĐỒ KHỐI SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ SƠ ĐỒ MẠCH IN CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN MỀM LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN CHƯƠNG TRÌNH CODE KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀII.
- GIỚI THIỆU Tại một số địa phương đã canh tác một số loại cây, hoa, rau có giá trị kinh tế cao,tuy nhiên hiện nay vẫn còn ít các đơn vị nào tiến hành nghiên cứu thiết kế các mô hình tựđộng đáp ứng điều kiện kinh tế, môi trường của nước ta.
- Hình 1.1 Hệ thống tưới cây trồng Ngoài phương pháp tưới thủ công, các phương pháp tưới còn lại đều cần đượcthiết kế, tính toán các thông số cho phù hợp.
- hệ thống tưới tự động dàn rau mầm1.2 KHÁI NIỆM ,NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG TƯỚI CÂY TỰ ĐỘNG Thiết kế hệ thông tưới cây tự động đòi hỏi phải có một số thông tin về các vật tư thiếtbị, về bộ vi xử lí, các bộ cảm biến, bộ điều khiển đóng cắt...Vậy nên việc đặt ra bài toánthiết kế là rất cần thiết.
- 1.2.1 Tổng quan về thiết kế hệ thống tướiĐể thiết kế hệ thống tưới nước cho cây trồng, cần quan tâm đến các vấn đề sau:– Hình dạng vùng tưới.– Diện tích vùng tưới.– Số cây cần cung cấp nước tưới.– Nhu cầu nước của loại cây trồng/đơn vị thời gian (lít/ngày.
- Địa hình khu tưới.Để xác định hình dáng, diện tích vùng tưới, không có cách nào khác hơn là phải đo đạc.Khoảng cách giữ các cây cũng là yếu tố tạo nên chất lượng yêu cầu đề ra.
- Khi đã có “cái nền” là hìnhdáng, diện tích ta bắt đầu phát họa sơ đồ bố trí cây trồng.
- 1.2.2 thiết kế hệ thống tưới:a .
- Xác định lần tưới nhu cầu nước/lần tưới và khả năng cung cấp nước: Tùy thuộc loại cây trồng, ta xác định lần tưới và nhu cầu nước cho mỗi lần tưới.Sốlần tưới phụ thuộc vào đặc tính của loài cây trồng và khả năng giữa ẩm của đất.Ta chỉ cầntính toán gần đúng thông số về lần tưới dùng để tính toán nguồn nước.
- Trong sản xuất, sẽ dựa vào thực tế đất đai, thời tiết để điều chỉnh số lần tưới cho phùhợp.Nhu cầu nước/lần tưới là thông số quan trọng để tính toán, thiết kế hệ thống tưới vàtính toán nguồn nước.Chuyên ngành thủy lợi có bảng tra nhu cầu nước cho các loại câytrồng/vụ hoặc ngày hoặc có thể tra nghiên cứu trên mạng.
- do vậymà lượng nước tưới tùy thuộc vào phương pháp tưới.Thông thường nhu cầu nước tướicho một cây cần tưới giao động từ 5-10 lít (tưới nhỏ giọt).
- Từ xác định được nhu cầu nước của cây cho mỗi lần tưới, số lần tưới/tháng, số thángcần tưới, ta xác định được nhu cầu nguồn nước tưới.b ) Phân chia khu tưới: Nếu bạn chỉ tưới cho diện tích nhỏ trở lại thì chỉ là 1 khu tưới.
- Khi phân chia khu tưới, bạn phải lên bản vẽ thể hiện rõ hình dáng, diện tích từng khutưới, kích thước các cạnh của khu tưới, vẽ các hàng cây và chiều dài mỗi hàng cây, từ đâyta sẽ tính được số lượng cây trồng trong mỗi khu tưới, tính ra đường kính, chiều dài củađường ống chính.c ) Tính toán đường ống chính: Đường ống chính tải nước tưới đến từng khu tưới và cho cả vùng tưới, do đó, ta phảitính toán được chiều dài và đường kính ống phù hợp và cả áp lực để chọn loại ống phùhợp (lớn quá sinh thừa – tốn tiền vô ích, ống nhỏ quá không cung cấp đủ nước cho khutưới, ống kém dễ hỏng dẫn đến tốn kém…).1.3 GIỚI HẠN MÀ ĐỀ TÀI ĐẠT ĐƯỢC Nhóm đã mô phỏng hệ thống trên phần mền và phát triển thành mô hình mạch in thực tế.
- Hoàn thành tốt các mạch điện tử.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử và cảm biến TH- 50K., đông cơ DC 5V,Adruino UNO R3 - Lắp ráp các bộ phận mạch điện và cảm biến vào khung cơ khí chắc chắn, đảm bảo an toàn và tính thẩm mĩ cao - Hệ thống hoạt động tương đối ổn định Những điểm chưa đạt được và nguyên nhân - Chưa tự viết được toàn bộ code mà phải tìm hiểu trên mạng - sử dụng những cảm biến chưa có độ chính xác cao - mạch tương đối đơn giản và chưa có độ chính xác cao CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU LINH KIỆN2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ARDUINO.
- Hình 2.1 những thành vienr khởi xướng Arduino Arduino là gì mà có thể khiến ngay cả những sinh viên và nhà nghiên cứu tại cáctrường đại học danh tiếng như MIT, Stanford, Carnegie Mellon phải sử dụng.
- hoặcngay cả Google cũng muốn hỗ trợ khi cho ra đời bộ kit Arduino Mega ADK dùngđể phát triển các ứng dụng Android tương tác với cảm biến và các thiết bị khác.
- Đặc điểm nổibật của Arduino là môi trường phát triển ứng dụng cực kỳ dễ sử dụng, với một ngônngữ lập trình có thể học một cách nhanh chóng ngay cả 9 với người ít am hiểu vềđiện tử và lập trình.
- Và điều làm nên hiện tượng Arduino chính là mức giá rất thấpvà tính chất nguồn mở từ phần cứng tới phần mềm.
- Chỉ với khoảng $30, ngƣời Trang 5dùng đã có thể sở hữu một board Arduino có 20 ngõ I/O có thể tương tác và điềukhiển chừng ấy thiết bị.
- Mặc dù hầu như không được tiếp thị gì cả,tin tức về Arduino vẫn lan truyền với tốc độ chóng mặt nhờ những lời truyền miệngtốt đẹp của những người dùng đầu tiên.Hiện nay Arduino nổi tiếng tới nỗi có ngườitìm đến thị trấn Ivrea chỉ để tham quan nơi đã sản sinh ra Arduino.2.2 BOARD ARDUINO UNO R32.2.1 Sơ đồ chân và sơ đồ nguyên lý của ARDUINO UNO R3 Arduino board có rất nhiều phiên bản với hiệu năng và mục đích sử dụng khácnhau như: Arduino Mega, Aruino LilyPad.
- Trong số đó, Arduino Uno R3 là mộttrong những phiên bản được sử dụng rộng rãi nhất bởi chi phí và tính linh động củanó.
- Hình 2.2 Sơ đồ chân của UNO R3 - Chip điều khiển chính: ATmega328P CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN - Chip nạp và giao tiếp UART: ATmega16U2 - Nguồn nuôi mạch: 5VDC từ cổng USB hoặc nguồn ngoài cắm từ giắc tròn DC(nếu sử dụng nguồn ngoài từ giắc tròn DC Hshop.vn khuyên bạn nên cấp nguồn từ6~9VDC để đảm bảo mạch hoạt động tốt, nếu bạn cắm 12VDC thì IC ổn áp rấtnóng, dễ cháy và gây hư hỏng mạch.
- Flash Memory: bộ nhớ có thể ghi được, dữ liệu không bị mất ngay cả khi tắtđiện.
- Về vai trò, ta có thể hình dung bộ nhớ này như ổ cứng để chứa dữ liệu trênboard.
- Kích thước củavùng nhớ này thông thường dựa vào vi điều khiển được sử dụng, ví dụ nhưATmega8 có 8KB flash memory.
- Loại bộ nhớ này có thể chịu được khoảng 10,000lần ghi / xoá.
- Trang 8Ngoài ra, board Arduino còn cung cấp cho ta các pin khác nhau như pin cấp nguồn3.3V, pin cấp nguồn 5V, pin GND...2.2.2 Cấu trúc của vi điều khiển.
- Arduino Uno được xây dựng với phân nhân là vi điều khiển ATmega328P sửdụng thạch anh có chu kì dao động là 16 MHz.
- Với vi điều khiển này, ta có tổngcộng 14 pin (ngõ) ra / vào được đánh số từ 0 tới 13 (trong đó có 6 pin PWM, đượcđánh dấu ~ trước mã số của pin).
- Song song đó, ta có thêm 6 pin nhận tín hiệuanalog được đánh kí hiệu từ A0 - A5, 6 pin này cũng có thể sử dụng được nhưcác pin ra / vào bình thường (như pin 0 - 13).
- Ở các pin được đề cập, pin 13 là pinđặc biệt vì nối trực tiếp với LED trạng thái trên board.Trên board còn có 1 nút reset, 1 ngõ kết nối với máy tính qua cổng USB và 1 ngõcấp nguồn sử dụng jack 2.1mm lấy năng lượng trực tiếp từ AC-DC adapter haythông qua ắc-quy nguồn.
- Hình 2.3 Arduino UNO R32.3 MÀN LCD 16x2.Thông số kỹ thuật LCD 16x2LCD 16x2 được sử dụng để hiển thị trạng thái hoặc các thông số.
- LCD 16x2 có 16 chân trong đó 8 chân dữ liệu (D0 - D7) và 3 chân điều khiển (RS, RW, EN.
- Các chân điều khiển giúp ta dễ dàng cấu hình LCD ở chế độ lệnh hoặc chế độ dữ liệu.
- Hình 2.4 LCD 16x2LCD 16x2 có thể sử dụng ở chế độ 4 bit hoặc 8 bit tùy theo ứng dụng ta đang làm.2.4 LIQUID CRYSTAL I2C.Module I2C Arduino LCD có quá nhiều nhiều chân gây khó khăn trong quá trình đấu nối và chiếmdụng nhiều chân trên vi điều khiển.Module I2C LCD ra đời và giải quyết vấn để này cho bạn.
- Thay vì phải mất 6 chân vi điều khiển để kết nối với LCD 16x2 (RS, EN, D7,D6, D5 và D4) thì module IC2 bạn chỉ cần tốn 2 chân (SCL, SDA) để kết nối.
- Module I2C hỗ trợ các loại LCD sử dụng driver HD44780(LCD 16x2, LCD20x4.
- và tương thích với hầu hết các vi điều khiển hiện nay.Ưu điểm -Tiết kiệm chân cho vi điều khiển.
- Hinh 2.5 Sơ đồ đấu nối giao tiếp IC2 với LCD 16x2.
- Thông số kĩ thuật - Điện áp hoạt động: 2.5-6V DC.
- Giao tiếp: I2C.- Địa chỉ mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh bằng ngắn mạch chân A0/A1/A2.
- Các lỗi thường gặp khi sử dụng I2C LCD - Hiển thị một dãy ô vuông.
- Các lỗi này chủ yếu là do sai địa chỉ bus, để fix lỗi các bạn thay địa chỉ mặc định là "0x27" thành "0x3F.Trong trường hợp vẫn không được các bạn fix lỗi bằng cách nạp code tìm địa chỉbus của I2C.Sau khi tìm xong các bạn thay địa chỉ vừa tìm được vào vị trí "0x27" là xong.Module I2C LCD 16x2 Arduino UNOGND GNDVCC 5VSDA A4/SDASCL A5/SCL2.5 CẢM BIẾN ĐỘ ẨM ĐẤT TH-50K.
- Cảm biến độ ẩm đất Soil Moisture Sensor thường được sử dụng trong các môhình tưới nước tự động, vườn thông minh.
- cảm biến giúp xác định độ ẩm củađất qua đầu dò và trả về giá trị Analog, Digital qua 2 chân tương ứng để giao tiếpvới Vi điều khiển để thực hiện vô số các ứng dụng khác nhau.- Phát hiện độ ẩm trong đất- Phát hiện nướcKhi sử dụng, cắm đầu dò của module vào cát, hoặc đất.
- Nếu có độ ẩm vượt qua mứccàiđặt thì đèn sẽ sáng lên.
- Hình 2.6 Cảm biến độ ẩm đất TH-50KThông số kỹ thuật:- Điện áp hoạt động: 3.3~5VDC- Tín hiệu đầu ra.
- Digital: High hoặc Low, có thể điều chỉnh độ ẩm mong muốn bằng biến trở thông qua mạch so sánh LM393 tích hợp.VCC 3.3-5VGND GND Nguồn ngoàiDO Đầu ra tín hiệu số (mức cao hoặc mức thấp)AO Đầu ra tín hiệu tương tự (Analog)2.6 ĐỘNG CƠ 1 CHIỀU 5VDC.
- Động cơ được sử dụng kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ, hoạt động ổn định, bơmtự mồi được xây dựng với công tắc áp suất tự động.
- Hình 2.7 máy bơm 1 chiều 5Vdc Thông số kĩ thuật.
- Đầu Chui 45mm + Đầu Bao Ngoài: 75mm- Lưu lượng :1.1-1.6L/Phút2.7 NGUỒN 7,4 V SỬ DỤNG KHAY 2 PIN 3,7V Sử dụng 2 cục pin 3,7v vừa làm nguồn cho board Arduino vừa làm nguồn chođộng cơ máy bơm 5Vdc dễ dàng sử dụng và nhỏ gọn , tiện lợi.
- Hình 2.8 khay pin và pin 3,7VThông số kỹ thuật.
- Khuyến cáo không sử dụng pin 2.5V, khi đó pin sẽ bị chết và không sử dụng lạiđược Pin được sử dụng nhiều lần - Kích Thước: 65x18MM - Kiểu 18650 - Dung lượng (ghi trên Pin): 6800mAH - Nhiệt độ làm việc: -20.
- Hình 2.9 module relay SRD-05VDC-SL-CSơ đồ nguyên lí: Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý của module relay Thông số của module relay SRD-05VDC-SL-CĐặc tính.
- Model: SRD-5VDC-SL-C - Điện áp cuộn dây: DC 5V - Điện trở cuộn dây: 70Ω ~ 80Ω - Điện trở tiếp xúc: 100Ω Max - Thời gian hoạt động: tối đa 10ms - Thời gian phát hành: Tối đa 5ms - Nhiệt độ môi trường: -25 ° C đến 70 ° C - Độ ẩm hoạt động: 45 đến 85% rh - Dòng điện hoạt động: 43mA ~ 46mA - Phát hành hiện tại: 15mA ~ 18mA - Pin: 5Pin - Điện trở cách điện: ≥100M (Ohm)Ứng dụng: Thiết bị trong nước, máy văn phòng, âm thanh, thiết bị, ô tô, vv Hình 2.11 Module relay2.9 PHẦN MỀM MÔ PHỎNG PROTUEUS.
- Phần mềm Proteus là phần mềm cho phép mô phỏng hoạt động của mạch điện tửbao gồm phần thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển cho các họ vi điềukhiển như MCS-51, PIC, AVR.
- Proteus là phần mềm mô phỏng mạch điện tửcủa Lancenter Electronics, mô phỏng cho hầu hết các linh kiên điện tử thông dụng,đặc biệt hỗ trợ cho các MCU như PIC, 8051, AVR, Motorola.
- Phần mềm bao gồm 2chương trình: ISIS cho phép mô phỏng mạch và ARES dung để vẽ mạch in.
- Proteuslà công cụ mô phỏng cho các loại vi điều khiển khá tốt, nó hỗ trợ các dòng vi điềukhiển PIC, 8051, PIC, dsPIC, AVR, 26 HC11,… Các giao tiếp I2C, SPI,CAN,USB, Ethenet… Ngoài ra còn mô phỏng các mạch số, mạch tương tự một cách hiệuquả.
- Hình 2.12 phần mềm proteus v8.1.2.10 THƯ VIỆN ARDUINO TRONG PROTEUS Thư viện Arduino là một bổ sung rất hay cho phần mềm mô phỏng Proteus nógiúp cho việc mô phỏng Arduino được thuận tiện và dễ dàng hơn thay vì chỉ môphỏng được chip ATmega328 (nhân của Arduino), thư viện này được phát triển bởicác kĩ sư Cesar, Osaka, Daniel Cezar, Roberto Bauer và được đăng tải trên blogtiếng Bồ Đào Nha: http://blogembarcado.blogspot.de/ Thư viện bao gồm các linhkiện sau.
- Cảm biến siêu âm Ultrasonic V2.
- Hình 2.13 Thư viện arduino trong proteus.2.11 ARDUINO IDE VÀ LẬP TRÌNH CHO ARDUINO Thiết kế bo mạch nhỏ gọn, trang bị nhiều tính năng thông dụng mang lại nhiềulợi thế cho Arduino, tuy nhiên sức mạnh thực sự của Arduino nằm ở phần mềm.Môi trường lập trình đơn giản dễ sử dụng, ngôn ngữ lập trình Wiring dễ hiểu và dựatrên nền tảng C/C++ rất quen thuộc với ngƣời làm kỹ thuật.
- Hình 2.14 giao diện phần mềm Arduino IDE.
- Arduino là phần mềm dùng để lập trình cho arduino.
- Môi trường lập trình choarduino là IDE có thể chạy trên ba nền tảng phổ biến nhất hiện nay là Windows,Macintosh OSX và Lunix.
- Do có tính chất nguồn mở nên môi trường lập trình nàyhoàn toàn miễn phí và có thể mở rộng hơn bởi người dùng có kinh nghiệm.
- Ngôn ngữ lập trình có thể được mở rộng thông qua các thư viện C++.Và ngôn ngữlập trình này dựa trên nền tảng của ngôn ngữ C của AVR nên ngƣời dùng hoàn toàncó thể nhúng thêm code viết bằng AVR vào chương trình nếu muốn.
- Hiện tại,Arduino IDE có thể download từ trang chủ http://arduino.cc/.2.12 PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠCH IN ALTIUM Altium Designer là một trong những công cụ thiết kế mạch điện tử mạnh nhất vàđược sử dụng nhiều nhất hiện nay.
- Altium cung cấp cho người dùng một môitrường làm việc hết sức chuyên nghiệp đòi hỏi người dùng phải có kiến thức vànhạy bén với phần mềm mới.
- Đó cũng chính là một trở ngại lớn cho những ngườilần đầu tiếp xúc với phần mềm trong khi việc làm chủ một phần mềm thiết kế là rấtcần thiết đối với một kĩ sư hiện nay.Altium Designer có một số đặc trưng sau:- Giao diện thiết kế, quản lý và chỉnh sửa thân thiện, dễ dàng biên dịch, quản lý file,quản lý phiên bản cho các tài liệu thiết kế.- Hỗ trợ mạnh mẽ cho việc thiết kế tự động, đi dây tự động theo thuật toán tối ưu,phân tích lắp ráp linh kiện.
- Hỗ trợ việc tìm các giải pháp thiết kế hoặc chỉnh sửamạch, linh kiện, netlist có sẵn từ trước theo các tham số mới.- Mở, xem và in các file thiết kế mạch dễ dàng với đầy đủ các thông tin linh kiện,netlist, dữ liệu bản vẽ, kích thước, số lượng…- Hệ thống các thư viện linh kiện phong phú, chi tiết và hoàn chỉnh bao gồm tất cảcác linh kiện nhúng, số, tương tự…- Đặt và sửa đối tượng trên các lớp cơ khí, định nghĩa các luật thiết kế, tùy chỉnhcác lớp mạch in, chuyển từ schematic sang PCB, đặt vị trí linh kiện trên PCB.- Mô phỏng mạch PCB 3D, đem lại hình ảnh mạch điện trung thực trong không gian3 chiều, hỗ trợ MCAD-ECAD, liên kết trực tiếp với mô hình STEP, kiểm trakhoảng cách cách điện, cấu hình cho cả 2D và 3D- Hỗ trợ thiết kế PCB sang FPGA và ngược lại.
- Từ đó, chúng ta thấy Altium designer có nhiều điểm mạnh so với các phầnmềm khác như đặt luật thiết kế, quản lý đề tài mô phỏng dễ dàng, giao diện thânthiện,…Hình 2.15 Giao diện phần mềm ALTIUM CHƯƠNG 3: THIẾT KỀ THI CÔNG LẮP ĐẶT PHẦN CỨNGCHƯƠNG 3: THIẾT KỀ THI CÔNG LẮP ĐẶT PHẦN CỨNG3.1 SƠ ĐỒ KHỐIHệ thống tưới tự động cho máy bơm nước tự động được biểu diễn như sau: NGUỒN 5V NGUỒN 5V CẢM BIẾN ĐỘ ẨM ĐẤT TH-50K LCD+I2C Arduino UNO R3 NGUỒN 7.4Vdc NGUỒN RELAY 5V 3.7Vdc MOTOR 5V VƯỜN Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống Trang 23-Giảỉ thích nguyên lý : Khi độ ẩm đạt ngưỡng cài đặt thì cảm biến xuất ra tín hiệu tương ứng về Adruinoxử lý sau đó xuất tín hiệu lên LCD để hiển thị độ ẩm .Adruino sẽ đưa tín hiệu điềukhiển Relay 5v để đóng ngắt động cơ , dùng nguồn chung cho arduino và motorbằng khay 2 pin 3.7V3.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Nhóm độ ẩm được truyền Arduino ra LCD.
- Về vấn đề mô phỏng vẫn phải thựchiện trên thực tế vì không có thư viện mô phỏng trên Proteus nhưng có thể thay thếbằng cảm biến độ ẩm DHT11 trên proteus để mô phỏng.
- Tiếp đến là phần kết nốivới relay để điều khiển động cơ DC một chiều 5V.
- Việc cài đặt thông quá cácbutton được so sánh qua điện áp trong vi điều khiển thông qua lập trình.Hình 3.2 Mạch mô phỏng trên proteus.3.3 SƠ ĐỒ MẠCH INĐể làm ra mạch in hoàn chỉnh, ta cần thiết kế mạch in trên phần mềm ALTIUM ,phần mềm chuyên hỗ trợ thiết kế mạch in trên máy tính và dễ dàng sử dụng.
- Hình 3.3 mạch in trên phần mềm ALTIUM.
- CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ , THI CÔNG PHẦN MỀM CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ , THI CÔNG PHẦN MỀM4.1 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN HỆ THỐNG Bắt đầu ĐỌC TH-50K SAI NẾU ĐỘ ẨM > NGƯỠNG ĐÚNG MOTOR BẬT Kết thúc Hình 3.5 Lưu đồ thuật toán hệ thống Trang 274.2 CHƯƠNG TRÌNH CODE#include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2);int doam=0;int doamyeucau=50;int dentadoamyeucau=0;int set = 1;void setup.
- lcd.begin(16,2).
- lcd.backlight.
- lcd.setCursor(0,0).
- lcd.print(" HE THONG TUOI.
- lcd.setCursor(0,1).
- lcd.print(" CHON SET DE CD.
- lcd.clear();void loop.
- lcd.print("soil.
- lcd.print(doam).
- lcd.print.
- lcd.print("SET DO AM.
- lcd.print(doamyeucau).
- if( set ==2) lcd.clear.
- lcd.print("H yeu cau.
- lcd.setCursor(10,1).
- if (digitalRead(7)==0) doamyeucau=doamyeucau+1;} CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ , THI CÔNG PHẦN MỀM KẾT LUẬNTóm tắt những điểm đạt đượcNhóm đã mô phỏng hệ thống trên phần mền và phát triển thành mô hình mạch inthực tế.
- Hoàn thành tốt các mạch điện tử. Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử và cảm biến TH-50K., đông cơ DC 5V,Adruino UNO R3 Lắp ráp các bộ phận mạch điện và cảm biến vào khung cơ khí chắc chắn, đảm bảo an toàn và tính thẩm mĩ cao Hệ thống hoạt động tương đối ổn địnhTóm tắt những điểm chưa đạt và nguyên nhân  Chưa tự viết code hết cho hệ thống phải tìm hiểu trên mạng  Hệ thống mang tính mô hình nhỏ cần thay thế một số chi tiết để phát triển mô hình công suất lớn  Do mô hình nhỏ nên độ ẩm đất không chuẩn xác so với đặt ngoài môi trường nên cảm biến sẽ do không ổn định Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO  https://www.youtube.com/watch?v=EscQfLicEi4  https://www.alldatasheet.com/datasheet- pdf/pdf/68131/IRF/IRF3205.html  Nguyễn Đức Thành.
- Đo lường điều khiển bằng máy tính

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt