« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tạo kháng nguyên F1 tái tổ hợp từ vi khuẩn dịch hạch Yersinia pestis


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Nghiên cứu tạo kháng nguyên F1 tái tổ hợp từ vi khuẩn dịch hạch Yersinia pestis.
- Lê Quang Hòa Từ khóa (Keyword): Vi khuẩn dịch hạch Yersinia pestis, kháng nguyên tái tổ hợp.
- Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài: Dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm do Yersinia pestis gây ra, bệnh nhân mắc bệnh dịch hạch có thể chết trong vòng 24 giờ nếu không được chữa trị kịp thời.
- Vi khuẩn dịch hạch là một trong những tác nhân được sử dụng làm VKSH trong chiến tranh.
- Hiện nay bệnh dịch hạch tuy đã được kiểm soát nhưng thỉnh thoảng trên thế giới vẫn xảy ra các ca mắc bệnh và luôn có nguy cơ bùng phát thành đại dịch bất kỳ lúc nào.
- Tuy nhiên nghiên cứu trực tiếp vi khuẩn dịch hạch trong tự nhiên dễ gây nguy hiểm cho người nghiên cứu vì thế hiện nay các nhà khoa học thường nghiên cứu trên kháng nguyên protein tái tổ hợp thay vì nghiên cứu trực tiếp trên vi khuẩn dịch hạch.
- Kháng nguyên F1 là một kháng nguyên đặc hiệu loài cao, tất cả các chủng Yersinia pestis đều có kháng nguyên F1 nên kháng nguyên F1 được dùng để chuẩn đoán cho vi khuẩn dịch hạch.
- Kháng nguyên F1 tái tổ hợp có một vai trò rất quan trong trong các nghiên cứu để tạo kháng thể kháng F1 trong sản xuất vắc xin, sản xuất que thử phát hiện vi khuẩn Yersinia pestis… Vì những lí do trên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tạo kháng nguyên F1 tái tổ hợp từ vi khuẩn dịch hạch Yersinia pestis”.
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Xây dựng qui trình tạo kháng nguyên tái tổ hợp F1 của vi khuẩn dịch hạch Yersinia pestis.
- Kiểm định đặc tính kháng nguyên của chế phẩm kháng nguyên F1.
- coli tái tổ hợp biểu hiện kháng nguyên F1.
- Tối ưu hóa điều kiện thu nhận kháng nguyên F1 trong E.
- Xây dựng qui trình tách chiết và tinh sạch kháng nguyên F1.
- d) Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế gen tổng hợp: Tìm trình tự gen caf1 mã hóa kháng nguyên F1 từ chủng vi khuẩn Yersinia pestis có nguồn gốc từ Việt Nam.
- Tạo dòng E.coli tái tổ hợp biểu hiện kháng nguyên F1: Plasmid mang gen đúng với trình tự gen mã hóa kháng nguyên F1 sẽ được cắt và nối vào véc tơ biểu hiện, sau đó biến nạp vào tế bào E.
- Dùng phương pháp Western blot, Dot blot để thử hoạt tính kháng nguyên của protein tái tổ hợp.
- e) Kết luận: -Đã thiết kế được gen caf1 mã hóa kháng nguyên nang F1 của vi khuẩn Y

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt