« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ổn định điện áp của lưới truyền tải điện


Tóm tắt Xem thử

- Ý nghĩa của ổn định điện áp đến lưới truyền tải điện 10 2.2.
- Các khái niệm và định nghĩa về ổn định của hệ thống điện 11 2.2.1.
- Ổn định động 12 2.2.2.
- Ổn định tĩnh 13 2.3.
- Các chỉ tiêu đánh giá ổn định điện áp của hệ thống điện 17 2.3.1.
- Các phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá ổn định tĩnh của hệ thống điện 20 ii 2.4.1.
- Phương pháp cổ điển nghiên cứu ổn định tĩnh và tiêu chuẩn năng lượng 21 2.4.2.
- Phương pháp đánh giá ổn định theo Lyapunov 22 2.4.3.
- Các tiêu chuẩn đánh giá ổn định hệ thống theo phương pháp xấp xỉ bậc nhất 29 2.4.4.
- Tiêu chuẩn dựa trên các chỉ tiêu độ nhậy, vấn đề ổn định điện áp 34 2.4.5.
- Các tiêu chuẩn thực dụng nghiên cứu ổn định tĩnh của hệ thống điện 40 CHƯƠNG 3.
- NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 50 3.1.
- Phương pháp tính ổn định điện áp của lưới truyền tải 71 4.2.
- Phân tích ảnh hưởng của điện áp nguồn và đặc tính phụ tải đến ổn định điện áp của lưới truyền tải 74 4.3.1.
- Tính ảnh hưởng của điện áp đến ổn định điện của lưới truyền tải điện 75 4.3.3.
- Nghiên cứu ổn định của lưới truyền tải khi xảy ra sự cố 80 4.3.4.
- Số liệu tính toán của Điện áp và Độ dự trữ ổn định chế độ bình thường 76 Bảng 4.2.
- Kết quả tính toán ổn định điện áp của lưới truyền tải 102 Bảng 4.12.
- Trị số dự trữ ổn định điện áp có một ý nghĩa thực tế rất quan trọng.
- Khi hệ thống thay đổi chế độ làm việc, có thể tiến tới một chế độ giới hạn theo điều kiện ổn định tĩnh.
- Quá trình tiến đến chế độ giới hạn này xác định khả năng tiến dần tới mất ổn định tĩnh của hệ thống.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn: Luận văn chỉ giới hạn tập trung vào tính toán kiểm tra, đánh giá ổn định điện áp của hệ thống điện truyền tải theo tiêu chuẩn phương pháp đường cong P-V.
- Các phương pháp phân tích ổn định trong lưới điện truyền tải.
- Nâng cao ổn định điện áp bằng phương pháp bù công suất phản kháng.
- Tính toán, kiểm tra, đánh giá mức độ ổn định của hệ thống điện truyền tải cho trước trong tình huống đặc trưng.
- Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao độ ổn định của Hệ thống điện truyền tải.
- Tuy nhiên Luận văn chỉ giới hạn tập trung vào tính toán kiểm tra, đánh giá ổn định điện áp của hệ thống điện truyền tải theo tiêu chuẩn phương pháp đường cong P-V.
- Luận văn đã nghiên cứu phương pháp đánh giá ổn định điện áp theo tiêu chuẩn độ nhạy đường đặc tính P-V.
- Ổn định điện áp: phụ thuộc vào chế độ vận hành của hệ thống điện, các kích động của hệ thống trong chế độ vận hành để xác định chế độ ổn định.
- Độ lệch điện áp có thể là một tiêu chí để đánh giá ổn định điện áp.
- Nghiên cứu ổn định tĩnh và động của hệ thống.
- Ý nghĩa của ổn định điện áp đến lưới truyền tải điện a.
- Ý nghĩa của ổn định điện áp - Đảm bảo chất lượng điện năng cho thiết bị dùng điện.
- Các khái niệm và định nghĩa về ổn định của hệ thống điện.
- Có nhiều phương pháp để nghiên cứu ổn định động.
- Khả năng này phụ thuộc vào một tính chất riêng của hệ thống: tính ổn định tĩnh.
- Hệ thống cần có ổn định tĩnh trong mọi tình huống vận hành bình thường và sau sự cố.
- Cần có độ dự trữ ổn định tĩnh cần thiết để hệ thống điện có thể làm việc bình thường với những biến động thường xuyên các thông số chế độ.
- Điều kiện ổn định hệ thống là: L < 1.
- Các chỉ tiêu kiểm tra tổng hợp mức độ ổn định điện áp hệ thống được lấy là: jL max(L.
- Đó chính là các biểu thị cụ thể của các tiêu chuẩn năng lượng, kiểm tra tính ổn định của hệ thống.
- Tính ổn định của hệ thống điện trên hình 2.3 đặc trưng bởi trạng thái cân bằng công suất máy phát và sự biến thiên của góc lệch δ.
- Theo tiêu chuẩn năng lượng hệ thống sẽ ổn định nếu.
- Phương pháp đánh giá ổn định theo Lyapunov 2.8.2.1.
- Hệ thống ổn định với những kích động bé có thể không ổn định với kích động lớn.
- Cũng có hệ thống ổn định được với cả các kích động có độ lớn bất kỳ.
- Ổn định động hệ thống điện cũng thuộc về khái niệm ổn định theo độ lớn của kích động.
- Đó chính là miền giới hạn ổn định của hệ thống với những kích động lớn.
- Ổn định động hệ thống điện có thể được nghiên cứu trên cơ sở khái niệm này của Lyapunov.
- Xét ví dụ về ổn định động của hệ thống điện đơn giản trong mục 2.2.
- Lyapunov còn đưa ra khái niệm ổn định tiệm cận.
- Có thể hiểu ổn định tiệm cận là một trường hợp riêng của các hệ thống ổn định.
- Nhờ các tính chất của hàm V có thể phán đoán được tính ổn định hệ thống.
- Việc nghiên cứu tính ổn định theo (2-7) thuận lợi hơn nhiều so với (2-4).
- Nếu hệ thống chuyển động theo hệ phương trình vi phân đã tuyến tính hóa (2-7) không ổn định thì hệ thống ban đầu chuyển động theo (2-4) cũng không ổn định.
- Theo phương pháp xấp xỉ bậc nhất của Lyapunov tính ổn định của hệ (2-7) có thể xác định như sau.
- Các tiêu chuẩn đánh giá ổn định hệ thống theo phương pháp xấp xỉ bậc nhất 2.8.3.1.
- Khi đó có thể viết điều kiện đủ để hệ thống ổn định gồm: a0 > 0 Δ1 = a1 > 0 Δ2 = a1a2 - a0a3 > 0 Δ3 = a3Δ2 > 0.
- Tiêu chuẩn ổn định Mikhailov có thể phát biểu như sau: hệ thống ổn định nếu số gia tổng arg ( )D jw n.
- Nếu ít hơn thì hệ thống không ổn định.
- Đó là trường hợp mọi nghiệm của phương trình đặc trưng đều có phần thực âm, hệ thống ổn định.
- Cũng có nghĩa là chỉ cần xét với khoảng 0 < w < +với tiêu chuẩn ổn định của hệ thống: arg.
- Trên hình 2.7 là ví dụ về đường cong D(jw) của hệ thống có n = 5 ứng với các trường hợp ổn định (Δarg D(jw.
- 5Π/2) và không ổn định (Δarg D(jw.
- Phương trình véctơ Ổn định Không ổn định Hình 2.8.
- Những năm gần đây, mất ổn định điện áp là nguyên nhân gây sụp đổ một số hệ thống điện lớn trên thế giới.
- Hệ thống rơi vào trạng thái mất ổn định điện áp khi một nhiễu loạn (tăng phụ tải, thay đổi điều kiện vận hành.
- Nguyên nhân chính gây ra mất ổn định là hệ thống không có khả năng đáp ứng nhu cầu về công suất phản kháng.
- Phân tích ổn định điện áp cho một chế độ vận hành nhất định của hệ thống bao gồm việc xem xét hai khía cạnh.
- Giới hạn mất ổn định về điện áp.
- Cơ chế gây mất ổn định điện áp.
- Các phương pháp phân tích ổn định điện áp thường được sử dụng là phương pháp động và phương pháp tĩnh.
- Ổn định điện áp của hệ thống bị tác động bởi cả P và Q.
- Đặc điểm chung của các tiêu chuẩn thực dụng là phân tích không hoàn toàn đầy đủ tính ổn định (hay không ổn định) của hệ thống.
- Hãy xem xét ý tưởng của phương pháp qua khảo sát ổn định tĩnh của hệ thống 2 máy phát có liên kết mạnh (trường hợp tải phi tuyến).
- An Theo tiêu chuẩn ổn định phi chu kỳ hệ thống sẽ ổn định tĩnh nếu An > 0.
- Tiêu chuẩn ổn định phi chu kỳ của hệ thống điện D > 0 có thể viết lại là: 30wPM.
- Nếu hệ thống ổn định thì dấu của M3 phải dương (vẫn là tiêu chuẩn ổn định phi chu kỳ).
- Một tiêu chuẩn bất kỳ bị vi phạm đều dẫn đến hệ thống điện mất ổn định phi chu kỳ.
- NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 3.3.
- Các thiết bị bù điều chỉnh có hiệu quả rất cao, đảm bảo ổn định được điện áp và nâng cao tính ổn định cho hệ thống điện.
- Như vậy đặc tính công suất P(δ) có ý nghĩa quyết định giới hạn công suất phát và truyền tải của hệ thống theo điều kiện ổn định.
- Tại điểm công suất P(δ) là lớn nhất cũng chính là điểm giới hạn của ổn định hệ thống điện.
- kU Vậy ta có thể đánh giá độ ổn định điện áp thông qua việc điều chỉnh công suất tác dụng của hệ thống sử dụng đường cong P-V.
- Độ dự trữ ổn định điện áp:1.1001K.
- Ở đây sẽ dùng chương trình PSAT chạy trong MATLAB chuyên để nghiên cứu ổn định điện áp.
- Phân tích ảnh hưởng của điện áp nguồn và đặc tính phụ tải đến ổn định điện áp của lưới truyền tải 4.6.1.
- Tính ảnh hưởng của điện áp đến ổn định điện của lưới truyền tải điện 4.6.2.1.
- Tính toán ổn định của lưới truyền tải điện a.
- Độ dự trữ ổn định điện áp lớn nhất:1.1001K.
- Số liệu tính toán của Điện áp và Độ dự trữ ổn định chế độ bình thường Bus U K Hình 4.7.
- Phân tích ảnh hưởng của SVC đến ổn định điện áp của lưới truyền tải: a.
- Nghiên cứu ổn định của lưới truyền tải khi xảy ra sự cố 4.6.3.1.
- Việc bù công suất phản kháng vào lưới điện làm tăng độ ổn định của hệ thống khi xảy ra sự cố nặng (đường dây truyền tải 1-5.
- Dung lượng công suất phản kháng ảnh hưởng đến sự ổn định của lưới điện.
- Vị trí bù công suất phản kháng ảnh hưởng đến sự ổn định của lưới điện.
- Hệ thống điện sẽ ổn định cả trong tình huống sự cố (ở đây là sự cố nặng đứt đường dây truyền tải điện 1-5) nếu được bù đủ công suất phản kháng và vị trí bù thích hợp (tại các nút điện áp yếu).
- Trong Luận văn đã sử dụng một trong những chương trình tính toán ổn định hệ thống điện PSAT.
- Việc bù công suất phản kháng tại các nút điện áp yếu sẽ làm tăng độ dự trữ ổn định của lưới truyền tải.
- Vị trí bù công suất phản kháng ảnh hưởng lớn đến ổn định điện áp của lưới truyền tải

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt