« Home « Kết quả tìm kiếm

slidevn.com bai giang duoc lieu tap 1 ngo van thu 300 pages.pdf


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘIB ộ MON DƯỢC LIỆU Cao Đăng Y tế Phú The - Thư viện UIHillIIIỈIII1IIUyuiniiiiui11111ni KM.002992 BÀI GIẢNGD Ư Ợ C L IỆ U TẬP I HÀ NỘI - 2004This is trial versionwww.adultpdf.com LỜI'NÓI ĐẦU Cuốn bài giảng dược liệu là sách giáo khoa đùng cho sinh viên D»«'Ợc đãđược xuất bản lừ năm 1980.
- Theo sự phân công, Bộ môn Dược liệu của Trường đại học Y dược Thànhphố Hổ Chí Minh đảm nhận biên soạn tập 1 bao gồm các chương: Đại cương về được liệu.
- Dược liệu chứa carbohydrat.
- Dược liệu chứa glycosid.
- Dược liệu chứa acid hữu cơ.
- Dược liệu có tác dụng kháng khuẩn.
- Bộ môn dược liệu của Trường đại học Dược Hà Nội biên soạn tập II gổmcác chương: Dược liệu chứa alcaloid.
- Dược liệu chứa lipid.
- Dược liệu chứa tinh dầu.
- Dược liệu chứa nhựa.
- Dược liệu có nguồn gổc động vật.
- Trong giáo trình biên soạn lần này có một sô' thay đổi: Chương dược liệu cótác dụng đo tính thấm được loại bỏ, chương dược liệu chứa carbohydrat được bổsung thêm đại cương vể cellulose và dược liệu chứa cellulose.
- Ví dụ cây râu mèo khôngnằm ưong chương dược liệu chứa saponin mà được chuyển sang phần dược liệuchứa flavonoid.
- Cây ích mẫu không nằm trong chương dược liệu chứa flavonoid màthuộc dược liệu chứa alcaloid.
- Một số dược liệu gần đây Ưong nưđc ta được chú ýnhiều như cây mù u - Calophyllum inophyllum L., cây cỏ ngọt - Stevia rebaudiana (Bertoni) Hemsley, cây ngũ gia bl chân chim - Schefflera octophylla (Lour.) Harms, và một số cây khác cũng được đưa thêm vào giáo trình.
- Võ Văn Chi và “Tài nguyên cây thuốc Việt Nam”- This is trial version www.adultpdf.comViện Dược liệu.
- Phần dược liệu chứa glycosid tim và dược liệu chứa saponin, sinhviên có thể tham khảo thêm cuốn ” B ài giảng hóa học cây thuốc - Glycosid tim ”và cuô"n “Hoá học saponin” là 2 tài liệu do bộ môn dược liệu trường đại học YDược Tp.
- CÁC TÁ C GIẢ This is trial version www.adultpdf.com BÀI GIẢNG DƯỢC LIỆU SÁ CH DÙNG CHO SINH V IÊN DƯỢCMục tiêu môn học: Cung cấp cho sinh viên những kiên thức về: 1.
- c ấ u trúc hoá học của những nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu (carbohydrat, glycosid tim, saponin, ừidoid glycosid, flavonoid, anthranoiđ, coumarin, tanin, alkaloid, vitamin, tinh dầu, nhựa, chất b éo ) 3.
- C ác phương pháp kiểm nghiệm dược liệu bằng vi học và hoá học.
- T á c dụng sinh học và công dụng của những dược liệu thường dùng.
- This is trial version www.adultpdf.com CHƯƠNG 1 Đại cương về dược liệuMỤC TIÊU HỌC TẬP: San khi học chương “Đại cương về Dược liệu” sinh viên phải biết đ‘íỢc: Ị.
- Vị trí của dược liệu trong ngành y t ế và trong nền kỉnh t ế quốc dân.
- Công việc thu hái và bảo quản dược liệu.
- Các phương pháp đánh giá dược liệu.
- ĐỊNH NGHĨA MỒN HỌC Dược liệu học là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo dược sĩđại học.
- Dược liệu học tiếng Anh là “Pharmacognosy”.
- Yêu cầu chủ yếu là xác đụih đượcsự thật giả, chất lượng và hưđng dẫn sử dụng dược liệu.
- Dược liệu dùng có thể là tất cả các bộ phận của cây hoặc con vật hoặc chỉvài bộ phận.
- Những chất chiết ra từ cây cỏ hoặc động vật như tinh dầu, dầu mỡ,nhựa, sáp cũng thuộc phạm vi dược liệu.
- Trong chương trình dược liệu học của nhiều nưđc còn đề cập đến các câyđộc, nấm độc, các cây cỏ gây dị ứng, các cây diệt côn trùng, các tài nguyên biển.Có giáo trình còn đưa thêm các nguyên liệu để chiết các chất nội tiết và cáckháng sinh.
- This is trial version www.adultpdf.com Là một trong những môn học chuyén môn, môn dược liệu có liên quan đếnnhv.Vig mổn học khác như thực vật, hoá hữu cơ, hoá phân tích, dược lý.
- Do đó sinhv>ỉn cần liên hệ kiên thức của các mổn học trên khi học môn dược liệu.
- LỊCH SỬ MỒN DƯỢC LIỆU Vào thời kỳ tiền sử, con người phải kiếm cây cỏ và động vật hoang dại đểlàm thức ăn.
- Dioscorid, một nhà nghiến cứu vể được liệu sông vào thế kỷ thứ nhất TCN đãviết tập sách " Dược liệu học" (De Materia medica) vào năm 78 TCN.
- Ông nghiên cứu cả y lẫn dược, đặc biệt ông viết sách mô tả các phươngpháp bào chế thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc động vật và thực vật.
- Dược liệu là nguồn cung cấp nguy-'n liộu cho việc bán lổng bợp một số UMđược.
- đểu phải chiết ra từ dược liệu mà chưa có thể đi bằrig conđường tổng hợp.
- Dược liệu còn mở đướng cho hoá dược phát triển.
- dược liệu này đâ được sử dụng cách đày 4000năm, y học hiện đại mđi biết cách đây vài thế kỷ.
- Đối với nưđc ta dược liệu có một vị trí quan trọng.
- Dân tộc ta cũng như Trung Quốc, Nhật, Đài Loan và một sô" nước Đông NamÁ khác lại có truyền thống chữa bệnh theo lốì y học cổ truyền từ lâu đời, đòi hỏicung cấp một sô" lượng rất lớn vể dược liệu.
- Hàng năm công tyDuỢc liệu cấp I và cấp II và gần đây các công ty tư nhân đã biết khai thác nhiềumặt hàng dược liệu để xuất khẩu như hoa hoè, quế, sa nhân, dừa cạn, các loại tinhdầu hổi, quế, tràm.
- Qua đó chúng ta càng thấy vai trò quantrọng của dược liệu trong ngành y tế và trong nền kinh tế quốc dân.
- THƯ HÁI CHẾ BIẾN BẢO QUẢN DƯỢC LIỆUThu hái dưực liệu Một dược liệu có chất lượng tốt hay xấu chủ yếu là do hàm lượng hoạt chấtchứa trong dược liệu nhiều hay ít.
- Hoạt chất của dược liệu thay đổi bởi nhiều yếutố: trồng trọt, thu hái, phơi sấy, bảo quản.
- Chúng ta cũng cần biết rằng mỗi dược liệu có thể có nhiềuhoạt chất khác nhau, hàm lượng của mồi hoạt chât có thể thay đổi tuỳ theo mùa,tuỳ theo chu kỳ phát triển của cây.
- Nếu ta thu hoạch đứng thời gian (thời gian cóthể thay đổi tuỳ theo khí hậu địa dư của mỗi vùng, cổ khi xê dịch chút ít tuỳ theothời tiết trong năm) thì sẽ thu nhận được dược liệu chứa hoạt chất tối đa.
- Trên đây là một sô' nguyên tắc chung, tuy nhiên ligưòi làm công tác dượcliệu cần chũ ý theo dõi sự thay đổi hàm lượng của hoạt chất, định thời gianthuhoạch để đạt được kết quả tốt nhất.Ổn định dưựclỉệu Dược liệu nguồn gốc thảo mộc thường chứa nhiều enzym như: enzym thuỷphân cắt các dây nối osid, enzym cắt dây nốì ester, enzym đồng phân hoá, enzymoxy hoá, enzym trùng hợp hóa...Người ta đã phân lập được hàng ưăm enzym khácnhau.
- Với phương pháp làm khồ sẽ trình bày ở mục sau hoặc làm lạnh hoặc nghiền dược liệu tươi vđi một vài hoá chết như ammonisulfat, naừichlorid thường chỉ ức chế enzym.
- liộu tươi, thả từng ít một (để cồn vẫn tiếp tục sôi) vào cổn 95° đang đun sổi.L Jng cồn dùng thường gấp 5 lần lượng dược liệu.
- Phươngpháp dồng nhiệt ẩm: Hơi cồn: Dừng nổi hấp, cho vào một ít cồn 95°, xếp dược liệu ưên các vĩ chồng lênnhau.
- Để nguội, mở nổilấy dược liệu ra rổi làm khô.
- Phương pháp này cho ta dược liệu có màu sắc đẹp,thành phần hoá học giống như dược liệu tươi.
- Phương pháp này hay dùng đô'i vđi các bộ phận dày, cứngnhư rễ, vỏ, gỗ, hạt nhưng có nhược điểm: tinh bột biến thành hổ, protein bị đônglại, do đó sau khi làm khô, dược liệu QÓ trạng thái sừng làm cho việc chiết xuấthoạt chất khổng thuận lợi.3.
- Phương pháp này không được hoàn hảo vì trong môi trường khô enzymkhó bị phân huỷ, ngoài ra vì đo làm nóng nhanh nên tạo xung quanh dược liệumột lđp mỏng khô bao phía ngoài làm cho việc làm khô tiếp theo bị khó khăn, hơnnữa một vài chất trong dược liệu cũng bị biến đổi như protein bị vón, tinh dầu bịbay hơi, đường bị chuyển thành caramen.
- Trên đây là một số phương pháp chính để phá huỷ enzym, đảm hảo chohoạt chất trong dược liệu sau khi làm khô được giữ nguyên vẹn như khi còn tươi.Tuy nhiên cũng có trường hợp người ta cứ để cho enzym tồn tại hoạt động để tănghàm lượng hoạt chất mong muốn, ví dụ muôn tăng hàm lượng diosgenin trongnguyên liệu, người ta ủ nguyên liệu tươi vđi nưđc.
- Muôn chiết digitoxin trong láđương địa hoàng thì cứ để cho enzym hoạt động.Làm khô dược liệu: This is trial version www.adultpdf.com Làm khô dược liệu mục đich để bảo quản dược liệu kho? bỉ nhiễm mốc vikhuẩn, bị tác động bởi enzym và hạn chế các biến đểi hoá học có thể xảy ra ưongdược liệu như bị thuỷ phân, oxy hoá, đồng phân hoá, trùng hiệp hoá.
- Tuỳ theo yêu cầu của mỗi dược liệu mà nhiệt độ và thờigian phơi sây được không chế.1.
- Thời gian phơi có thể kéodài từ vài giờ đến vài ngày tuỳ theo lượng nước chứa trong dược liệu và tuỳ theothời tiết.
- Cách phơi này đơn giản ít tốn kém nhúng có một số nhược điểm như: bịđộng bởi thời tiết, nhiễm bụi, thu hút ruồi nhặng đối vđi dược liệu có đường, mộtsô' hoạt chất trong dược liệu có thể bị biến đổi bởi tia tử ngoại.- Phơi trong râm: Dược liệu được trải mỏng trên các liếp hoặc buộc thành bó nhỏrồi treo hoặc vắt theo kiểu chữa X ữên các sợi dây thép.
- Phdi trong râm thường được ápdụng với các được liệu là hoa để bảo vệ màu sắc hoặc các dược liệu chứa tinhdầu.2.
- Trong hầm thông cổ-các đường ray để các xemang các khay sấy chứa dược liệu di chuyển dễ dlỉàỊể-C&íay sấy thường có chiềuđài l,5m và rộng 0,80m được làm bằng lưổi bằng vải.
- Làm kh ô trong tả sấy ở áp suất giảm : Dược liệu được đặt vào tủ sấy có cửa đóng thật kín, có nhiệt k ế để theo dõinhiệt độ và đổng hổ đo áp suất.
- Phương phápđông khô thường chĩ dùng để làm khổ một sổ" dược liệu quý như nọc rắn, sữa ongchúa hoặc trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu dược liệu chứa những hoạt chấtrất dễ bị biến đổi.Chọn lựa, đóng gói và bảo quản dược liệu.
- Chọn lựa: This is trial version WWW.adultpdf.com Việc chọn lựa mặc dầu đã được thực hiện một phần trong íjuá trình íhu hái,tuy nhiên sau khi sây khổ nhâ't thiết phải chọn ỉựa lại ừưđc khi done géi 'Mà rathị trường để đảm bảo dược liệu đạt tiê" chuẩn quy định.
- Đóng g ói: Mục đích của việc đóng gói là để bảo vệ dược liệu về mọi mặt trong thờigian vận chuyển hay bảo quản.
- B ả o quản: Bảo quản dược liệu nhằm giữ hình thức và phẩm chất của dược liệu đểkhổng bị giảm Slit (Nếu hảo quản không tốt thì dược liệu bị nhiễm nấm mốc, sâumọt, biến đểi màu sắc mùi vị), Trong thời gian bảo quản, dược liệu chịu ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
- Đặc biệt ẩm ưđt là nguyên nhân chínhlàm giảm chất lượng dược liệu.
- Nếu dược liệu dễ hút ẩm thì phải đựng trong bao bìbằng nhựa tổng hợp hoặc bằng sắt và dưới đáy có để chất hút ẩm.
- Muôn bảo vệ dược liệu tốt thì phải xây đựng kho chứa đúng quy cách.
- Các dược liệu phải được xếp đặt theotừng khu vực để dễ tìm, đễ kiểm soát.
- Các dược liệu độc như cà độc dược, ô đầu,mã tiền.
- và các dược liệu có tinh dầu như hổi, đinh hương, quế, bạc hà.
- This is trial version WWW.adultpdf.com Sây mọt ưên dược liệu hay gặp các loại: mọt gạo (Sitophyỉlus oryzae), mọtthóc dỏ (Tribolium ferrugineum), mọt cà phê ỊAraecerus fasciculatus), mọt thuốc(Siegobiumpaniceum.
- Khi dược liệu bị nấm mốc thì phải xử lý như rửa, lau nưđc hoặc lau cồn rồiphơi sây lại, nếu nhiễm nặng thì loại bỏ.
- Dược liệu vđi số lượng ít và rất dễ sâu mọt thiíờng được đựng trong nhữnghộp hoặc thùng sắt kín và nhỏ xuống đáy thùng một vài giọt chloroform.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU Đánh giá một dược liệu nghĩa là xác định dược liệu đó có đúng tiêu chuẩnquy định hay không.
- Tiêu chuẩn của một dược liệu quy định: Đặcđiểm bên ngoài, đặc điểm vi học, thành phần và hàm lượng hoạt chất, tỷ lệ tạpchất, độ tro, độ ẩm.
- đắng như đối vđi các dược liệu chứa alcaloiđ, glycosid.
- Sử dụng kính hiến vỉ: Phương pháp đánh giá dựa vào kính hiển vi bao gồm soi vi phẩu và soi bột.Đây là phương pháp hay dùng nhất để kiểm nghiệm dược liệu.
- Phương pháp hoá học: This is trial version www.adultpdf.com Phần Iđn các dược liệu đều có thành phần hoạt châ't xác định.
- Phương phổp vật lý: Trong nhiều trường hợp có thể phát hiện bị pha lẫn hay giả mạo bằng cáchsoi mặt cắt dược liệu hay bột dược liệu dưới ánh đèn phân tích tử ngoại.
- Có khitrưđc khi soi người ta nhò thêm trên bột dược liệu một vài loại thuôc thử (kiềm,acicL.
- Một sô"cao dược liệu cũng cho màu sắc khác nhau, các hoạt chất cũng vậy,ví dụ aconitin (lơ sáng), berberin (vàng), emetin (đỏ cam).
- V d|-ìh độ ẩm : Dược liệu thường được quy định một giđi hạn độ ẩm nhất định ví dụ Dượcđiển II tập 3 quy định độ ẩm của lá thanh cao hoa vàng: không quá 13%, quá độ ẩmđổ thì được liệu dễ bị mốc, hư hỏng.
- Song song với việc định lượng hoạt chấtcũng cần phải xác định độ ẩm để qui hàm lượng so vđi dược liệu khô tuyệt đối.
- Định lượng tro:Tro toàn phần Tro toàn phần là khối lượng cắn còn lại sau khi nung cháy hoàntoàn một dược liệu.
- Ví đụ, Ưong chén nung bằng sứ, đường kính 35mm, sơbộ đã đem nung đỏ, để nguội và cân bì, đặt mẫu dược liệu đã cắt hoặc tán nhỏ ( 1 -5gram) đã được cân chính xác.
- Để tránh các dược liệu hoá gỗ tạo ra than khó đốt cháy, cóthể ngừng nung rồi làm ẩm bằng nước cất hoặc acid nitric đậm đặc rồi đem nunglại.
- Trừ trường hợp đặc biệt như mộc tặc, trobiểu thị chủ yếu là cát cấu tạo bởi silic oxyd do dược liệu không làm sạch kỹ.
- This is trial version www.adultpdf.comTro sulfat Tro sulfat là tro còn lại sau khi nhỏ acid sulfuric lên dược liệu và đemnung.
- Trang bị cho sắc ký cột cổ điển rất đơn giản, không tôn kém nên hiện nayvẫn là phương tiện chủ yếu để tách các thành phần hoá học của dược liệu.
- Người ta dựavào Rf hoặc Rr hoặc vào các sắc phổ để xác định đối chiếu các thành phần hoá họccủa một dược liệu.
- This is trial version WWW.adultpdf.com CHƯƠNG Dưực liệu chứa carbohydratM ực TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học chương “Dược liệu chứa carbơhydrat” sinh viên phải biết được: 1.
- Các phương pháp đ ể nhận biết và đánh giá dược liệu chứa cá c thành phần nói trên.
- 3\ Các dược liệu chứa tinh bột đ ã được đưa vào giáo trình, chứ trọng các dược liệu: cát cấn, sen, ỷ dĩ.
- Dược liệu chứa cellulose: cây bông.
- C ác dược liệu chứa gôm và chất nhầy đ ã đuục đưa vào giáo trình, chú trọng: gôm.
- Tinh bột tổn tại trong cây dưới dạng hạt có hình dạng và kích thước khácnhau, đây là một đặc điểm giúp ích cho việc kiểm nghiệm một dược liệu chứa tinhbột

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt