Academia.eduAcademia.edu
T P CHÍ KHOA H C XÃ H I s 3 (211) 2016 72 ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TÂN HỌC NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1930 HUỲNH BÁ LỘC Trí thức tân học Nam Kỳ đã ra đời với tư cách đội ngũ vào những năm đầu thế kỷ XX, cụ thể là từ sau Thế chiến thứ nhất (1919). Với sự ra đời đó, đội ngũ trí thức đã tham gia và đóng góp trên nhiều lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp của xã hội. Những hoạt động đặc trưng kiểu trí thức về xã hội, chính trị cũng được hình thành và ngày càng phát triển (như tranh luận, diễn thuyết; lập hội nhóm, hoạt động chính trị). Các hoạt động nghề nghiệp và hoạt động chính trị, xã hội đã giúp trí thức khẳng định vị thế trong xã hội Nam Kỳ, cũng như góp phần vào cuộc vận động khai minh và giải phóng cho dân tộc. 1. Đ T V N Đ Đ u th kỷ XX, khi m t t ng lớp ng i Vi t ch u nh h ng c a tân h c(1) ra đ i, thu t ng trí thức cǜng bắt đ u xu t hi n và ngày càng đ c s d ng phổ bi n. Từ đó đ n nay đã có r t nhi u đ nh nghĩa v trí th c trong các từ điển và các nghiên c u (xem thêm Tr n H u Quang, 2016). Tựu trung ng i trí th c đ c xác đ nh dựa vào các tiêu chí: (1) H c v n, trình đ (tri th c); (2) Lao đ ng, ngh nghi p (chuyên môn, s n ph m tri th c); (3) Tính xã h i trong ho t đ ng (đóng góp, xây dựng, thực hi n ho c ph n bi n chính sách, các v n đ xã h i). Trong bài vi t này, tác gi cǜng dựa vào các tiêu chí trên để nghiên c u, vì cho rằng cách hiểu này phù h p với nh ng đ c tr ng v trình đ và các lĩnh vực ho t đ ng c thể c a trí th c HuǶnh Bá L c. Th c sĩ. Tr ng Đ i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn, Đ i h c Qu c gia Hồ Chí Minh. tân h c Nam KǶ trong th i kǶ đang nghiên c u. Ngoài ra, tiêu chí th ba có thể xem nh là cơ s để đánh giá và phân lo i trí th c trên đ c tính xã h i. Trí th c luôn là m t lực l ng quan tr ng trong xã h i. T i Nam KǶ thu c Pháp, trí th c đã góp s c lớn vào cu c v n đ ng khai minh và cu c đ u tranh gi i phóng dân t c, đ c bi t với nh ng hình th c ho t đ ng công khai. Trí th c Nam KǶ đã thực sự tr thành nh ng ng i d n dắt qu n chúng từ nh ng năm dài tr ớc cách m ng. Tìm hiểu sự ra đ i và kh o sát di n m o c a t ng lớp trí th c trong quá trình hình thành đ i ngǜ c a nó s giúp hiểu rõ hơn nh ng n n t ng để trí th c tr thành m t lực l ng quan tr ng trong giai đo n này. 2. NH NG THÀNH T GÓP PH N HÌNH THÀNH Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ HUǵNH BÁ L C – Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ… 2.1. Tổ ch c h th ng giáo d c c a ng i Pháp t i Nam KǶ Ngay sau khi chi m đ c m t ph n Nam KǶ, ng i Pháp đã thành l p t i Nam KǶ m t s tr ng, nh : Tr ng Bá Đa L c (1861), Tr ng S ph m Sài Gòn (1871). Sau khi hoàn t t vi c chinh ph c Nam KǶ bằng vǜ lực, ng i Pháp bắt đ u tổ ch c h th ng giáo d c Nam KǶ với 58 tr ng h c, 1.368 h c sinh, trong đó có 2 tr ng c a Giáo h i (Phan Tr ng Báu, 2006, tr. 39). Đ n tháng 3-1879, Lafont, đô đ c th y quân Pháp t i Đông D ơng l i ký Quy t đ nh tổ ch c giáo d c Nam KǶ theo h th ng 3 c p, thành l p S H c chính Nam KǶ, đ t ch ơng trình giáo d c Pháp - Vi t đ u tiên. Theo Quy t đ nh này, Nam KǶ có 20 tr ng c p m t, sáu tr ng c p hai và hai tr ng trung h c (Chasseloup - Laubat và Bá Đa L c), các tr ng làng v n đ c duy trì nh ng có sự kiểm soát c a chính quy n (Phan Tr ng Báu, 2006, tr. 48). Vào năm 1906 và năm 1917, chính quy n thu c đ a Pháp ti n hành hai cu c c i cách, xây dựng t ơng đ i hoàn ch nh h th ng giáo d c Đông D ơng. Cu c c i cách l n th nh t cho phép h th ng tr ng Hán h c ti p t c tồn t i, đồng th i xây dựng h th ng tr ng Pháp - Vi t. Cu c c i cách l n th hai (từ ngày 21/12/1917), ban hành b H c chính tổng quy (Règlement général de Iinstruction – publique), chính th c xóa b n n h c cǜ và xây dựng n n h c mới. Ch ơng trình gi ng d y trong h th ng tr ng Pháp - Vi t đ c g i là 73 ch ơng trình b n x , tuy nhiên ch ơng trình này thực ch t gi ng ch ơng trình tú tài c a Pháp. Khi h c xong h trung h c, h c sinh có thể dự thi để l y bằng tú tài. Trong ch ơng trình, ti ng Pháp luôn là môn đ ng đ u các môn xã h i. Bên c nh đó, qua các năm, h c sinh còn ph i h c các môn nh l ch s Pháp, văn h c Pháp. Đ n th i Toàn quy n Maurice Long (1920 - 1922), chính quy n thực dân ti p t c phát triển các tr ng s ph m, đ a giáo viên ng i Pháp qua d y nhi u c p h c. T i Nam KǶ, h th ng giáo d c các c p c a Pháp đ c m r ng. Pháp l p thêm nhi u tr ng trung h c, trong đó có nh ng tr ng khá nổi ti ng nh : Trung h c Taberd (1872, tr ng t c a Giáo h i), Trung h c Le Myre de Vilers (1880, còn g i là Trung h c Mỹ Tho, sau đổi là Tr ng Nguy n Đình Chiểu), Trung h c Pháp - Hoa (1913), Tr ng N h c Sài Gòn - Áo tím (1913), Tr ng Trung h c t P. Doumer (1934) Trung h c Chasseloup - Laubat Saigon. Bên c nh các tr ng phổ thông, Pháp cǜng thi t l p thêm m t s tr ng d y ngh , kỹ thu t, nh các tr ng Mỹ ngh Gia Đ nh (1901), Biên Hòa (1903) và Th D u M t, Tr ng Nông nghi p B n Cát, Tr ng Cơ khí Á Châu, Tr ng Kỹ ngh Thực hành… Ngoài ra còn có m t s cơ s nghiên c u nh Vi n Nghiên c u Gi ng cây trồng Th D u M t, Vi n Vi trùng h c t i Sài Gòn (1891), Vi n Nghiên c u Nông nghi p và kỹ ngh Sài Gòn (1898). Các tr ng trung h c, tr ng 74 T P CHÍ KHOA H C XÃ H I s 3 (211) 2016 d y ngh và các Vi n đã đào t o khá nhi u trí th c cho Nam KǶ. Trong các tr ng có nhi u giáo s ng i Vi t nổi ti ng nh Di p Văn C ơng, Nguy n Văn Mai, Nguy n Văn Bá, Nguy n Thành Giung, Cao H u Đính... Tr ng Trung h c Chasseloup Laubat Saigon là nơi quy t nhi u h c sinh gi i nh Nguy n Bính, Tr n Ng c Án, Phan Văn Hùm, Hồ Văn Ngà, Nguy n Văn Sâm, Tr n Văn Th ch, Châu Văn Đ ng, Tân Hàm Nghi p, V ơng Hồng Sển… (Nguy n Q. Thắng, 1998, tr. 165). Bên c nh đó, nhi u sinh viên Nam KǶ còn theo h c các tr ng b c cao đẳng và đ i h c do Pháp l p ra Hà N i. 2.2. Cu c v n đ ng Minh Tân và các phong trào đ u tranh yêu n ớc Nam KǶ đ u th kỷ XX Đ u th kỷ XX, do đi u ki n l ch s đ c thù, Nam KǶ cǜng là nơi có nhi u du h c sinh sang h c các tr ng đ i h c, cao đẳng Pháp. Trong s du h c sinh này, m t s đ c h c bổng c a chính quy n thu c đ a, m t s do gia đình tự túc kinh phí. Du h c có lúc tr thành phong trào lôi cu n nhi u thanh niên trí th c tham gia. Ch tính riêng trong hai năm 1925 - 1926, Nam KǶ đã có 394 ng i sang Pháp du h c, bằng toàn b s ng i Đông D ơng sang Pháp du h c trong 20 năm tr ớc đó. Năm 1929, trong các tr ng đ i h c c a Pháp có 660 sinh viên Vi t Nam theo h c (Nguy n Văn Khánh, Nguy n Qu c B o, 2001, tr. 116). Dù có nhi u m c đích khác nhau, nh ng nhi u ng i trong s các du h c sinh đã đ t đ c trình đ cao, khi v n ớc đóng vai trò quan tr ng trong nhi u lĩnh vực ho t đ ng t i Nam KǶ. Vào đ u th kỷ XX, sự ti p thu văn hóa giáo d c ph ơng Tây h t s c sôi nổi và hăng hái thông qua các phong trào dân t c dân ch Nam KǶ, nh : Minh Tân (t c phong trào Duy Tân Nam KǶ), Đông Du, d ới sự lãnh đ o c a Phan B i Châu, Phan Châu Trinh cùng nhi u chí sĩ nh L ơng Văn Can, Nguy n Quy n (Bắc KǶ), HuǶnh Thúc Kháng, Tr n Quý Cáp (Trung KǶ), Nguy n An Kh ơng, Tr n Chánh Chi u (Nam KǶ). Các nhân sĩ c p ti n tích cực ng h phong trào chung, tổ ch c các ho t đ ng th ơng nghi p, báo chí nhằm gây tài chính ng h thanh niên sang Nh t du h c (Đông Du). Năm 1908 s du h c sinh các t nh Nam KǶ lên đ n trên 100 ng i, trong khi c Vi t Nam có kho ng 200 ng i. M t s du h c sinh sau này đã tr v Nam KǶ ho t đ ng nh Nguy n Háo Vĩnh, Tr ơng Công Tho i, Đ Văn Y… Cùng với phong trào Đông Du, phong trào Minh Tân t i Nam KǶ cǜng phát triển m nh với nhi u cơ s kinh t ra đ i, nh : Chiêu Nam l u, Hãng Xà bông Canard, Nam Trung khách s n, Minh Tân khách s n, Tân H ng hóa công ngh , Nam KǶ Minh Tân công ngh , Minh Tân th ơng cu c, Nam KǶ th ơng cu c, Nam Mỹ Th nh th ơng quán, Y D c công ty, Nam Hòa ớc L p h a thuy n, Công ty Nam Ch n Thành, Nam Hòa L i, T Nam khách s n... t i Sài Gòn, Ch Lớn, và nhi u HUǵNH BÁ L C – Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ… t nh thành Nam B (Nguy n Q. Thắng, 2006, tr. 511). Sau đó, m t s nghi p đoàn kinh t cǜng ra đ i nh Nghi p đoàn Canh nông Mỹ Tho (1912), Long Xuyên và C n Thơ (1919), Vĩnh Long (1922), Biên Hòa và Bà R a (1927)... (R. B. Smith, 1972, tr. 478). Các cơ s c a Minh Tân h ớng đ n ho t đ ng duy tân v kinh t và t ơng tr trên tinh th n dân t c. Chiêu Nam l u đ c thành l p nhằm làm “nơi chiêu hi n đãi sĩ, nơi g p g các anh hùng hào ki t ba mi n, nơi tá túc c a nh ng nhà ái qu c Bắc Trung l u l c vào Nam, nơi giúp đ ph ơng ti n ti n b c cho nh ng thanh niên yêu n ớc” (Nguy n Q. Thắng, 2006, tr. 514). Không ch chú tr ng các ho t đ ng kinh t , phong trào Minh Tân còn thành l p H i Khuy n h c Nam KǶ và H i Khuy n h c các đ a ph ơng (1905) nhằm khuy n khích, giúp đ thanh niên Nam KǶ trong vi c h c t p trong n ớc và n ớc ngoài. Nh ng g ơng m t tiêu biểu cho phong trào Minh Tân là Tr n Chánh Chi u, Nguy n An Kh ơng (1860 - 1931), Nguy n Th Xuyên (1856 - 1940), L ơng Khắc Ninh (1862 - 1943), Nguy n Chánh Sắt (1869 - 1947), Đ ng Thúc Liêng (1867 - 1945). Hai t báo Nông cổ mín đàm và L c t nh tân văn có thể đ c xem là cơ quan ngôn lu n c a phong trào vì tinh th n cổ vǜ cho đổi mới. Phong trào Minh Tân đã để l i nh ng d n n đ c tr ng trong quá trình hình thành đ i ngǜ trí th c tân h c. Nh ng nhà Minh Tân đã ch đ ng chuyển sang nh ng giá tr c a tân h c. Dù 75 phong trào còn s d ng các sách báo từ Trung Qu c, Nh t B n, nh ng v tinh th n thì d t khoát ti p nh n vi c h c t p tri th c, khoa h c theo l i h c mới c a ph ơng Tây. Đi u l c a H i Khuy n h c C n Thơ đã ghi: “giúp cho h i viên h c h i trau dồi ki n th c v ngôn ng , văn hóa c a n ớc Pháp bằng m i ph ơng ti n” (Sơn Nam, 2007, tr. 311). Song song đó, phong trào Minh Tân đã t o nên m t thái đ chính tr trong trí th c, mang tinh th n dân t c rõ nét. Chẳng h n vi c s d ng ch Qu c ng không ch là chuy n c a ngôn ng , giáo d c, mà còn là tinh th n văn hóa, chính tr qu c gia. Ý ni m v kinh t cǜng thay đổi. Hình nh nh ng sĩ phu c p ti n bắt tay vào các ho t đ ng kinh doanh, buôn bán và nh ng nhà t s n dân t c nổi lên c nh tranh trực ti p với ng i Hoa, ng i Pháp là nh ng d u hi u v sự tr i d y c a m t tinh th n dân t c m nh m . Ng i Pháp cǜng từng nh n xét: “Ng i b n x đâu đâu cǜng thi t tha mu n b ớc theo con đ ng kỹ ngh c a chúng ta và tổ ch c với nh ng công c hi n đ i” (Nguy n Công Bình, 1959, tr. 59). 2.3. Nh ng nh h ng còn l i c a Nho h c, đ c bi t là tinh th n yêu n ớc. Cho đ n năm 1905, công cu c tổ ch c giáo d c tân h c c a ng i Pháp v n còn g p ph i sự ph n kháng c a sĩ phu cựu h c. Với Nam KǶ lúc b y gi , văn hóa truy n th ng đ c xem là “điểm tựa, ch dựa 76 T P CHÍ KHOA H C XÃ H I s 3 (211) 2016 ch ng l i chính sách đồng hóa c a ng i Pháp” (Trung tâm Nghiên c u Qu c h c, 1999, tr. 68). th c Nam KǶ, tuy nhiên thông qua nh ng con s c a chính quy n thực dân Pháp v giáo d c, ta có thể th y sự tăng lên v s l ng ng i h c, ng i d y và các ngành ngh qua các năm, t o nên m t đ i ngǜ đ c đào t o trong n ớc, qua đó có thể ớc l ng b ớc đ u v đ i ngǜ trí th c(2). Tuy nhiên, thực t là gi a hai th h trí th c cựu h c và tân h c có nh ng m i dây gắn k t ch t ch . Nhi u ng i theo tân h c xu t thân từ gia đình cựu h c, quan l i ho c nho sĩ; ho c lớn lên từ nh ng ngôi tr ng làng c a các th y đồ. Nhi u trí th c mang trong mình c hai n n giáo d c cựu h c và tân h c, vừa đ c bồi d ng văn hóa và tinh th n yêu n ớc truy n th ng, vừa đ c ti p thu nh ng t t ng văn hóa hi n đ i. Sự h i t c a c hai n n giáo d c này có c nh ng trí th c thu c lớp đ u nh Bùi Quang Chiêu, HuǶnh Kh ơng Ninh, Tr n Chánh Chi u…, và nh ng ng i thu c lớp sau nh Nguy n An Ninh, Phan Văn Hùm, Tr n Huy Li u, Phan Khôi, Nguy n Phan Long… ch a kể đ n m t đ i ngǜ cựu tù chính tr b Pháp “an trí” t i các t nh, nh Lê Đ i, Võ Hoành, Nguy n Quy n, Nguy n Quang Diêu, Tr ơng Gia Mô... Đó là nh ng trí th c có nhi u nh h ng trong thanh niên, h c sinh các thành th và nông thôn Nam KǶ lúc b y gi . 3. S L NG VÀ TRÌNH Đ H C V N C A Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ Ng i trí th c thì th i nào và đâu cǜng có. Nh ng để trí th c tr thành m t lực l ng chính tr - xã h i và xác l p đ c v th trong đ i s ng chính tr xã h i thì ph i tr i qua m t quá trình. R t khó để l p m t b ng s li u v trí Năm 1913 s h c sinh tiểu h c tr ng công Nam KǶ là 48.131 ng i (con s này Bắc KǶ là 34.292 ng i, Trung KǶ là 15.051 ng i). Đ n năm 1924, Nam KǶ có t t c 72.709 h c sinh (Hồ Sơn Di p, 2003, tr. 24). Và vào năm 1930 trong 1.419 xã Nam KǶ, có 1.591 tr ng công l p với 250 giáo viên ng i Pháp và 3.800 giáo viên ng i Vi t và tháng 6/1930 có 138.330 h c sinh ghi danh h c. V kh i t th c năm 1930 có 32.543 h c sinh ghi danh h c. T t nhiên, trong s các giáo viên và h c sinh theo h c t i các tr ng c a Pháp có c ng i Vi t và ng i Pháp, nh ng t l ng i Vi t là giáo viên ngày càng tăng cao; còn trong s h c sinh thì h c sinh ng i Vi t v n chi m đ i b ph n. Theo Nguy n Đình Th ng (2012, tr. 95) thì trí th c Vi t Nam vào năm 1929 nằm trong kho ng g n 40 v n ng i, gồm: 12.000 giáo viên, 335.545 h c sinh, 23.000 viên ch c và hàng trăm sinh viên các tr ng đ i h c, cao đẳng và d y ngh ). Trong giai đo n đ u thu c đ a, s ng i Vi t Nam đi h c Tây h c r t ít, vì nhi u lý do, nh ng từ năm 1919 tr đi, con s này đã tăng cao. V ơng Hồng Sển (1992, tr. 120), m t trí th c tân h c Nam KǶ lúc b y gi , đã nh n HUǵNH BÁ L C – Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ… xét: “kể từ năm 1923, h c sinh đã đông hơn tr ớc, và nhà nhà đua nhau cho con đi h c ch Tây chớ không tránh né g ng g o nh thu tr ớc đ nh t th chi n Âu Châu 1914 1918”. Theo th ng kê c a Ph Toàn quy n Đông D ơng năm 1939, t l ng i đi h c trên tổng s dân Vi t Nam là 1,44% (Phan Tr ng Báu, 2006, tr. 173), trong khi Nam KǶ, cá bi t nh B n Tre, kho ng năm 1927 t l h c sinh trên s dân đã đ t tới 9,95% (Phan Tr ng Báu, 2006, tr. 172). Nh v y có thể th y từ sau chi n tranh th giới th nh t, Nam KǶ, do s ng i đi h c tân h c ngày càng tăng, nên trí th c tân h c đã có s l ng nh t đ nh và ho t đ ng trên h u khắp các lĩnh vực từ văn hóa, khoa h c, kỹ thu t, văn h c ngh thu t đ n kinh t , chính tr , báo chí. Có thể nói, trí th c Nam KǶ đã hình thành nên m t đ i ngǜ. Khi xét v trình đ tr ng lớp, trí th c Nam KǶ có m t sự phân r i khắp các b c h c từ tiểu h c, trung h c đ n cao đẳng, đ i h c - sau đ i h c (trong n ớc hay Pháp). Khi t t nghi p tr ng Trung h c nh Mỹ Tho, h c sinh có thể l y bằng Đ nh t c p (prémier degrée) và làm các công vi c thông ngôn đ a ph ơng; nh ng ng i t t nghi p tr ng Chasseloup Laubat Sài Gòn có thể l y bằng cao hơn là Đ nh c p (Deuxième degrée) ho c Thành chung (Diploma supérieur), đi u ki n t i thiểu để gia nh p các ng ch hành chính Nam KǶ và Ph Toàn quy n. Pháp cǜng ban hành quy ch v tú tài b n x năm 77 1927. Tuy nhiên, vi c xem xét trình đ c a trí th c n u ch dựa trên tiêu chí tr ng lớp có l cǜng ch a th t khách quan. Theo Tr n Văn Giàu: “lúc b y gi nói trí th c không ph i ch nói đ n nh ng c nhân, ti n sĩ; h ít i, có thể đ m đ c bằng lóng tay. Nói trí th c lúc b y gi là nói t t c nh ng ng i tây h c, nh ng ng i không làm vi c tay chân mà làm vi c trí óc, làm vi c bàn gi y, làm vi c d y h c c p 1, c p 2, c p 3...” (Tr n Văn Giàu, Tr n B ch Đằng, Nguy n Công Bình, 1988, tr. 292). Theo m t nghiên c u c a E. Osborne, ng i mà trong m t kh o sát đã cho bi t giai đo n 1860 - 1885 Nam KǶ ch có kho ng hơn 10 ng i đ c ng i Pháp xem nh nh ng ng i thu c giới tinh hoa (élite). Nh ng đ n th i điểm 1943, E. Osborne đã cung c p m t danh sách 141 ng i thu c nhóm này trong m t tiểu s có nhan đ Souverains et Notabilités d’Indochine (Các ch nhân và các nhân sĩ Đông D ơng), h làm vi c các v trí hành chính, tòa án, công ch c c p cao c a chính quy n thực dân (xem Smith, 1972, tr. 459-482) (3). Nhi u ng i Vi t đã gi m t s ch c v cao c p ho c có chân trong các H i đồng, có trình đ tri th c cao, có thể gia nh p “làng Tây” (t c nh p qu c t ch Pháp). Tiêu chu n nh p t ch thể hi n “trình đ đồng hóa” c a ng i b n x (4). Trong nhi u năm, s l ng ng i Vi t nh p Pháp t ch có đ n 3/5 là Nam KǶ (Nguy n Th Anh, 2008, tr. 164). 78 T P CHÍ KHOA H C XÃ H I s 3 (211) 2016 4. NH NG HO T Đ NG XÃ H I VÀ CHÍNH TR C A Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ 1938 - 1939, Nam KǶ có đ n 159 viên ch c Vi t Nam thu c ng ch cán b cao c p (cadre supérieur). Sự thành đ t c a h có m i liên h m t thi t với chính quy n thực dân. Vì v y, Smith (1972, tr. 460) đã từng nh n đ nh: “giới tinh hoa Vi t Nam t i Nam KǶ đã l thu c r t nhi u vào ng i Pháp, có l không tránh kh i nh th ”. Từ năm 1921, Pháp bổ nhi m nhi u th m phán ng i Vi t để xét x các v án bằng ti ng Vi t (nh ng v n theo hình lu t Pháp). Tiêu biểu trong s này là “quan tòa” Đ H u Try. Ngoài ra, trong nhóm công ch c cao c p còn có nh ng ng i làm vi c trong quân đ i Pháp, nh Thái Văn Chánh, Nguy n Văn Xuân, Tr n Văn Đôn. 3.1. Ho t đ ng chuyên môn, ngh nghi p V ngh nghi p, ho t đ ng c a đ i ngǜ trí th c Nam KǶ có thể chia theo các nhóm: 1) nh ng ng i làm vi c trong các cơ quan, công s hành chính; 2) nh ng ng i ho t đ ng trong các cơ quan thu c các lĩnh vực nh giáo d c, y t , kỹ thu t, giao thông; 3) nh ng ng i ho t đ ng tự do trên lĩnh vực kinh t , khoa h c, y h c, báo chí, xu t b n, văn h c ngh thu t...; ngoài ra là m t s trí th c hành ngh khác. Nhóm công chức, viên chức trong bộ máy chính quyền thực dân Đ i t ng này có thể bao gồm hai nhóm: nhóm thu c ng ch công ch c cao c p và nhóm viên ch c hành chính. Nhóm công ch c cao c p gồm nh ng ng i từ tri huy n (h ng nhì) tr lên, ho c các th m phán đ c bổ nhi m. Để làm tri huy n, h ph i thi kiểm tra ti ng Pháp và ki n th c v tổ ch c hành chính, đã có m t s năm làm th ký văn phòng c p t nh, ph Th ng đ c ho c đã là Chánh tổng h ng nh t (Nguy n Phan Quang, 1998, tr. 39). Tiêu biểu cho nhóm công ch c cao c p là các ông: Tr n Chánh Chi u, hàm đ c ph s ; Hồ Biểu Chánh ng i th phong nhi u ch c v c a Pháp; Ngô Minh Chiêu, hàm đ c ph s , ng i khai đ o Cao Đài (R. B. Smith, 1972, tr. 476). Trong các năm Nhóm viên ch c hành chính bao gồm các th ký t i công s , t s và các thông ngôn, thu c viên hi n di n khắp Nam KǶ. Để đ c nh n vào các v trí này, h ph i có bằng Thành chung tr lên. Theo V ơng Hồng Sển, (1992, tr. 170), nhóm viên ch c này th ng có ý nghĩ rằng: “ng i công ch c, n u làm đúng vai tuồng, đ u tr i thân giúp n ớc, n ớc đó mà cǜng là xã h i đó. Ng i vai lớn làm vi c lớn, ích qu c l i dân;... Ng i vai nh gánh vi c nh ...”. Nh ng nhìn chung h “r t s b tình nghi mình làm chính tr , nói theo th i đó là làm cách m ng...” (V ơng Hồng Sển, 1992, tr. 135). Nhóm viên chức chuyên môn về giáo dục, y tế, luật, kỹ thuật, khoa học... Đây là nhóm nh ng ng i có trình đ chuyên môn cao, đ c đào t o t i các HUǵNH BÁ L C – Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ… tr ng đ i h c, cao đẳng t i Hà N i hay t i Pháp. Đó là th h nh ng kỹ s , ki n trúc s , bác sĩ, lu t s , nhà giáo đ u tiên c a Nam KǶ trong s kho ng 2 đ n 3 nghìn ng i làm vi c trong các lĩnh vực khoa h c, văn hóa, báo chí Vi t Nam th i thu c đ a (Nguy n Văn Khánh, Nguy n Qu c B o, 2001, tr. 103). Tiêu biểu trong nhóm này có các kỹ s , ki n trúc s , nh : Kha V n Cân, L u Văn Lang, Nguy n Ng c Bích; các bác sĩ, d c sĩ, nh : Hồ Vĩnh Ký (bác sĩ, lu t s ), Nguy n Văn Hoài (bác sĩ chuyên khoa tâm th n), Henrrige Bùi Quang Chiêu (con Bùi Quang Chiêu, n bác sĩ Vi t Nam đ u tiên), Nguy n Văn Thinh, Ph m Ng c Th ch, Lê Quang Trinh, Tr n Quang Đ ...; đ i ngǜ hành ngh t v n lu t, lu t s , nh : Phan Văn Tr ng, Nguy n An Ninh, Di p Văn KǶ, D ơng Văn Giáo, Nguy n H u Th , Tr nh Đình Th o, Thái Văn Lung...; các giáo ch c: Nguy n Văn Bá, Nguy n Văn Vỹ, Nguy n Thành Giung... Nh ng công ch c, viên ch c chuyên môn th ng làm vi c theo “ch c trách” và chuyên môn c a mình. Tuy có h c v n cao, nh ng h cǜng th ng khi b ng i Pháp đ i x coi th ng, thi u ôn hòa (L i Nguyên Ân, 2003, tr.181). Ph n lớn h có tinh th n dân t c và tham gia tích cực vào các phong trào c i cách hay cách m ng trong n ớc(5). Nhóm trí thức hoạt động tự do D ới th i thu c đ a, trí th c Nam KǶ đã sớm bi t s d ng báo chí và xu t 79 b n ph m để nói lên ti ng nói c a mình. Từ r t sớm, Nam KǶ đã xu t hi n nh ng t báo v chính tr xã h i danh ti ng nh La Cloche Fêlée, L’Annam, L c t nh tân văn, Nông Cổ mín đàm, Tân Th kỷ, Đông Pháp th i báo, La Tribune Indochinoise, Đu c Nhà Nam(6). Đ n năm 1922, Nam KǶ đã có 29 t báo ti ng Pháp, 10 t ti ng Vi t; năm 1925 có 38 t ti ng Pháp, 11 t ti ng Vi t, năm 1929 có 44 t ti ng Pháp, 27 t ti ng Vi t. So với Bắc KǶ, báo ti ng Pháp t i Nam KǶ ít hơn nh ng ti ng Vi t thì nhi u hơn (Nguy n Thành, 1984, tr. 31). Để đáp ng nhu c u in n, các nhà in, nhà xu t b n, th xã xu t hi n ngày m t đông. Cho đ n tr ớc năm 1930 t i Nam KǶ đã có m t s nhà xu t b n, nhà in, th quán nh : Nguy n Văn Vi t, Union (sau là Nguy n Văn C a), B o Tồn th xã, Đ c L u Ph ơng, Tín Đ c th xã, Th ch Th M u, X a Nay, C ng H c th xã, Tân Vi t th xã... Nh ng cơ s xu t b n này th ng xuyên xu t b n các lo i sách d ch từ Trung Qu c, Pháp và các n ớc khác; hay các sáng tác c a đ i ngǜ nhà văn lúc b y gi . V ngôn ng , sách xu t b n lúc này có c ti ng Pháp l n Qu c ng . Trong th i gian này, văn h c Nam KǶ đã t o nên nét đ c sắc riêng với các nhà văn nổi ti ng nh Nguy n Thanh Long, Hồ Biểu Chánh, Ph m Công Bình. Trên đ a h t h i h a, điêu khắc, Nam KǶ đã có nh ng ng i ho t đ ng ngh thu t nổi ti ng, nh h a sĩ sơn mài HuǶnh Văn G m, h a sĩ Lê Văn Đ , h a sĩ, nhà điêu khắc Tr n Văn 80 T P CHÍ KHOA H C XÃ H I s 3 (211) 2016 Lắm. Chi m s l ng khá đông là các ngh sĩ, so n gi , tài t c i l ơng Nam B . M t s có trình đ h c v n cao, s khác đi lên từ quá trình tự h c. Lực l ng h c sinh sinh viên cǜng có thể đ c xem là m t b ph n c a trí th c, và là lực l ng bổ sung cho đ i ngǜ trí th c nhi u th i kǶ. cho linh m c C n đ c tổ ch c ngay t i Vi t Nam và bài di n văn nh m ch c c a ông cǜng đ c trình bày bằng ti ng Vi t. Nhóm hoạt động trên lĩnh vực tôn giáo Ngô Văn Chiêu (Tri ph ), Lê Văn Trung (th ký), Ph m Công Tắc (th ký), D ơng Văn Giáo (lu t s ), Cao Tri u Phát, Lê Văn Ho ch (bác sĩ), Nguy n Văn Ca (đ c ph ), Nguy n Phan Long (nhà báo, nhà chính tr ), Lê Th Vĩnh (nhà văn), Tr n Văn Qu (giáo s trung h c) (Nguy n Th Hồng Cúc, 1996, tr. 104)… là nh ng ng i sáng l p ho c tham gia đ o Cao Đài. V Ph t giáo tiêu biểu có các s Thi n Chi u (sáng l p t Ph t hóa Tân Thanh niên) và s Khánh Hòa (sáng l p t p chí Pháp Âm), nh ng ng i kh i x ớng phong trào ch n h ng Ph t giáo (1923). Phong trào đã t o nên không khí tranh lu n sôi nổi trong giới trí th c, đ c t Đông Pháp th i báo ng h với nhi u bài vi t. Năm 1931, H i Nghiên c u Ph t h c Nam KǶ ra đ i quy t nhi u trí th c. Th i kǶ 1920 - 1930, c ng đồng Thiên Chúa giáo Vi t Nam cǜng tr i d y tinh th n dân t c, ng h vi c t n phong các linh m c ng i Vi t. Tinh th n này đã đ n đ c k t qu là vào năm 1933, Nguy n Bá Tòng (gia đình Thiên Chúa giáo Gò Công) tr thành linh m c ng i Vi t đ u tiên đ c t n phong, hai năm sau đ n Linh m c Hồ Ng c C n . L t n phong 4.2. M t s đ c tr ng v chính tr - xã h i ho t đ ng Bên c nh các ho t đ ng chuyên môn, ngh nghi p, đ i ngǜ trí th c tân h c còn thể hi n vai trò c a t ng lớp mình qua các ho t đ ng chính tr - xã h i, với các hình th c đ c tr ng nh tranh lu n xã h i, di n thuy t, mít tinh, biểu tình, l p h i nhóm. Tranh luận, diễn thuyết Đây là m t lo i hình ho t đ ng phổ bi n c a trí th c Nam KǶ, dựa trên nh ng tính ch t v văn hóa, dân c đ c thù nh tính “đa d ng”, “h n h p” (space of heterogeneity) và có m t môi tr ng “không gian công” (public sphere) nh t đ nh (do Nam KǶ đ c h ng ch đ thu c đ a)(7). Ho t đ ng này có vai trò quan tr ng trong vi c trao đổi quan điểm, thúc đ y thái đ và ho t đ ng c a từng cá nhân, từng nhóm và c đ i ngǜ trí th c. Tranh lu n đ c ng i ta thực hi n m i lúc, m i nơi, th m chí c các “v a hè, ti m n ớc”. Có ng i còn xem nó nh “ ng nhi t k đo s t đ u nóng c a trán th dân”, “tòa án không pháp ch , phán xét theo cái g i là công lu n (ph n cǜng do nó t o ra)...” (Nguy n Văn Tr n, 2001, tr. 124). Trên các m t báo và trong các cu c di n thuy t, tranh lu n l i càng sôi đ ng. Các cu c bàn lu n, tranh lu n chính tr xã h i có n i dung r t đa d ng, phong phú. Nam KǶ nổi ti ng với các cu c tranh lu n HUǵNH BÁ L C – Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ… v l ch s , thơ ca c a các cây bút nh Phan Khôi, Tr n Huy Li u. Bên c nh đó là các cu c tranh lu n v chính tr và cách m ng gay gắt, nh gi a Nguy n An Ninh, Đ ng Thanh niên với Đ ng L p hi n, gi a nh ng ng i theo ch nghĩa c ng s n và phi c ng s n. Theo m t s nhà nghiên c u n ớc ngoài, vào th i điểm c a nh ng năm 1922 - 1924, Nam KǶ đã xu t hi n m t “hình th c ti ng nói” gi ng nh công luận (public opinion) trong xã h i hi n đ i (R.B. Smith, 1969, tr. 138). M t hình th c ho t đ ng th ng xuyên khác c a trí th c là di n thuy t. V sau, di n thuy t còn đ c tr lực b i báo chí với sự nh y bén, nóng hổi, với các tranh lu n và ph n bi n... H i Khuy n h c Nam KǶ, H i Đ c trí Thể d c là nh ng tổ ch c th ng xuyên đăng đàn các buổi di n thuy t trên nhi u v n đ nh giáo d c, y t , khoa h c, bình đẳng và c nh ng v n đ chính tr . Nhi u trí th c Nam KǶ v n còn kể l i nh ng buổi di n thuy t nổi ti ng, nh các buổi di n thuy t c a Nguy n An Ninh(8), c a lu t s Monin(9), và các y u nhân trong Đ ng Thanh niên... Thành lập các hội đoàn trí thức tự do Đây là m t đ c điểm riêng c a trí th c so với các giai t ng khác, là m t ch d u cho sự tr ng thành c a h nh m t t ng lớp. Chính ph thu c đ a Pháp cǜng cho phép thành l p các h i nhóm phi chính tr , có khi còn ch đ ng tổ ch c và đ ng sau ng h m t s nhóm. 81 Đ u th kỷ XX, Nam KǶ có nhi u nhóm, tổ ch c xã h i nổi ti ng c a trí th c, nh H i Khuy n h c (1905), H i Đ c Trí thể d c (1926), H i Nghiên c u Ph t h c (1931), H i Nam KǶ T ơng t ch c vi c nhà in (AMEIIC), H i D c Anh (1930), H i Ái h u (Liên h u) báo giới Nam KǶ... Ngoài ra còn có r t nhi u tổ ch c h i đoàn các đ a ph ơng ho c các nhóm nh , nh H i Ái h u các cựu h c sinh tr ng Chasseloup - Laubat (1919), H i Giáo d c t ơng tr Nam KǶ (thành l p năm 1908, đ n 1918 có b y chi nhánh t i các t nh và ti p t c phát triển nh ng năm sau) (R.B. Smith, 1972, tr.477478). Lu t s Tr nh Đình Th o là ng i nhi t tình cổ đ ng vi c thành l p các h i đoàn c a t s n, trí th c, ph n và coi đó là con đ ng để khẳng đ nh s c m nh và tự b o v mình c a ng i Vi t. B n thân các H i đ u tự ý th c v vai trò cǜng nh xác l p thái đ c a mình trong các v n đ xã h i, chính tr lúc b y gi . Trí thức Nam Kỳ tham gia các hoạt động chính trị và đấu tranh cách mạng Nh nhi u t ng lớp khác trong xã h i, đ i ngǜ trí th c cǜng ch u chung s ph n c a m t dân t c thu c đ a. Vì v y, h nh y c m với nh ng v n đ th i cu c và v n m nh dân t c, luôn đi đ u trong các ho t đ ng chính tr và đ u tranh yêu n ớc. Chẳng h n ho t đ ng c a Đ ng L p hi n đòi m r ng quy n c a ng i Vi t thông qua c i cách chính tr . Tr ớc đây, các H i đồng Dân biểu th ng trông ch m nh l nh từ phía 82 T P CHÍ KHOA H C XÃ H I s 3 (211) 2016 chính ph . Nh ng từ 1919 tr đi, với t t ng l p hi n, nhi u trí th c bắt đ u tham gia tranh c (10) và đã đ t đ c m t ph n m c tiêu là nâng tổng s gh dành cho ng i Vi t trong H i đồng. Tuy nhiên Đ ng L p hi n và nh ng ng i theo xu h ớng này(11) không bu c đ c chính quy n thu c đ a c i cách v m t chính tr . gia nh p năm 1928); Tân Vi t cách m ng đ ng(15) (Nguy n Khoa Văn (H i Tri u), Nguy n Th Minh Khai...), H i Vi t Nam Cách m ng thanh niên(16) (Nguy n Ng c Ba, Châu Văn Liêm, Ung Văn Khiêm...), Thanh niên Cao V ng đ ng(17). Ph n lớn các tổ ch c bí m t này sau đó đã gia nh p vào Đ ng C ng s n Đông D ơng, đ c thành l p năm 1930. Nh ng ng i trí th c ho t đ ng cách m ng m t cách chuyên nghi p cǜng xu t hi n Nam KǶ từ sớm. Từ năm 1923, Nguy n An Ninh đã tổ ch c nh ng buổi di n thuy t và vi t nh ng bài báo ch ng l i các chính sách thu c đ a c a Pháp trên báo La Cloche Fêlée và l’Annam. Bên c nh ông còn có nh ng nhân v t tiêu biểu khác nh Tr n Huy Li u, Nguy n Tr ng Hy, Bùi Công Trừng, Phan Văn Tr ng, Cao Tri u Phát. Nhóm trí th c có xu h ớng cách m ng này đã ti n lên t p h p lực l ng, thành l p các tổ ch c. Tuy nhiên, nh ng tổ ch c này ch đ c tuyên b thành l p mà ch a có tôn ch , m c đích, đ ng l i rõ ràng (Đ ng Thanh niên(12), Đ ng Lao đ ng(13)). Năm 1926, Đ ng Thanh niên đã để l i d u n sâu sắc trong đ i s ng chính tr Nam KǶ với vi c tổ ch c các sự ki n lớn, nh : đón ti p Bùi Quang Chiêu từ Pháp tr v , để tang Phan Châu Trinh, đòi th tự do cho Nguy n An Ninh. Sau đó, do sự bắt bớ đàn áp c a Pháp, m t b ph n trí th c Nam KǶ đã tham gia tổ ch c và ho t đ ng trong các tổ ch c đ ng chính tr bí m t nh Vi t Nam Qu c dân đ ng(14) (Tr n Huy Li u, Tô Ch n là nh ng đ i di n cho KǶ b Nam KǶ, K T LU N Từ sau Chi n tranh th giới th nh t, trí th c tân h c Nam KǶ đã ra đ i với t cách m t t ng lớp và có nh ng ho t đ ng tích cực trong nhi u lĩnh vực. H phát triển với s l ng và t l tăng d n trong dân c , trong đó nhi u ng i đ t đ n trình đ h c v n cao. Đ i ngǜ này cǜng gi vai trò ngày càng tăng trong các lĩnh vực đ i s ng, từ hành chính đ n kinh t , giáo d c, y t , khoa h c, báo chí, văn h c ngh thu t... V th c a đ i ngǜ trí thức ngày càng đ c khẳng định, thể hiện trên ba phương diện. Th nh t, tham gia b máy hành chính c a chính quy n thực dân: đã đ m nh n h u h t các v trí th ký, thông ngôn, qu n lý hành chính t i các công s , các cơ s t nhân c a Pháp, tham gia vào các H i đồng Dân biểu. H tr thành c u n i trung gian thi t l p m i liên h gi a Pháp với nhân dân b n x . Th hai, tham gia vào nhi u ngành ngh ho t đ ng chuyên môn trong đ i s ng xã h i (làm kỹ s , bác sĩ, giáo ch c, h a sĩ, ngh sĩ,…). H có thể làm vi c trong các cơ s c a Pháp, cǜng có HUǵNH BÁ L C – Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ… thể hành ngh m t cách tự do. Sau Chi n tranh th giới th nh t, trí th c tân h c đã tr thành biểu t ng c a ng i có h c th c trong xã h i. Vi c tr thành trí th c là m t khát v ng c a các gia đình Vi t. Với cơ c u ngh nghi p và lĩnh vực ho t đ ng xã h i ngày càng đa d ng, ti ng nói trí th c tân h c từ đây cǜng tr thành ti ng nói đ i di n cho xã h i, có ph n ch u trách nhi m v các lĩnh vực khác nhau c a đ i s ng xã h i, nh kinh t , giáo d c, y t , lu t pháp. Th ba, nhi u trí th c tân h c đã tham gia vào cu c 83 v n đ ng gi i phóng dân t c, tr thành nh ng ng i sáng l p và ho t đ ng trong các tổ ch c chính tr xã h i ti n b . Thái đ c a nh ng trí th c này bắt nguồn từ tinh th n qu c gia dân t c đ c truy n l i từ th h tr ớc; và từ nh ng giá tr c a văn hóa giáo d c ph ơng Tây (tinh th n pháp lu t, ý th c dân ch , công bằng, bác ái). Đ c h p thu hai tinh th n đó trong mình, nhi u trí th c bắt đ u d n thân để tr thành nh ng ng i d n dắt dân t c trong cu c đ u tranh gi i phóng.  CHÚ THÍCH Tân h c ch các khuynh h ớng t t ng, văn hóa, giáo d c ch u nh h Tây t i các n ớc ph ơng Đông th i kǶ cu i th kỷ XIX đ u th kỷ XX. (1) ng c a ph ơng (2) Cách g i “nh ng ng i trí th c” (intellectuals) khác với khái ni m “t ng lớp trí th c” (elite, hay intellectual elite). G i t ng lớp là khi lực l ng đó đã đ t đ n m t sự phát triển nh t đ nh v s l ng và có nh ng đ c tính chung v xã h i nh trình đ , ho t đ ng... Từ sau Chi n tranh th giới l n th nh t có thể nói tri th c đã hình thành m t t ng lớp, và trí th c Nam KǶ là m t b ph n (đ i ngǜ) trong t ng lớp đó (cùng với b ph n trí th c Bắc KǶ, Trung KǶ). Vì v y, bài vi t s d ng thu t ng “đ i ngǜ” thay vì dùng từ “t ng lớp” là để di n đ t cách hiểu này. Tác gi cho bi t t p sách này r t hi m, đ c ch p từ m t vi phim t i Trung tâm EastWest Centre, Honolulu (quyển sách đ c x p theo m u tự ABC và không đánh s trang). Tuy nhiên trong bài vi t c a mình, tác gi không cung c p danh sách c thể mà ch dùng danh sách để phân tích và nêu nh ng nh n đ nh. (3) Mu n nh p t ch Pháp, ng viên ph i ch ng minh mình có m t trình đ h c th c cao. Đó là m t trong nh ng tiêu chí để xem xét, gồm: đ c nh n làm con nuôi trong m t gia đình Pháp, k t hôn với m t công dân Pháp, có ch ng ch c a m t tr ng trung h c Pháp, ph c v trong quân đ i Pháp. Vi c gia nh p Thiên Chúa giáo cǜng đ c xem là cơ s để xem xét kh năng m t ng i có thể nh p qu c t ch Pháp. (4) (5) Nh tham gia trong các Ban Tu th , Ban Hu n luy n, Ban Giáo sát, Ban Giáo hu n, Ban Cổ đ ng… c a H i Truy n bá Qu c ng t i Nam KǶ năm 1944 (HuǶnh T n Phát, giáo s Nguy n Văn Chì, Ph m Thi u, Tr n Văn Hanh, Nguy n Văn Duyên, Hồ Văn Lái (Tr ng Petrus Ký), Hồ Đắc Thăng (Tr ng Nguy n Văn Khuê), Tr n Văn Các, H ơng Trà (Bằng Giang - Tr ng HuǶnh Kh ơng Ninh), đ c h c HuǶnh Văn Y (Tr ng N tiểu h c Tân Đ nh), Tr n Th Lành (Tr ng N h c đ ng - Áo Tím). Còn lu t s Tr nh Đình Th o đã tham gia phong trào cùng các trí th c cách m ng từ r t sớm... 84 T P CHÍ KHOA H C XÃ H I s 3 (211) 2016 (6) Ngoài ra, còn có nh ng t báo khác nh Sài thành h a báo, Văn h c tu n san, Tiểu thuy t th sáu, Tiểu thuy t Nam KǶ, Truy n ngắn nhi đồng, Tiểu thuy t Sài Gòn, Sài Gòn tiểu thuy t, Ngh thu t, Vẻ đẹp, Th n bí t p chí, o thu t t p chí... (là nh ng t ho t đ ng văn ch ơng, ngh thu t). Báo riêng cho các giới, các ngành, lĩnh vực sinh ho t cǜng xu t hi n nhi u nh : N giới chung, Đàn bà mới, N l u, N công t p chí, N giới, Y h c tân thanh, Pháp lu t c v n, Công giáo ti n hành, Đông D ơng báo, Cao Đài đ i đ o Tam KǶ phổ đ , Sài thành, Sài Gòn, Công lu n, Đi n tín... Thu t ng Heterogeneity v cơ b n có thể đ c hiểu, ho c d ch là đa d ng ho c h n h p. Khái ni m không gian công (public sphere) là khái ni m c a nhà tri t h c Habermas (m t tri t gia Đ c), mu n nói đ n m t môi tr ng với nh ng đi u ki n c n thi t v chính tr , xã h i, văn hóa, giáo d c... để t o nên nh ng ho t đ ng tranh lu n, ch t v n, công khai, nh t là môi tr ng ho t đ ng c a trí th c. M t s nhà nghiên c u n ớc ngoài nh Benedict Anderson, P.M.F. Peycam... đã nhìn nh n môi tr ng xã h i Nam KǶ (đ c tr ng nh t là Sài Gòn) mang tính ch t c a môi tr ng không gian công. (7) (8) Hai bài thuy t trình mang tên Một nền văn hóa cho người Việt Nam (Une culture pour les Annamites) và Lý tưởng của thanh niên An Nam (L'Idéal de la Jeunnesse Anamites) sau đó đ c in thành sách và phổ bi n r ng rãi trong thanh niên. Lu t s Monin là ng i thu c Đ ng Xã h i Pháp, có chân trong H i đồng Qu n h t Nam KǶ. Ông từng ra tranh c gh Dân biểu Nam KǶ t i H vi n Pháp và đ c đông đ o các nhóm thanh niên trí th c Nam KǶ ng h nh ng không thắng đ c Outrey. Lu t s Monin là ng i có tinh th n ti n b , ng h nhân dân các n ớc thu c đ a, có m i quan h m t thi t với trí th c Nam KǶ lúc b y gi . Ông cǜng th ng xuyên tổ ch c các buổi g p g , nói chuy n và di n thuy t tr ớc trí th c Nam KǶ v nhi u v n đ chính tr nh tự do dân ch , Hi n pháp c a cách m ng Pháp, đ i s ng xã h i. (9) Nam KǶ có các h i đồng nh H i đồng Qu n h t Nam KǶ (thành l p năm 1880), h i đồng các t nh, thành ph nh H i đồng đô th Sài Gòn (thành l p năm 1870) và các h i đồng t v n. M i h i đồng đ u bao gồm các y viên ng i Pháp và các y viên ng i Vi t. H i đồng Qu n h t ban đ u gồm 10 h i viên ng i Pháp và sáu h i viên ng i Vi t, v sau s h i viên ng i Vi t tăng lên 10 trên 24 gh vào th i kǶ c a Toàn quy n Maurice Long (1922). Ngoài ra các h i đồng t v n cǜng đ c thành l p nh Đ i H i đồng Kinh t và tài chính Đông D ơng (thành l p năm 1928) th ng có 17, 18 h i viên ng i Vi t). (10) Tổ ch c chính tr công khai đ c thành l p (kho ng năm 1919) b i các nhóm trí th c th ng l u Nam KǶ, nh nhóm Bùi Quang Chiêu, Nguy n Phan Long. (11) Tổ ch c chính tr công khai c a thanh niên trí th c Nam KǶ, đ c thành l p năm 1926 b i nh ng ng i nh Nguy n Tr ng Hy, Tr n Huy Li u, Bùi Công Trừng, Phan Tr ng M nh... (12) Tổ ch c chính tr bí m t c a m t nhóm thanh niên trí th c Nam KǶ, đ thành l p năm 1926 b i Cao Tri u Phát, Cao H i Để... (13) c tuyên b Tổ ch c chính tr bí m t theo con đ ng cách m ng t s n đ c thành l p năm 1927 b i nh ng ng i nh Nguy n Khắc Nhu, Ph m Tu n Tài, Nguy n Thái H c. (14) HUǵNH BÁ L C – Đ I NGǛ TRÍ TH C TÂN H C NAM Kǵ… 85 Tổ ch c chính tr bí m t đ c thành l p b i các nhóm trí th c, h c sinh, sinh viên. mang tên Tân Vi t Cách m ng Đ ng năm 1927. Trong quá trình ho t đ ng đã chuyển d n sang ch nghĩa c ng s n và m t b ph n c a tổ ch c này đã thành l p nên Đông D ơng C ng s n Liên đoàn. (15) Tổ ch c chính tr bí m t c a thanh niên trí th c Vi t Nam, đ c Nguy n Ái Qu c thành l p Qu ng Châu (Trung Qu c) năm 1925, nhằm đào đ o cán b , tuyên truy n giáo d c ch nghĩa Marx - Lénine và chu n b cho thành l p Đ ng C ng s n Vi t Nam. (16) (17) Tổ ch c chính tr bí m t c a qu n chúng Nam KǶ do Nguy n An Ninh thành l p (từ năm 1926), còn có tên g i là H i kín Nguy n An Ninh. TÀI LI U TRÍCH D N 1. Cù Th Dung. 2011. Hoạt động giáo dục ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc 1862-1945. TPHCM: lu n văn th c sĩ Tr ng Đ i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn, Đ i h c Qu c gia TPHCM. 2. Đ i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn, C c Văn th và L u tr Nhà n ớc. 2014. Kỷ yếu hội thảo Tài liệu Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ - tiềm năng di sản tư liệu. TPHCM: Nxb. Đ i h c Qu c gia TPHCM. 3. Hồ Sơn Di p. 2003. Trí thức Nam bộ trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). TPHCM: Nxb. Đ i h c Qu c gia TPHCM. 4. L i Nguyên Ân. 2003. Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928. Đà N ng: Nxb. Đà N ng. 5. Nguy n Công Bình. 1959. Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc. Hà N i: Nxb. Văn S Đ a. 6. Nguy n Đình Th ng. 2012. Trí thức Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX (1900 - 1945), TPHCM: Đ tài nghiên c u khoa h c, Đ i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn. 7. Nguy n Khánh Toàn. 1985. Lịch sử Việt Nam - tập 2. Hà N i: Nxb. Khoa h c xã h i. 8. Nguy n Phan Quang. 1998. Góp thêm tư liệu Sài Gòn - Gia Định từ 1859 - 1945. TPHCM: Nxb. Tổng h p TPHCM. 9. Nguy n Q. Thắng. 1998. Khoa cử và giáo dục Việt Nam. Hà N i: Nxb. Văn hóa. 10.Nguy n Q. Thắng. 2006. Phong trào Duy tân các khuôn mặt tiêu biểu. Nxb. Văn hóa Thông tin. 11.Nguy n Thành. 1984. Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 - 1945. Hà N i: Nxb. Khoa h c Xã h i. 12.Nguy n Th Anh. 2008. Việt Nam thời Pháp đô hộ. TPHCM: Nxb. Văn h c. 13.Nguy n Th Hồng Cúc. 1996. Kinh tế xã hội Sài Gòn thời Pháp thuộc. TPHCM: Lu n văn th c sĩ. Vi n Khoa h c xã h i t i TPHCM. 14.Nguy n Văn Khánh, Nguy n Qu c B o. 2001. Một số vấn đề về trí thức Việt Nam. Hà N i: Nxb. Lao đ ng. 15.Nguy n Văn Tr n. 2001. Hồi ký Chúng tôi làm báo. TPHCM: Nxb. Văn ngh TPHCM. 86 T P CHÍ KHOA H C XÃ H I s 3 (211) 2016 16.Nhi u tác gi . 2013. Địa chí Đồng Tháp. Hà N i: Nxb. Chính tr Qu c gia. 17.Peycam, P.M.F. 2012. The Birth of Vietnamese Political Juornalism, Saigon 1916 1930. New York: Columbia University Press. 18.Phan Tr ng Báu. 2006. Giáo dục Việt Nam thời cận đại. Đà N ng. Nxb. Giáo d c. 19.Smith, R. B. 1972. The Vietnamese Élite of French Cochinchina, 1943. Modern Asian Studies, Vol. 6, No. 4. 20.Smith, R.B. 1969. Bui Quang Chiêu and the Constitutionalist Party in French Cochinchina, 1917 - 1930, Mosdern Asian Studies, Vol. 3, No. 2. 21.S An ninh Nam KǶ. 1927. Công văn gửi Nha An ninh ngày 13/3/1927, Trung tâm L u tr Qu c gia II, Phông Th ng đ c Nam KǶ, HS s IIA45/205(7). 22.Sơn Nam. 2007. Lịch sử khẩn hoang miền Nam. TPHCM: Nxb. Trẻ. 23.Tr n H u Quang. 2016. Tìm hiểu khái niệm trí thức. T p chí Khoa h c Xã h i, s 1(209)2016. 24.Tr n Văn Giáp, Nguy n T ng Ph ng, Nguy n Văn Phú, T Phong Châu. 1972. Lược truyện các tác gia Việt Nam, t p II. Hà N i: Nxb. Khoa h c Xã h i. 25.Tr n Văn Giàu, Tr n B ch Đằng, Nguy n Công Bình (ch biên). 1988. Địa chí văn hóa TPHCM, Tập I: Lịch sử. TPHCM: Nxb. TPHCM. 26.Tr nh Văn Th o. 2013. Ba thế hệ trí thức người Việt (nghiên cứu lịch sử xã hội). Hà N i: Nxb. Tri th c. 27.Trung tâm Nghiên c u Qu c h c. 1999. Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX - t p 1. TPHCM: Nxb. Văn ngh . 28.V ơng Hồng Sển. 1992. Hơn nửa đời hư. TPHCM: Nxb. Tổng h p TPHCM.