« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khảo sát giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường tại Việt Nam theo các đặc điểm cấu trúc và nguyên phụ liệu


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu i Khóa LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: “Nghiên cứu khảo sát giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường tại Việt Nam theo các đặc điểm cấu trúc và nguyên phụ liệu” do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
- Xin chân thành cảm ơn! Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu iii Khóa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.
- BTĐ - Bệnh tiểu đường 2.
- Lịch sử nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Tổng quan về bệnh tiểu đường, bàn chân bệnh nhân tiểu đường.
- Tổng quan về bệnh tiểu đường.
- Bệnh tiểu đường.
- Tình hình bệnh tiểu đường trên thế giới.
- Tình hình bệnh tiểu đường ở Việt Nam.
- Tổng quan về bàn chân bệnh tiểu đường.
- Giầy cho bệnh nhân tiểu đường, yêu cầu đối với chúng.
- Giầy cho bệnh nhân tiểu đường.
- Vai trò của giầy tiểu đường.
- Các loại giầy cho bệnh nhân tiểu đường.
- Yêu cầu đối với giầy cho bệnh nhân tiểu đường.
- Nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất giầy.
- Vật liệu làm chi tiết bên ngoài.
- Vật liệu làm lớp lót mũ giầy.
- Vật liệu làm phần đế giầy.
- 28 Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu v Khóa .
- Vật liệu làm đế giầy.
- Vật liệu làm đế trong.
- Vật liệu làm lót giầy.
- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Đề xuất cấu trúc và nguyên vật liệu sử dụng cho giầy tiểu đường.
- Phương pháp xác định vật liệu giầy.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- Kết quả xác định vật liệu sử dụng làm các mẫu giầy.
- Kết quả thử nghiệm chất lượng mẫu giầy tiểu đường.
- Kết quả đề xuất cấu trúc và nguyên vật liệu sử dụng cho giầy tiểu đường.
- 81 Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu vi Khóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các dạng tổn thường bàn chân BTĐ.
- 65 Bảng 3.6: Kết quả phân tích vật liệu sử dụng làm các mẫu giầy khảo sát.
- 66 Bảng 3.7: Kết quả thử nghiệm các tiêu chí quan trọng của vật liệu làm mẫu giầy tiểu đường khảo sát.
- 71 Bảng 3.9: Kết quả đề xuất cấu trúc và nguyên vật liệu sử dụng cho giầy tiểu đường.
- 72 Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu vii Khóa DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bàn chân Charcot [33.
- 10 Hình 1.3: Giầy cho bệnh nhân tiểu đường nguy cơ thấp [40.
- 14 Hình 1.4: Giầy cho bệnh nhân tiểu đường nguy cơ vừa [41.
- 15 Hình 1.6: Lót giầy cho bệnh nhân tiểu đường [40.
- 17 Hình 1.10: Một số mẫu giầy nữ cho bệnh nhân tiểu đường do Viện Nghiên cứu Da giầy Việt Nam sản xuất.
- 17 Hình 1.11: Minh họa yêu cầu phần mũi giầy cho bệnh nhân tiểu đường.
- 45 Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu viii Khóa Hình 2.
- 52 Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu 1 Khóa PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài: Bệnh tiểu đường là một bệnh mãn tính không lây nhiễm, liên quan đến dinh dưỡng và lối sống, có tốc độ phát triển rất nhanh ở nhiều nước trên thế giới.
- Bệnh tiểu đường cũng là một nhóm các bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu mạn tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của Insulin hoặc kết hợp cả hai.
- Tăng glucose máu mãn tính trong bệnh tiểu đường làm tổn thương, rối loạn và suy yếu chức năng nhiều cơ quan khác nhau đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh và tim mạch [1].
- Ở Việt Nam, số người mắc bệnh tiểu đường ngày càng tăng nhanh nhất là ở các đô thị lớn.
- Năm 2000, Tô Văn Hải và cộng sự tiến hành điều tra trên 2017 người (trên 16 tuổi) tại Hà Nội, kết quả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường là 3,6%.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường trên toàn quốc là 2,7%, khu vực thành phố là 4,4%, miền núi và trung du là 2,1% và ở đồng bằng là 2,7% [13].
- Theo Tổ chức Y tế thế giới tháng 3 năm 2005, 15% số bệnh nhân tiểu đường có bệnh lý về bàn chân, 20% trong số họ nhập viện hàng năm là do LBC [10].
- Tỷ lệ tổn thương bàn chân bệnh tiểu đường đã được báo cáo là 4,75% tại Hy Lạp (theo Papanas N, and Maltezos E.
- Tỷ lệ cắt cụt chi ở bệnh nhân BTĐ cao gấp 15 lần so với các đối tượng không bị BTĐ [23].
- Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu trên 1.156 bệnh nhân bị BTĐ ở Sóc Trăng của Nguyễn Thị Lạc năm 2011 [14] cho thấy tỷ lệ LBC là 8,6%, tỷ lệ cắt cụt chi chiếm 3,5%.
- Năm 2004, tại bệnh viện Nội tiết Trung Ương, tỷ lệ LBC trên bệnh nhân đến khám lần đầu tại nhóm đối tượng nghiên cứu là 1,2% [15].
- Bệnh nhân BTĐ ngoài việc kiểm soát tốt đường huyết, chế độ dinh dưỡng và lối sống hợp lý còn cần được chăm sóc bàn chân đúng cách, toàn diện.
- Để chăm sóc tốt bàn chân, bệnh nhân tiểu đường cần có giầy, dép thích hợp (đặc biệt là các bàn chân bệnh nhân mất cảm giác .
- Ở Việt Nam, việc sử dụng giầy, dép hỗ trợ điều trị LBC còn khá mới đối với cả bệnh nhân BTĐ và các bác sĩ điều trị.
- Đa số sản phẩm giầy cho bệnh nhân tiểu đường được nhập khẩu.
- Mặc dù giầy cho bệnh nhân tiểu đường được các bác sỹ ủng hộ mạnh mẽ nhưng còn thiếu thông tin khoa học liên quan đến hiệu quả của chúng.
- Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy rằng sự phát triển các vết loét mới trên bệnh nhân BTĐ có nguy cơ cao có thể được giảm đáng kể với các loại giầy được thiết kế riêng cho bàn chân người BTĐ [13].
- Chính vì vậy tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu khảo sát giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường tại Việt Nam theo các đặc điểm cấu trúc và nguyên phụ liệu” nhằm đánh giá đặc điểm cấu trúc, nguyên vật liệu sử dụng, tình hình sản xuất, nhập khẩu và sử dụng giầy cho nữ bệnh nhân bệnh tiểu đường tại Việt Nam làm cơ sở để đề xuất cấu trúc và nguyên Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu 3 Khóa phụ liệu phù hợp với giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường nước ta là việc làm cần thiết có tính khoa học và thực tiễn.
- Lịch sử nghiên cứu Nhu cầu về sử dụng giầy dép cho bệnh nhân BTĐ ở Việt Nam và trên thế giới rất lớn và ngày càng tăng mạnh.
- Do vậy trên thế giới, nhiều nhà khoa học đã và đang quan tâm nghiên cứu về loại giầy hỗ trợ cho bệnh nhân BTĐ.
- Ở nước ta, giầy cho bệnh nhân tiểu đường mới được quan tâm nghiên cứu thời gian gần đây [17], nhưng các kết quả nghiên cứu còn nhiều hạn chế.
- Theo các công trình đã công bố, chưa thấy có các quy định, quy chuẩn về cấu trúc và nguyên vật liệu sử dụng cho giầy tiểu đường tại Việt Nam và trên thế giới.
- Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn  Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được đặc trưng cấu trúc giầy và nguyên vật liệu làm giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường hiện đang có trên thị trường nước ta, các đặc tính về cơ, lý của nguyên phụ liệu được sử dụng để sản xuất loại giầy này, làm cơ sở để đề xuất cấu trúc và nguyên phụ liệu phù hợp với giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường sử dụng trong điều kiện khí hậu nước ta.
- Đối tượng nghiên cứu: Một số mẫu giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường tiêu biểu (sản phẩm nhập ngoại và sản xuất trong nước) hiện đang có trên thị trường Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tập trung phân tích đặc điểm cấu trúc, nguyên liệu của một số mẫu giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường tiêu biểu nhập ngoại và sản xuất trong nước đang có trên thị trường nước ta.
- Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản Nghiên cứu tổng quan về bệnh tiểu đường, giầy cho bệnh nhân tiểu đường theo kiểu dáng, cấu trúc, nguyên phụ liệu sử dụng làm cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm.
- Khảo sát thực tế các loại giầy sử dụng cho nữ bệnh nhân tiểu đường đang có trên thị trường, lựa chọn các mẫu giầy tiêu biểu để nghiên cứu.
- Đánh giá so sánh cấu trúc và nguyên vật liệu các mẫu giầy tiểu đường nghiên cứu với giầy thông dụng, đề xuất cấu trúc và nguyên phụ liệu phù hợp với giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường sử dụng trong điều kiện khí hậu nước ta.
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định tính chất cơ lý cũng như cấu trúc của giầy cho bệnh nhân BTĐ.
- Đánh giá so sánh các mẫu giầy tiểu đường với giầy thông dụng.
- Đóng góp của tác giả Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần phân tích đánh giá các cấu trúc giầy và nguyên vật liệu đang được sử dụng để sản xuất giầy tiểu đường.
- Đề xuất cấu trúc và nguyên phụ liệu phù hợp với giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường sử dụng trong điều kiện khí hậu nước ta.
- Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu 5 Khóa CHƯƠNG 1.
- NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1.
- Tổng quan về bệnh tiểu đường, bàn chân bệnh nhân tiểu đường 1.1.1.
- Tổng quan về bệnh tiểu đường 1.1.1.1.
- Bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường (BTĐ) hay còn gọi là đái tháo đường, bệnh dư đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao.
- Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại tử, v.v.
- Bệnh tiểu đường có hai thể bệnh chính: Bệnh tiểu đường loại 1 do tụy tạng không tiết insulin, và loại 2 do tiết giảm insulin và đề kháng insulin [2, 4].
- Loại 2 (Type 2): Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm khoảng 90 ÷ 95% trong tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đường, thường gặp ở lứa tuổi trên 40, nhưng gần đây xuất hiện ngày càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí cả lứa tuổi thanh thiếu niên.
- Tình hình bệnh tiểu đường trên thế giới Trong những năm gần đây, mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi, các bệnh nhiễm trùng có xu hướng ngày một giảm thì ngược lại các bệnh không lây nhiễm như: tim mạch, tâm thần, ung thư… đặc biệt là bệnh tiểu đường và các rối loạn chuyển hoá ngày càng tăng [3].
- Bệnh nhân BTĐ tăng nhanh nhất ở các nước có tốc độ phát triển nhanh như Ấn Độ, Trung Quốc.
- Tình hình bệnh tiểu đường ở Việt Nam Ở Việt Nam, BTĐ đang có chiều hướng gia tăng theo thời gian và theo mức độ phát triển kinh tế cũng như đô thị hóa.
- Tổng quan về bàn chân bệnh tiểu đường BTĐ là bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng và gây ra nhiều biến chứng.
- Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu 9 Khóa Bàn chân dễ bị tổn thương trước tác động của nhiệt độ môi trường cao hoặc thấp.
- Luận văn Thạc Sĩ Công nghệ Vật liệu Dệt may Vũ Tiến Hiếu 10 Khóa Hình 1.
- Giầy cho bệnh nhân tiểu đường, yêu cầu đối với chúng 1.2.1.
- Giầy cho bệnh nhân tiểu đường 1.2.1.1.
- Vai trò của giầy tiểu đường Đôi giầy không thể thiếu đối với bệnh nhân tiểu đường, đôi giầy giúp kéo dài tuổi thọ bệnh nhân.
- Tránh tình trạng đi chân trần ngay cả đi trong nhà vì bàn chân bệnh nhân có thể giẫm phải những dị vật có thể làm tổn thương lòng bàn chân.
- Người có bệnh tiểu đường cần thiết phải mang giầy có đế vững vàng và độ đàn hồi tốt, nên mang giầy vừa chân, tránh bó hẹp.
- Năm 2011, Bus Sicco A và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên 23 bệnh nhân BTĐ có bệnh lý thần kinh ngoại vi (17 nam, 6 phụ nữ).
- Trong đó 18 bệnh nhân có tiền sử LBC 1 lần.
- Tất cả bệnh nhân có ít nhất một bàn chân bị biến dạng (ngón chân vuốt thú, ngón chân cái búa, vẹo ngón cái, bàn chân Charcot, hạn chế tầm vận động, bàn chân bẹt hoặc bàn chân vòm)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt