« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng cho may mặc


Tóm tắt Xem thử

- Đã sử dụng chitosan như một hóa chất kháng khuẩn để xử lý hoàn tất cho vải bông đảm bảo khả năng diệt khuẩn của vải sau 20 lần giặt.
- Đã giải thích được bản chất kháng khuẩn của vải bông sau xử lý bằng chitosan và đề xuất cơ chế liên kết giữa chitosan với vải bông.
- Đã sử dụng nhiều thiết bị hiện đại để đánh giá tổng hợp chất lượng vải sau xử lý kháng khuẩn.
- Để kiểm tra tính kháng khuẩn của vải thường sử dụng các phương pháp trực tiếp để đánh giá lượng vi khuẩn giảm sau một thời gian tiếp xúc với mẫu được xử lý.
- AATCC 100 Đánh giá khả năng kháng khuẩn của vải được xử lý hoàn tất kháng khuẩn.
- 23 Cho mẫu vải không được xử lý kháng khuẩn (mẫu đối chứng) tiếp xúc cùng với một số lượng vi khuẩn A0.
- Nghiên cứu đã chứng minh rằng vải bông sau khi xử lý với Nano Ag có khả năng tiêu diệt vi khuẩn S.
- Kết quả là sau khi xử lý vải có khả năng kháng khuẩn đối với vi khuẩn S.aureus và E.coli.
- Sản phẩm dệt được xử lý kháng khuẩn bằng chế phẩm này có độ bền giặt cao [5].
- Shin và các cộng sự [60] đã nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng phân tử (MW) đến tính kháng khuẩn của chitosan xử lý với vải bông.
- Kết quả là tính kháng khuẩn của vải sau xử lý tăng lên khi MW của chitosan tăng khi xử lý với nồng độ chitosan thấp.
- Tính kháng khuẩn của vải sau xử lý được kiểm tra theo tiêu chuẩn AATCC 100.
- Kết quả là vải bông sau xử lý có độ bền kháng khuẩn sau 50 chu trình giặt với tỷ lệ vi khuẩn S.aureus giảm là 99% và 95%.
- Kết luận Qua các nghiên cứu về xử lý kháng khuẩn cho vải bằng phương pháp hóa lý có thể thấy rằng.
- 2.2 Đối tượng nghiên cứu Xử lý hoàn tất kháng khuẩn có thể sử dụng cho rất nhiều loại vải.
- Việc lựa chọn khuẩn E.coli làm đối tượng nghiên cứu tính kháng khuẩn của vải bông được xử lý với chitosan, chế phẩm triclosan và chế phẩm amoni bậc bốn bởi.
- Do đó khuẩn E.coli dùng cho các nghiên cứu vi sinh có thể đáp ứng yêu cầu làm đối tượng nghiên cứu tính kháng khuẩn của vải bông sau xử lý.
- 2.4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến tính kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn của vải bông xử lý với chitosan.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ gia nhiệt đến khả năng kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn của vải sau xử lý.
- Mẫu vải sau xử lý sẽ được kiểm tra tính kháng khuẩn theo tiêu chuẩn ASTM E2149-01 để thấy được ảnh hưởng của nhiệt độ gia nhiệt tới khả năng kháng khuẩn của vải.
- Miền thời gian gia nhiệt được nghiên cứu để thấy được ảnh hưởng của nó đến tính kháng khuẩn của vải sau xử lý là từ 1 đến 3 phút.
- Nghiên cứu này sẽ kiểm tra độ thoáng khí và thông hơi của vải sau xử lý.
- Do đó tính chất này cũng cần được xác định cho vải sau quá trình xử lý hoàn tất kháng khuẩn.
- Tuy nhiên để so sánh với vải bông được xử lý với các tác nhân kháng khuẩn khác, luận án sẽ đánh giá hàm lượng clo của vải sau xử lý.
- Thông số công nghệ xử lý kháng khuẩn cho vải bông với chế phẩm triclosan.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ là nhiệt độ gia nhiệt, thời gian gia nhiệt và mức ép đến tính kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn của vải bông xử lý với chitosan.
- Lựa chọn phương án công nghệ tốt nhất đảm bảo độ bền kháng khuẩn sau 20 lần giặt của vải bông xử lý với chitosan.
- Qua đó sẽ đánh giá tổng hợp chất lượng của vải sau xử lý kháng khuẩn.
- Đ/C: Mẫu đối chứng (mẫu vải bông không xử lý.
- Với mẫu vải không được xử lý với chitosan (mẫu đối chứng) thì kết quả cho thấy mẫu không có khả năng kháng khuẩn.
- Kết quả này cho thấy khả năng diệt khuẩn của vải là do xử lý với chitosan.
- 3.1.3 Ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến tính kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn ( tính kháng khuẩn sau 03 lần giặt) của vải bông xử lý với chitosan Điều kiện xử lý.
- Bảng 3.4: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến độ bền kháng khuẩn (tính kháng khuẩn của vải sau 03 lần giặt) của vải xử lý với chitosan.
- 3.1.4 Ảnh hưởng của mức ép đến tính kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn (tính kháng khuẩn sau 03 lần giặt) của vải bông xử lý với chitosan Điều kiện xử lý.
- Từ trên xuống lần lượt là mẫu Bảng 3.5: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mức ép đến tính kháng khuẩn của vải xử lý với chitosan.
- Bảng 3.5 và hình 3.8 chỉ ra ảnh hưởng của mức ép đến tính kháng khuẩn của vải sau xử lý với chitosan.
- Xử lý hoàn tất kháng khuẩn cho vải bông bằng chitosan đã đưa được một lượng chitosan lên vải bông.
- Mẫu vải không xử lý (1), sau 05 lần giặt (2), sau 10 lần giặt (3), sau 20 lần giặt (4.
- Mẫu vải xử lý với chitosan (1A), sau 05 lần giặt (2A), sau 10 lần giặt (3A), sau 20 lần giặt (4A).
- 3.1.7.2 Độ thoáng khí của vải Bảng 3.12: Kết quả nghiên cứu độ thoáng khí của vải trước và vải sau khi xử lý kháng khuẩn với chitosan (Phụ lục 2).
- 3.1.7.3 Độ thông hơi của vải Bảng 3.13: Kết quả nghiên cứu độ thông hơi của vải trước khi xử lý kháng khuẩn với chitosan.
- 3.1.7.5 Độ rủ của vải Bảng 3.16: Kết quả nghiên cứu độ rủ của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chitosan.
- Kết quả này phù hợp với kết quả đo góc hồi nhàu của vải sau xử lý.
- Điều này phù hợp với kết quả chụp SEM bề mặt mẫu vải sau xử lý (hình 3.10).
- Kết quả này cũng phù hợp với kết quả khi kiểm tra độ bền của vải sau khi xử lý (bảng .
- Do đó vải sau xử lý cứng hơn vải trước khi xử lý.
- Nhiệt độ gia nhiệt, thời gian gia nhiệt và mức ép là các thông số công nghệ có ảnh hưởng nhiều tới khả năng kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn của vải sau xử lý.
- Chất lượng của vải bông sau khi xử lý hoàn tất kháng khuẩn bằng chitosan so với vải chưa xử lý cũng đã có sự thay đổi.
- Với mẫu vải không được xử lý với chế phẩm triclosan thì kết quả cho thấy mẫu không có khả năng kháng khuẩn.
- Để đánh giá độ bền kháng khuẩn của vải sau xử lý hoàn tất với chế phẩm triclosan, các mẫu vải tiếp tục được giặt lần để kiểm tra tính kháng khuẩn sau các chu trình giặt.
- XL Sau 10 chu trình giặt, các mẫu vải xử lý với chế phẩm triclosan vẫn duy trì được tính kháng khuẩn khá tốt.
- Khả năng kháng khuẩn của vải chỉ giảm khoảng 24.14% so với mẫu xử lý chưa giặt.
- Điều đó chứng tỏ rằng xử lý hoàn tất kháng khuẩn vải bông bằng chế phẩm triclosan gần như không làm ảnh hưởng đến độ bền của vải sau xử lý.
- Do đó cả độ bền và độ giãn của vải sau xử lý với chế phẩm triclosan giảm không đáng kể so với vải trước khi xử lý.
- Điều này trái ngược với vải bông được xử lý hoàn tất với chitosan đã làm tăng độ thoáng khí của vải sau xử lý.
- Độ thông hơi của vải Bảng 3.29: Kết quả nghiên cứu độ thông hơi của vải trước khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm triclosan.
- Từ kết quả này có thể kết luận rằng xử lý hoàn tất kháng khuẩn với chế phẩm triclosan làm giảm khả năng thông hơi của vải.
- Độ rủ của vải Bảng 3.31: Kết quả nghiên cứu độ rủ của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm triclosan.
- Từ kết quả nghiên cứu này có thể kết luận xử lý hoàn tất kháng khuẩn cho vải bông bằng chế phẩm triclosan không làm ảnh hưởng đến tính chất mềm mại vốn có của vải bông.
- Độ nhàu của vải Bảng 3.32: Kết quả nghiên cứu góc hồi nhầu của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm triclosan.
- Khả năng phục hồi nhàu của vải sau xử lý gần như không được cải thiện.
- Từ kết quả của nghiên cứu này có thể kết luận rằng xử lý hoàn tất kháng khuẩn cho vải bông bằng chế phẩm triclosan không làm thay đổi khả năng chống nhàu của vải bông.
- Biến dạng kéo 118 Bảng 3.34: Kết quả nghiên cứu biến dạng kéo của vải trước và sau xử lý kháng khuẩn với chế phẩm triclosan.
- Biến dạng trượt Bảng 3.35: Kết quả nghiên cứu biến dạng trượt của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm triclosan.
- Biến dạng nén Bảng 3.36: Kết quả nghiên cứu biến dạng nén của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm triclosan.
- Với mẫu vải không được xử lý với chế phẩm amoni bậc bốn thì kết quả cho thấy mẫu không có khả năng kháng khuẩn.
- Để đánh giá độ bền kháng khuẩn của vải sau xử lý hoàn tất với chế phẩm amoni bậc bốn, các mẫu vải tiếp tục được giặt lần để kiểm tra tính kháng khuẩn sau các chu trình giặt.
- XL Sau 10 chu trình giặt, các mẫu vải xử lý với chế phẩm amoni bậc bốn vẫn duy trì được tính kháng khuẩn khá tốt.
- Điều đó chứng tỏ rằng xử lý hoàn tất kháng khuẩn vải bông bằng chế phẩm amoni bậc bốn đã ảnh hưởng đến độ bền của vải sau xử lý.
- Độ thoáng khí của vải Bảng 3.44: Kết quả nghiên cứu độ thoáng khí của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm amoni bậc bốn.
- Kết quả là sau xử lý với chế phẩm amoni bậc bốn thì độ thoáng khí của vải đã giảm so với vải trước khi xử lý.
- Kết quả này khá giống với kết quả kiểm tra độ thoáng khí của vải sau xử lý với chế phẩm triclosan.
- Từ đó có thể thấy rằng vải bông được xử lý hoàn tất kháng khuẩn bằng chế phẩm amoni bậc bốn cũng làm giảm độ thoáng khí của vải sau xử lý.
- Độ thông hơi của vải 126 Bảng 3.45: Kết quả nghiên cứu độ thông hơi của vải trước khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm amoni bậc bốn.
- Mẫu G0 G24 ΔG ΔGTB V(g/dm2.24h Trước khi xử lý KK với AEM Bảng 3.46: Kết quả nghiên cứu độ thông hơi của vải sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm amoni bậc bốn.
- Từ kết quả này cho thấy xử lý hoàn tất kháng khuẩn với chế phẩm amoni bậc bốn cũng làm giảm khả năng thông hơi của vải.
- Độ rủ của vải Bảng 3.47: Kết quả nghiên cứu độ rủ của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm amoni bậc bốn.
- có nghĩa là độ mềm của vải sau khi xử lý với chế phẩm amoni bậc bốn bị ảnh hưởng không đáng kể.
- Độ nhàu của vải Bảng 3.48: Kết quả nghiên cứu góc hồi nhầu của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm amoni bậc bốn.
- Khả năng phục hồi nhàu của vải sau xử lý được cải thiện không đáng kể.
- Kết quả này khá phù hợp với kết quả kiểm tra độ rủ của vải bông xử lý với chế phẩm amoni bậc bốn (bảng 3.47).
- Từ kết quả của nghiên cứu này có thể kết luận rằng xử lý hoàn tất kháng khuẩn cho vải bông bằng chế phẩm amoni bậc bốn không làm thay đổi khả năng chống nhàu của vải bông.
- Biến dạng nén Bảng 3.52: Kết quả nghiên cứu biến dạng nén của vải trước và sau khi xử lý kháng khuẩn với chế phẩm amoni bậc bốn.
- 3.48) chứng tỏ tính chất của vải sau xử lý thay đổi không đáng kể so với vải chưa xử lý.
- Chất lượng của vải bông sau khi xử lý hoàn tất kháng khuẩn bằng chế phẩm triclosan so với vải chưa xử lý cũng đã có sự thay đổi.
- Từ kết quả này cho thấy xử lý hoàn tất vải bông bằng chế phẩm triclosan đã làm giảm tính vệ sinh của vải sau xử lý.
- Đặc tính bề mặt của vải bông sau xử lý hoàn tất với chế phẩm triclosan so với vải bông không xử lý đã thay đổi.
- Đặc tính biến dạng kéo của vải sau xử lý đã thay đổi so với vải không xử lý.
- Vải bông sau khi xử lý hoàn tất kháng khuẩn bằng chế phẩm amoni bậc bốn so với vải chưa xử lý cũng đã có sự thay đổi.
- Độ giãn của vải sau xử lý không giảm.
- Thành phần dung dịch chế phẩm này xử lý cho vải bông không ảnh hưởng độ bền và độ giãn của vải.
- Đặc tính bề mặt của vải bông sau xử lý hoàn tất với chế phẩm amoni bậc bốn so với vải bông không xử lý đã thay đổi.
- Vải bông sau khi được xử lý hoàn tất với chitosan, chế phẩm amoni bậc bốn và triclosan vẫn giữ được tính kháng khuẩn sau 20 chu trình giặt.
- Tính kháng khuẩn của vải xử lý hoàn tất với chitosan, chế phẩm amoni bậc bốn và triclosan đều bị giảm dần sau các chu trình giặt.
- Hiệu quả kháng khuẩn của vải bông xử lý hoàn tất với chế phẩm triclosan là tốt nhất sau đó đến chế phẩm amoni bậc bốn và chitosan.
- 3.3.2 Đánh giá sự thay đổi độ bền cơ lý của vải sau xử lý hoàn tất với ba hóa chất kháng khuẩn khác nhau .
- Không xử lý .
- Mẫu ĐC là mẫu vải bông không xử lý (mẫu đối chứng.
- Độ bền và độ giãn của vải bông kháng khuẩn bằng chitosan, chế phẩm amoni bậc bốn và chế phẩm triclosan đều giảm so với vải bông trước xử lý.
- Tiếp tục nghiên cứu để khẳng định khả năng kháng khuẩn của vải bông xử lý bằng chitosan với các loại vi khuẩn khác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt