« Home « Kết quả tìm kiếm

BỘ Y TẾ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ THẬN -TIẾT NIỆU Hà nội, 2015


Tóm tắt Xem thử

- Chẩn đoán và điều trị nội khoa sỏi thận tiết niệu.
- Điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin ở bệnh thận mạn.
- Chẩn đoán và điều trị nội khoa cường cận giáp trạng thứ phát ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính.
- Về mặt số lượng, có thể phân loại.
- Có thể phân loại protein niệu theo 3 loại như sau.
- MicroProtein niệu có thể biến mất sau khi điều trị các thuốc ức chế men chuyển.
- 2.NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân xuất hiện protein niệu trên mức bình thường trong thời kỳ có thai có thể gặp.
- Có thể có phù ở các mức độ.
- Chức năng thận có thể giảm, có triệu chứng thiếu máu kèm theo ở các mức độ.
- Vì vậy, cần phải lập lại các xét nghiệm đánh giá chức năng thận để có chẩn đoán và điều trị thích hợp.
- Có thể đau tức, nóng rát vùng bàng quang - Cận lâm sàng.
- c) Chẩn đoán nguyên nhân đái máu: tùy thuộc vào nguyên nhân Các nguyên nhân có thể gây đái máu.
- Điều trị triệu chứng: 21 Nội khoa.
- Điều trị nguyên nhân: can thiệp ngoại khoa tùy vào nguyên nhân đái máu và tình trạng lâm sàng cụ thể của bệnh nhân.
- 3.1.3 Điều trị biến chứng - Điều trị nhiễm trùng: Dựa vào kháng sinh đồ để cho kháng sinh phù hợp.
- 3.2 Điều trị hội chứng thận hư thứ phát: Theo nguyên nhân gây bệnh 4.
- Axit béo Omega-3 cũng có thể được xem xét như là một biện pháp điều trị thêm vào, đặc biệt đối với bệnh nhân có protein niệu nặng và mức lọc cầu thận giảm.
- Nguyên tắc - Chưa có điều trị đặc hiệu.
- Điều trị cụ thể viêm thận lupus Phụ thuộc rất nhiều với thể tổn thương mô bệnh học.
- Dựa trên tổn thương mô bệnh học thận thì điều trị có thể tóm tắt như sau: 3.1.
- Viêm thận lupus class I: chỉ điều trị những biểu hiện ngoài thận.
- Viêm thận lupus class II: điều trị những biểu hiện ngoài thận.
- Viêm thận lupus class III: tổn thương nhẹ chủ yếu điều trị bằng liệu pháp corticoids.
- Nếu tổn thương nặng điều trị như viêm cầu thận lupus type IV.
- Điều trị các biểu hiện ngoài thận và biến chứng của bệnh lupus ban đỏ hệ thống.
- Thuốc điều trị hạ đường huyết (xem bảng 1.
- Nếu 49 không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ bị sốc nhiễm khuẩn.
- Có thể xuất hiện cơn đau quặn thận.
- Có thể dùng nhóm Sulfamide, penicilline (amoxicillin.
- Nên điều trị kháng sinh kéo dài để dự phòng tái phát và tìm nguyên nhân - VTBT cấp vô niệu.
- Theo dõi sau giai đoạn điều trị.
- Nếu bệnh nhân tái phát với VK cùng loại: tiếp tục điều trị 6 tuần.
- Cần điều trị triệt để khi có nhiễm khuẩn tiết niệu dưới - Điều trị sớm các nguyên nhân gây nghiễm khuẩn tiết niệu, gây tắc nghẽn đường tiết niệu.
- Các nguyên nhân có thể làm tăng chuyển hoá purine.
- Sỏi niệu quản hai bên có thể gây vô niệu do tắc nghẽn.
- Có thể có sốt, rét run nếu có nhiễm trùng kết hợp.
- Các điểm niệu quản ấn đau, có thể thấy thận lớn.
- Suy thận cấp: Suy thận cấp có thể do tình trạng tắc nghẽn nặng (hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn) cả hai bên niệu quản.
- Một số lưu ý điều trị sỏi bằng nội khoa.
- Điều trị nội khoa sau phẩu thuật mổ lấy sỏi.
- b) Điều trị ngoại khoa ( tham khảo bài điều trị ngoại khoa sỏi thận.
- d) Điều trị dự phòng.
- Sỏi do nhiễm trùng: Điều trị kháng sinh kéo dài (2 - 3 tháng) chọn loại kháng sinh tập trung tốt lên nhu mô thận (Cotrimoxazole, Quinolone) sau khi loại bỏ sỏi.
- Chẩn đoán và điều trị viêm bàng quang cấp ở phụ nữ có thai: 2.2.1.
- Để tránh viêm thận bể thận cấp dễ gây sảy thai cần điều trị sớm.
- Thời gian điều trị cũng nên kéo dài hơn, trung bình là 1 tuần lễ.
- Khi có vi khuẩn niệu ≥ 105/ml thì dù không có triệu chứng lâm sàng vẫn cần được điều trị.
- Điều trị: Có thể dùng một trong những thuốc sau.
- Chẩn đoán và điều trị viêm bàng quang cấp ở nam giới: 2.3.1.
- Có thể dùng một trong những thuốc sau.
- Nếu phát hiện được các nguyên nhân như: viêm tuyến tiền liệt cấp hoặc mạn tính … sẽ có phác đồ điều trị riêng.
- Chẩn đoán và điều trị viêm bàng quang cấp biến chứng: 2.4.1.
- v Điều trị loại bỏ nguyên nhân thuận lợi nếu có thể loại bỏ được.
- Chẩn đoán và điều trị viêm bàng quang cấp hay tái phát 2.5.1.
- Có thể dùng một trong các phác đồ sau.
- Bệnh cũng có thể tái phát.
- Bên cạnh việc điều trị kháng sinh chống nhiễm khuẩn, cần điều trị loại bỏ nguyên nhân thuận lợi nếu có thể điều trị được thì mới có tiên lượng tốt.
- Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam,2013.
- a) Điều trị người bệnh nhiễm Chlamydia và Mycoplasma: Có thể lựa chọn một trong các thuốc sau.
- Điều trị cho cả người cùng quan hệ tình dục và người bệnh.
- Trong các thuốc điều trị thì Doxycycline và Azithromycin là lựa chọn ưu tiên.
- Thuốc điều trị chống nấm có thể lựa chọn là.
- Điều trị cho cả người bệnh và người cùng quan hệ tình dục.
- Điều trị dự phòng nấm âm đạo tái phát ( nguồn lây.
- d) Điều trị viêm niệu đạo do các vi khuẩn thông thường.
- Lựa chọn điều trị tương tự như điều trị viêm bàng quang cấp.
- Tốt nhất là điều trị dựa vào kháng sinh đồ.
- Điều trị như điều trị viêm tiền liệt tuyến, viêm tinh hoàn.
- Nếu không được điều trị từ sớm có thể dẫn tới viêm bàng quang hoặc viêm thận bể thận.
- Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam, 2013.
- Điều trị lọc máu, dinh dưỡng cũng giống như thể vô niệu.
- ĐIỀU TRỊ Bao gồm điều trị triệu chứng, điều trị nguyên nhân và biến chứng của viêm ống kẽ thận cấp (tuỳ thuộc vào giai đoạn của viêm ống kẽ thận cấp để áp dụng cụ thể).
- Ngoài furosemide có thể sử dụng bumétamide hoặc acide etacrynic.
- Điều trị nhằm.
- d) Trong giai đoạn hồi phục 86 - Trung bình sau 4 tuần điều trị thì chức năng thận bắt đầu hồi phục tốt và người bệnh có thể xuất viện.
- e) Điều trị nguyên nhân.
- Điều trị kháng sinh trong nguyên nhân nhiễm khuẩn.
- ĐIỀU TRỊ a) Nguyên tắc - Điều trị ngay khi có chẩn đoán viêm tuyến tiền liệt cấp tính.
- b) Các kháng sinh có thể lựa chọn một trong các nhóm thuốc sau.
- Nhóm Trimethoprim Sulfamethoxazol vẫn có thể được lựa chọn.
- c) Điều trị hỗ trợ 89 - Đủ nước để nước tiểu đạt khoảng 2 lít/ 24h.
- Tuy nhiên nếu được điều trị sớm, đúng, đủ liều và đủ thời gian dùng thuốc thì bệnh vẫn có thể khỏi hoàn toàn.
- Nếu điều trị không kịp thời, vi khuẩn kháng thuốc… có thể diễn biến thành viêm tuyến tiền liệt mạn tính.
- 2.Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam, 2013.
- 4.ĐIỀU TRỊ a) Nếu nang thận dưới 3 cm và không có triệu chứng thì không cần điều trị.
- d) Điều trị biến chứng.
- Điều trị - Nguyên tắc chung là điều trị triệu chứng và biến chứng.
- Điều trị nguyên nhân.
- Điều trị cụ thể • Điều trị cấp cứu tăng Kali máu nặng - Thiết lập đường truyền tĩnh mạch.
- Bù dịch nếu mất dịch, truyền Natri bicarbonate được chỉ định để điều trị tăng kali máu trong suy thận mạn tính, toan hóa máu.
- Chỉ định điều trị lâu dài cho mọi nguyên nhân tăng kali máu.
- Điều trị tăng kali máu mức độ nhẹ và vừa.
- Điều trị tăng Kali máu: Hạn chế đưa K+ vào : rau quả nhiều K+, thuốc, dịch truyền có K+.
- Lọc máu cấp: khi điều trị tăng kali máu bằng nội khoa không kết quả và + K ≥ 6,5 mmol/l.
- Điều trị các rối loạn điện giải khác nếu có.
- Điều trị chống toan máu nếu có.
- Điều trị các triệu chứng và biến chứng khác nếu có: tăng huyết áp, suy tim.
- Chỉ định lọc máu cấp cứu nếu không đáp ứng các biện pháp điều trị nội khoa tăng kali máu (K+ máu > 6,5 mmol/l.
- Tiếp tục điều trị nguyên nhân nếu có.
- Chú ý các nguyên nhân có thể dẫn đến suy thận mạn tính ( bệnh lý cầu thận, bệnh lý kẽ thận