Academia.eduAcademia.edu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP KINH TẾ QUỐC TẾ NĂM 2011 Giảng viên phụ trách Tiến sĩ NGUYỄN VĂN SƠN Nội dung cơ bản 1. Vai trò của thương mại quốc tế. 2. Lý thuyết thương mại quốc tế. 3. Chính sách thương mại quốc tế. 4. Hội nhập kinh tế kinh tế quốc tế. 5. Những vấn đề kinh tế quốc tế đương đại. 2 1 1 Vai trò của thương mại quốc tế 1. Khái niệm thương mại quốc tế. 2. Đặc điểm phát triển của thương mại quốc tế và các quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. 3. Vai trò của thương mại quốc tế trong chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia. Tài liệu: Chương 1 – Bài giảng LT&CS thương mại quốc tế; Chương 1 – Bài giảng Kinh tế quốc tế nâng cao. 3 1 Vai trò của thương mại quốc tế Nghiên cứu kỹ: 1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. 2. Bài toán tăng trưởng kinh tế quốc gia. 3. Các xu hướng chủ đạo của quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Tài liệu: Mục 1 chương 3 – Bài giảng LT&CS thương mại quốc tế; Mục 3 chương 1 – Bài giảng Kinh tế quốc tế nâng cao. 4 2 2 Lý thuyết thương mại quốc tế 1. Ba vấn đề cơ bản (nguyên nhân, mô thức và lợi ích) của thương mại quốc tế. 2. Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế:  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và qui luật lợi thế so sánh của David Ricardo (dựa trên cơ sở thuyết tính giá trị bằng lao động).  Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler (dựa trên luận điểm chi phí cơ hội không đổi và chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn). 2 5 Lý thuyết thương mại quốc tế 3. Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế:  Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế (dựa trên luận điểm chi phí cơ hội gia tăng và chuyên môn hóa sản xuất không hoàn toàn).  Lý thuyết H-O (dựa trên tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất, yếu tố thâm dụng, yếu tố dư thừa).  Lý thuyết H-O-S (bổ sung của Samuelson về Lý thuyết cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất). 6 3 2 Lý thuyết thương mại quốc tế 3. Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế:  Yêu cầu xem xét lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế đa phương.  Lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế đa phương theo quan điểm của David Ricardo.  Lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế đa phương theo quan điểm của Đại học Stanford (Hoa Kỳ). 7 2 Lý thuyết thương mại quốc tế 4. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh:  Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.  Lợi thế cạnh tranh của ngành.  Lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Tài liệu: Các chương 2, 3, 4 – Bài giảng LT&CS thương mại quốc tế; và các chương 2, 3 – Bài giảng Kinh tế quốc tế nâng cao. 8 4 2 Lý thuyết thương mại quốc tế Nghiên cứu kỹ: 1. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của ngành. 2. Mô hình chu kỳ sống sản phẩm quốc tế (IPLC) của Raymond Vernon. 3. Mô hình kim cương của Micheal Porter. 4. Mô hình của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới) về lợi thế cạnh tranh quốc gia. 9 3 Chính sách thương mại quốc tế 1. Công cụ của chính sách thương mại quốc tế. 2. Chính sách bảo hộ mậu dịch. 3. Chính sách tự do hóa thương mại. 4. Vấn đề phối hợp chính sách tự do hóa thương mại với tự do hóa tài chính và đầu tư. Tài liệu: Các chương 5, 6, 7 – LT&CS thương mại quốc tế. 10 5 3 Chính sách thương mại quốc tế Nghiên cứu kỹ: 1. Tác động của thuế quan và tỷ suất bảo hộ hữu hiệu (ERP – Effective Rate of Protection). 2. Phân biệt quota hàng hóa và quota thuế quan. 3. Chống phá giá, chống tài trợ… (liên hệ với nền kinh tế phi thị trường – Non-market Economy). 4. Các hàng rào kỹ thuật trong thương mại. 11 3 Chính sách thương mại quốc tế Nghiên cứu kỹ: 5. Vấn đề kết hợp công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu với sản xuất thay thế nhập khẩu. 6. Các vấn đề đẩy mạnh thu hút FDI, FPI và ODA. 7. Phân tích vấn đề vận dụng chính sách tài chính quốc tế, đặc biệt là chính sách tỷ giá linh hoạt vào việc quản lý ngoại hối. 12 6 4 Hội nhập kinh tế quốc tế 1. Các xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa. 2. Cơ hội, thách thức và các định chế hội nhập kinh tế toàn cầu. 3. Cơ hội, thách thức và các định chế hội nhập kinh tế khu vực. Tài liệu: Các chương 8, 9 – Bài giảng LT&CS thương mại quốc tế; và các chương 4, 5 Bài giảng Kinh tế quốc tế nâng cao. 13 4 Hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu kỹ: 1. Hệ thống định chế hội nhập khu vực từ cấp thấp đến cấp cao. 2. Vai trò của các định chế thuộc các hệ thống Bretton Woods, Liên Hiệp Quốc và GATT/WTO. 3. Luật lệ phổ biến trong hội nhập kinh tế toàn cầu của hệ thống WTO. 14 7 4 Hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: 1. Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ. 2. Việt Nam gia nhập APEC. 3. Việt Nam gia nhập ASEAN và hội nhập AFTA. 4. Việt Nam gia nhập WTO. Tài liệu: Chương 10 – Bài giảng LT&CS thương mại quốc tế. 15 5 Những vấn vấn đề kinh tế quốc tế đương đại 1. Khủng hoảng kinh tế trong thời đại mới. 2. Bàn về cái gọi là “Chủ nghĩa bảo hộ mới”. 3. Vấn đề cải cách kinh tế trong hội nhập quốc tế. 4. Gắn liền cải cách kinh tế với vấn đề phát triển bền vững. Tài liệu: Các chương 6, 7 – Bài giảng Kinh tế quốc tế nâng cao. 16 8 5 Những vấn vấn đề kinh tế quốc tế đương đại Nghiên cứu kỹ: 1. Tác động của khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới. 2. Đối sách với khủng hoảng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ mới. 3. Những vấn đề căn bản của chính sách cải cách kinh tế và việc kết hợp với đảm bảo phát triển bền vững. 17 FOR YOUR ATTENTION ! 18 9