« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉMmoi


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉMPhần I - Đặt vấn đề -Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạn lịch sử hiện nay.
- Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo.
- -Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu kém hiện nay cũng được xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa nền giáo dục đất nước ngày một phát triển toàn diện thì người giáo viên không chỉ phải biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém.
- Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng ngược lại, giảiquyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phong cáchvà phương pháp dạy học hiện đại giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lĩnhhội kiến thức.
- Phần II – Giải quyết vấn đề Để nâng dần chất lượng học sinh không phải là chuyện một sớm một chiều mà nóđòi hỏi phải có sự kiên nhẫn và lòng quyết tâm của người giáo viên.
- Phụ đao học sinh yếu kém phải được giáo viên quan tâm nhất là trong tình hình họctập hiện nay của học sinh, nhưng phụ đao như thế nào, phương pháp ra sao thì đó cũng làmột vấn đề đòi hỏi giáo viên cần phải không ngừng tìm hiểu.
- Sau đây tôi xin phân tích một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kémđể từ những nguyên nhân đó có thể tìm ra hướng khắc phục khó khăn giúp học sinh vươnlên trong học tập.
- I/ Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém: 1.
- Về phía học sinh: Học sinh là người học, là người lĩnh hội những tri thức thì nguyên nhân học sinhyếu kém có thể kể đến là do.
- HS lười học: qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng đa số các học sinh yếukém là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, về nhàthì không xem bài, không chuẩn bị bài, cứ đến giờ học thì cặp sách đến trường.
- Còn một bộ phận không ít học sinh thì không xác định được mục đích của việc học.
- Học sinh chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nộidung đã học rồi về về nhà lấy tập ra “học vẹt” mà không hiểu được nội dung đó nói lênđiều gì.
- Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Với một vùng nông thôn - Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là một điều không thể phủ nhận, vớichương trình học tập hiện nay.
- Nguyên nhân này có thể nói đến một phần lỗi của giáoviên là chưa đánh giá đúng trình độ của học sinh.
- Về phía giáo viên: Học sinh học yếu không phải nguyên nhân toàn là ở học sinh mà một phần ảnhhưởng không nhỏ là ở người giáo viên.
- Ngày nay, để có thể thực hiện tốt trong công tác giảngdạy thì đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ.
- Tuy nhiên, ở đây không phải giáo viên nào có trình độ học vấn cao, tốt nghiệpgiỏi thì sẽ giảng dạy tốt mà ở đây đòi hỏi người giáo viên phải biết lựa chọn phương phápdạy học nào là tốt với từng đối tượng học sinh và với từng nội dung kiến thức.
- Qua quátrình công tác tôi nhận thấy, vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa chú ý quan tâm đến cácđối tượng học sinh.
- Chưa tìm tòi nhiều phương dạy học mới kích thích tích tích cực chủđộng của học sinh.
- Chưa thật sự quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh của học sinh.
- Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém mà bản thântôi nhận thấy trong quá trình công tác.
- Qua việc phân tích những nguyên nhân đó, bảnthân tôi đưa ra một số biện pháp để giáo dục, phụ đạo học sinh yếu kém như sau: II.
- Các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém: 1.
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
- Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự hứng thútrong học tập từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên.
- Trong mỗi tiết dạy giáo viênnên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quantrọng của môn học trong thực tiễn.
- Phải tạo cho không khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng, đừng để cho học sinh sợgiáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu, tôn trọng mình.
- Giáo viên không nêndùng biện pháp đuổi học sinh ra ngoài ..Chúng ta phải tìm cách khuyên nhủ, nhắc nhởhọc sinh giáo dục ý thức học tập của học sinh hoặc dùng một biện pháp giáo dục đó chứđừng đuổi học sinh ra ngoài trong giờ học.
- Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức học tập của học sinh cũng phụ thuộc rất lớnvào giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm là người gần gủi với học sinh, phải tìmhiểu đối từng đối tượng học sinh, thường xuyên theo dõi các em về cả học lực và hạnhkiểm để kịp thời giáo dục, uốn nắn học sinh của mình.
- Hướng giải quyết: Trước tiên, Giáo viên tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự yếukém của học sinh, về hoàn cảnh gia đình và sinh hoạt của học sinh.
- Từ đó giáo viên tìmhiểu được nguyên nhân và thường xuyên gần gủi, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập,tổ chức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý thứcvươn lên trong học tập, làm cho học sinh nhận thấy tầm quan trọng của việc học.
- Bêncạnh đó, giáo viên trao đổi với gia đình, phối hợp với gia đình giáo dục ý thức của họcsinh, khuyên nhủ gia đình không nên quá gò ép học sinh mà từ từ hướng dẫn học sinh họctập, thường xuyên gần gủi giúp đở em để em thấy được sự quan tâm của gia đình mà phấnđấu.
- Kèm cặp học sinh yếu kém.
- Ngay từ đầu năm, giáo viên phải kh¶o s¸t chÊt lîng dù b¸o yÕu m«n nµo.
- -lập danh sách học sinh yếu kém và chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinhnày trong mỗi tiết học như thường xuyên gọi các em đó lên trả lời, khen ngợi khi các emtrả lời đúng.
- Lâu nay giáo viên mới chú trọng cung cấp kiến thức chính xác và đầy đủ theo SGK mà chưa chúý hướng dẫn phương pháp “học cách học” nên hiệu quả ghi nhớ kiến thức của học sinh chưa cao.Vì một số học sinh còn “học vẹt”,“đọc chép” nên không nhớ kiến thức sâu sắc, do vậy, là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng “quay cóp” khi thi cử.
- Cònvới việc học theo phương pháp thiết kế BĐTD, kết quả nghiên cứu cho thấy đa số học sinh, kể cả học sinh trung bình do ghi nhớ rấtsâu kiến thức khi thi sẽ “lôi” kiến thức trong đầu rất nhanh, cũng dễ dàng làm bài được 5-6 điểm, không cần “quay cóp” nữa”, họcsinh khá giỏi sẽ đạt kết quả học tập cao, lại được tập dượt nghiên cứu khoa học và hình thành dần cách vận dụng tốt kiến thức đượchọc qua sách vở vào cuộc sống sau này”.Đổi mới phương pháp dạy học (ĐMPPDH) hiện nay không chỉ là phong trào mà còn là một yêu cầu bắt buộc với mọi giáoviên (GV).
- Căn bệnh cố hữu làchây ỳ, ngại thay đổi, thậm chí lười biếng khiến nhiều GV, trong đó có cả những GV lâu năm, đã thuộc làu từng nội dungkiến thức trong sách giáo khoa nên khi giảng thường đọc luôn cho học sinh (HS) chép lại các ý chính.
- Không chỉ cần sự tự giác, ý chí quyết tâm củamỗi GV, mà nó còn đòi hỏi sự vào cuộc của ban giám hiệu nhà trường trong việc sáng tạo, đưa ra những biện pháp quảnlý hiệu quả giúp GV vượt qua rào cản này cả về nhận thức lẫn hành vi trong từng giờ lên lớp.Từ lối quen thuyết giảng, không ít người chỉ “chạy” theo khối lượng kiến thức có trong sách giáo khoa, không quan tâmđến việc tìm ra những biện pháp tác động đến quá trình nhận thức của HS.
- Đây là thói quen, cũng là rào cản thứ hai củaGV khi ĐMPPDH.Bản chất của việc dạy học là làm cho HS chủ động tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức.
- Những kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại cũng đã cho thấy, HS chỉ có thể nhớđược 5% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu.
- Nhưng nếu HS được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đó tiếp thu kiến thức thì có khả năngnhớ tới 75%.
- Nói như một vị cán bộ quản lý ngành: “Nó đòi hỏithay đổi nhận thức về sự trao đổi chủ thể trong một tiết dạy vàphục vụ cho điều ấy là biết bao công sức: Làm quen với công nghệ thông tin và những phương tiện dạy học hiện đại, sửdụng được đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với những đòi hỏi mới về kiến thức cũng như tâm lý củahọc trò

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt