« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Khách Quan


Tóm tắt Xem thử

- Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực học sinh 11 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Huỳnh Văn Nghệ - Trường THPT Nguyễn Khuyến 12 Dạy và học bộ môn Giáo dục công dân lớp 12 theo hình thức chuyên đề nhằm cải thiện ý thức học tập cho học sinh - Ngô Thị Thúy Diễm - Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai 53 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Trần Thị Hồng Đào - Trường THPT Thuận Hòa 84 Đổi mới phương pháp kiểm tra miệng trong môn Giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực của học sinh - Phan Thị Mỹ Duyên - Trường THPT Phú Tâm 11 Phần II.
- Cách thức ôn tập, xây dựng câu hỏi, đề thi môn GDCD theo các mức độ của ma trận theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan 145 Một số giải pháp ôn tập cho học sinh lớp 12 môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT Kế Sách - Nguyễn Thị Minh Tâm - Trường THPT Kế Sách 146 Phương pháp ôn thi tốt nghiệp THPT và kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân - Trần Thị Kim Nhẫn - Trường THPT Trần Văn Bảy 197 Cách thức ôn tập, xây dựng câu hỏi, đề thi môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Lê Thị Bé Liên - Trường THPT Mai Thanh Thế 258 Cách thức ôn tập, xây dựng câu hỏi, đề trắc nghiệm khách quan môn GDCD theo định hướng thi tốt nghiệp THPT năm 2017 - Trường THPT Hoàng Diệu 31 Phần III.
- Lời mở đầu Để nâng cao chất lượng dạy học và kiểm tra, đánh giá môn GDCD theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT là một việc làm thiếtthực và có ý nghĩa lớn trong giai đoạn hiện nay.
- Do đó giáo viên phải nắm đượcđặc điểm, khả năng của học sinh, để đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp đốivới học sinh về các vấn đề thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Để giúp học sinh hiểu, nắm vững các kiến thức và kĩ năng một cách chủđộng tích cực để ứng xử trong cuộc sống hàng ngày, giáo viên cần có phươngpháp dạy học phù hợp.
- Cho nên từ việc tiếp nhận kiến thức để lí giải,vận dụng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn là tương đối khó cho học sinh.
- Đối với học sinh 1Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” Từ những kiến thức học được, học sinh có nhiều cơ hội liên hệ thực tiễncuộc sống để thấy được những vấn đề còn bất cập, có kiến thức để lí giải nhữngvấn đề trong cuộc sống.
- Đổi mới về soạn giảng Để giờ học có chất lượng thì soạn giảng phải đổi mới các hoạt động củagiáo viên và học sinh.
- Giáo viên cần tạo cơ hội cho học sinh được bày 2Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan”tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân về vấn đề đang học, được nêu những khó khăn,vướng mắc, đặt câu hỏi cho thầy cho ban, được trao đổi tranh luận.
- Nếu quá đơn giản thì học sinh không cần phải thảo luận cũng thấy được.
- Dạy học cách tiếp cận kĩ năng sống Căn cứ vào từng bài học cụ thể giáo viên đưa ra các tình huống cụ thể gầngũi với đời sống học sinh để giáo dục kĩ năng sống như: ứng xử, giải quyết vấnđề, biết từ chối, tìm kiếm sự giúp đỡ đáng tin cậy.
- Dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống học sinh Để dạy học môn Giáo dục công dân có hiệu quả cần gắn với nội dung bàihọc với thực tiễn cuộc sống của học sinh.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá Để nâng cao chất lượng trong kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát 3Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan”triển năng lực học sinh và đáp ứng được nhu cầu thực tiễn giáo dục đặt ra.
- 4Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 THEO HÌNH THỨC CHUYÊN ĐỀ NHẰM CẢI THIỆN Ý THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ngô Thị Thúy Diễm Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai 1.
- Mục tiêu của việc dạy học theo chuyênđề là giúp học sinh có những hiểu biết về kiến thức cơ bản của chương trình, từđó học sinh có thể tổng kết, hệ thống hoá kiến thức, củng cố, thực hành, vậndụng.
- Một số nguyên tắc khi thực hiện - Tài liệu học tập: giáo viên biên soạn và cung cấp cho học sinh nội dung đầy đủ và chi tiết về từng chuyên đề.
- Giáo viên.
- Phải dạy theo hình thức ghép lớp với số lượng học sinh đông.
- Học sinh.
- học sinh chuyên các môn khoa học xã hội có quan tâm đến bộ môn nhưng chưa đúng mức → ý thức học tập chưa cao.
- Hình thức học ghép lớp với số lượng học sinh đông nên các em hay làm ồn, không tập trung lắng nghe, không tham gia hoạt động, thậm chí học môn khác trong giờ học chuyên đề (vì các em được phát sẵn nội dung chuyên đề).
- Hiểu đúng tâm lý học sinh để tổ chức ghép lớp, xây dựng nội dung chuyên đề, lựa chọn phương pháp dạy phù hợp.
- Thiết kế nội dung chuyên đề cung cấp cho học sinh bằng từ khóa, ý chính, xác định hoạt động của học sinh đối với từng đơn vị kiến thức trong 6Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” chuyên đề → học sinh tự ghi chú, tự phân tích, tham gia hoạt động.
- Thiết kế nội dung câu hỏi với mức độ vận dụng cho hoạt động tương tác với học sinh sau khi kết thúc một đơn vị kiến thức trong chuyên đề.
- Yêu cầu học sinh viết bài luận về chuyên đề vừa học đảm bảo các mức độ giải thích, vận dụng thực tế, trình bày quan điểm.
- Mô hình thiết kế bài dạy một chuyên đềChuyên đề 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNGNội dung tiết 1: Khái niệm pháp luật và các đặc trưng của pháp luậtThiết kế bài giảngNội dung: Khái niệm pháp luật Hoạt động của học sinh Giáo viên định hướng - Phân tích nội dung .
- hiện bằng quyền lực nhà nước, …)Bài tập thực hành 1Nội dung: Các đặc trưng của pháp luật Hoạt động của học sinh Giáo viên định hướng Trên đây là tham luận của trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai.
- 7Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN GDCD THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Trần Thị Hồng Đào Trường THPT Thuận Hòa Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọngtrong quá trình dạy học.
- Kiểm tra đánh giá không chỉ nhằm mục đích đánh giá kết quảcuối cùng của việc lĩnh hội kiến thức mà còn là hoạt động kích thích hoạt độngnhận thức của học sinh.
- Ngay sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố phương án thi THPT quốcgia năm 2017 trong đó môn GDCD là một cấu phần trong tổ hợp môn thi khoahọc xã hội thì nhà trường đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên giảng dạy bộmôn GDCD thực hiện các yêu cầu cũng như việc đổi mới, kiểm tra đánh giátheo định hướng phát triển năng lực học sinh để nâng cao kết quả học tập củahọc sinh, học sinh tích cực chủ động hơn trong học tập.
- Khi tổ chức dạy học phải phân hóa theo năng lực học sinh dựa trên cáctài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Giúp cho học sinh trung bình trở lên hiểu và thực hiện tốt các chuẩnkiến thức kĩ năng.
- Đối với học sinh khá, giỏi khai thác sâu kiến thức, kiểm tra đểphù hợp với khả năng tiếp thu và vận dụng của học sinh.
- Dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh.
- Sử dụng SGK hợp lí nhằm phát triển tư duy cho học sinh, SGK là tàiliệu giúp học sinh học tập, nó cũng là cơ sở để giáo viên chuẩn bị bài giảng, xácđịnh kiến thức để dạy học sinh.
- GV muốn sử dụngcông nghệ thông tin có hiệu quả thì không những phải có kiến thức tin học,không chỉ đơn thuần là viết chữ lên các trang trình chiếu mà phải có ý thức sưphạm, phương pháp dạy học sao cho phù hợp tập trung sự chú ý của học sinh.
- Trước khi biên soạn đề cần xác đinh mục đích, hệ thống câu hỏi sao chophù hợp nhằm đánh giá được cả ba mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh.
- Nội dung kiểm tra phải thể hiện qua các cấp độ tư duy từ thấp đến cao,từ nhận biết đến thông hiểu và vận dụng, không chỉ kiểm tra việc học sinh họcthuộc bài mà học sinh cần phải biết lí giải, phân tích, biết liên hệ với thực tiễn, 9Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan”biết vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề, tình huống, đạo đức, phápluật.
- Trên đây là những kinh nghiệm tôi đút kết được trong quá trình giảng dạyhy vọng sẽ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánhgiá môn GDCD theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- 10Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA MIỆNG TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Phan Thị Mỹ Duyên Trường THPT Phú Tâm I.
- Để làm được điều đó thìviệc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triểnnăng lực học sinh là điều hết sức cần thiết.
- Trong các khâu kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển nănglực thì kiểm tra miệng là một mắc xích quan trọng không thể thiếu.
- Vì thế trongbài tham luận này tôi xin được phép giới thiệu một vài kinh nghiệm trong việcđổi mới phương pháp kiểm tra miệng trong môn Giáo dục công dân theo địnhhướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Thực trạng Trước đây, nói đến kiểm tra miệng thì hình như tất cả mọi người đều hìnhdung đến việc đầu mỗi tiết học, giáo viên gọi một vài học sinh ngẫu nhiên trả lờicác câu hỏi mà giáo viên đặt ra.
- Số lượng học sinh được kiểm tra miệng rất ít trong khi số tiết giáo dụccông dân dân chỉ là 1 tiết/tuần.
- Nếu ở đầucác tiết học, giáo viên đều gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ thì nó sẽ trở thành“nếp”.
- 1.2 Đặt những câu hỏi buộc học sinh tư duy trong quá trình tìm tòi kiếnthức mới Quá trình xây dựng bài học theo phương pháp mới thì giáo viên đóng vaitrò chủ đạo, học sinh mới là người chủ động, tích cực.
- Ở phương pháp này, học sinh buộc phải có năng lực hợp tác tốtvới nhau để cùng giải quyết vấn đề/tình huống mà thầy, cô đưa ra.
- 1.4 Ghi nhận kết quả làm bài tập cuối giờ Thông thường, đến hết tiết học, giáo viên thường có phần kiểm tra mứcđộ tiếp thu của học sinh thông qua các bài tập cuối giờ.
- Nếu trong hoàn cảnh tương tự em sẽ làm gì ? Giáo viên trong trường hợp này (có thể) cho điểm cột kiểm tra miệng đốivới những học sinh thực hành bài tập tốt.
- Giáoviên sẽ kiểm tra bài cũ học sinh bằng cách nêu câu hỏi.
- Trình bày ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.(câu nhận biết) Với cách kiểm tra bài như thế, học sinh sẽ được rèn luyện thêm năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… IV.
- Một số kết quả đạt được - Vẫn với thời lượng rất ít 1 tiết/ tuần, môn giáo dục công dân vẫn đảmbảo số lượng cột kiểm tra miệng cho tất cả học sinh của lớp.
- 13Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” PHẦN II CÁCH THỨC ÔN TẬP, XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ THI MÔN GDCD THEO CÁC MỨC ĐỘ CỦA MA TRẬN THEO ĐỊNH HƯỚNG THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12 MÔN GDCD THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT KẾ SÁCH Nguyễn Thị Minh Tâm Trường THPT Kế Sách I.
- ĐẶT VẤN ĐỀ Hưởng ứng tốt phương án thi Trung học phổ thông quốc gia (THPT QG)2017 tương thích tốt với định hướng đổi mới chương trình giáo dục trung họcphổ thông theo hương phát triển năng lực cho học sinh.
- Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn dạy học, từ việc thực hiện tốt Nghịquyết 29- NQ/TW, để thực hiện tốt với phương án thi THPT QG, Lãnh đạotrường Trung học phổ thông Kế sách đã chỉ đạo sâu sát tổ Sử - Giáo dục côngdân phải điều chỉnh phương pháp dạy học, ôn tập, xây dựng câu hỏi kiểm tratheo hình thức trắc nghiệm khách quan phù hợp với định hướng phát triển nănglực của học sinh.
- Tổ Sử- Giáo dục công dân của trường đã thống nhất việc ôntập, biên soạn câu hỏi với mục tiêu chuẩn bị tốt nhất cho học sinh tham gia vàokỳ thi quan trọng trong năm 2017.
- Các giáo viên dạy Giáo dục công dân của tổđã nỗ lực rất nhiều trong quá trình thực hiện phương án thi 2017 theo phươngpháp đổi mới với hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNGDÂN HIỆN NAY Trong hệ thống môn học của chương trình Giáo dục trung học, môn Giáodục công dân là môn học giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và pháttriển nhân cách của học sinh.
- Sau khi có cấu trúc đề thi minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo cơ bảngiải tỏa tâm lý hoang mang của học sinh, giúp cho giáo viên có định hướngtrong việc ôn tập và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm giúp cho học sinh vững vàngbước vào kỳ thi quan trọng trước mắt.
- Từng bước điềuchỉnh phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với phương án thi THPTQG vớiđịnh hướng phát triển năng lực học sinh.
- Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy: Khi môn Giáo dục công dân chưa nằm trong danh sách các môn thi THPTQG, để học sinh không “ngán” tiết học Giáo dục công dân, các giáo viên thườngmở rộng kiến thức ngoài sách giáo khoa đề lôi cuốn học sinh vào bài dạy.
- Để học sinh làm quen với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, từngbước tập dượt cho các em cách làm bài thi trắc nghiệm, yêu cầu đặt ra cho giáoviên dạy Giáo dục công dân của trường THPT Kế sách là phải xây dựng đượcngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Học sinh được đón nhận kiến thức theo mức độ từ dễ đếnkhó, phù hợp với năng lực, mức độ nhận thức của học sinh.
- Để kíchthích được việc tự nghiên cứu và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, trongquá trình ôn tập, giáo viên nên xây dựng các loại câu hỏi buộc học sinh phảiđộng não.
- Trong quá trình ôn tập, thầy côgiáo là người hỗ trợ giúp học sinh bù đắp về kiến thức, kỹ năng làm bài thi trắcnghiệm khách quan một cách tốt nhất.
- Loại câu hỏi vận dụng buộc học sinh phải làm chủ được kiến thức mới cóthể xử lý các tình huống trong yêu cầu câu hỏi đặt ra.
- Ngoài ra, nhằm giúp cho học sinh lớp 12 nhuần nhuyễn và thành thạo hơnvới hình thức thi mới đối với môn Giáo dục công dân, Lãnh đạo trường còn đônđốc nhắc nhở các giáo viên môn Giáo dục công dân tăng cường kiểm tra dạngcâu hỏi bài tập, tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi, hướng dẫn học sinh cáchọc và cách làm bài theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan theo định hướngphát triển năng lực cho học sinh.
- Tính chính xác: câu hỏi phải đúng nguyên tắc đầy đủ nội dung trongchuẩn kiến thức và sách giáo khoa - Tính vừa sức đối với học sinh - Tính khả thi: Bộ câu hỏi trắc nghiệm khi đưa vào thực hiên phải đảmbảo được tính hiệu quả, học sinh nắm được nội dung và làm được câu hỏi.
- Đồngthời giúp cho giáo viên làm tài liệu ôn tập các kiến thức cơ bản cho học sinh.
- Câu nàochưa phù hợp, hoặc học sinh chưa hiểu rõ sẽ hội ý lại trong tổ, thống nhất chỉnhsửa.
- Học sinh từtừ tiếp cận hình thức học với việc kiểm tra trắc nghiệm khách quan ban đầu cònbỡ ngỡ nhưng dần dần đang theo kịp với sự điều chỉnh phương pháp giảng dạycủa giáo viên.
- Để đáp ứng với tình hình trên, đòi hỏi giáo viên giảngdạy môn GDCD phải có phương pháp ôn thi tốt nghiệp thật hợp lí và đòi hỏiphải xây dựng ngân hàng câu hỏi để học sinh ôn luyện nhằm đạt kết quả caotrong kỳ thi THPT quốc gia.
- Khó khăn - Là năm đầu tiên môn GDCD được chọn thi tốt nghiệp trong tổ hợpKHXH, nên tất cả giáo viên dạy môn GDCD chưa có kinh nghiệm trong quátrình giảng dạy và ôn thi tốt nghiệp - Tài liệu hướng dẫn phục vụ cho quá trình ôn luyện môn GDCD chưa có - Đa số học sinh không quan tâm nhiều đến môn GDCD chủ yếu học đểchống liệt - Nội dung chương trình khối 12 toàn bộ là vấn đề pháp luật nên học sinhkhó nắm bắt kiến thức cũng như vận dụng vào thực tiễn - Thời gian giảng dạy không nhiều chỉ 1tiết/tuần 19Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” III.
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản từ cấp độ dễ đến khó, từ cơ bản đến baoquát - Đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin cho phùhợp với từng nội dung - Soạn đề cương ôn tập theo chương trình chuẩn - Vận dụng kiến thức pháp luật bằng tình huống để học sinh xử lí thôngqua câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo nội dung cơ bản của từng bài để ôntập - Cho học sinh làm bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức củahọc sinh để kịp thời khắc phục và điều chỉnh 20Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan.
- Hướng dẫn học sinh kĩ năng làm bài trắc nghiệm khách quan 2.
- KẾT LUẬN Thời gian vừa qua vai trò, vị trí, cách nhìn của học sinh và sự phấn đấu, nỗlực từ phía giáo viên giảng dạy môn GDCD được nâng lên rõ nét.
- 24Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” CÁCH THỨC ÔN TẬP, XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ THI MÔN GDCD THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lê Thị Bé Liên Trường THPT Mai Thanh Thế 1.
- Dấu hiệu và đặc trưng cơ bản của dạy học theo năng lực - Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú - Tổ chức các hoạt động phát triển khả năng tự học của học sinh - Tổ chức các hoạt động khám phá bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi kíchthích học sinh tìm ra kết quảGV: Linh hoạt trong PP và ứng xử sư phạm, luôn kiểm tra đánh giá kiến thức vàkỹ năng đạt được ở học sinh 3.
- Câu hỏi, bài tập kiểm tra gắn với thực tế cuộc sống và phù hợp với đốitượng học sinh - Biên soạn đề kiểm tra Bước 1.
- điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % 30Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan” CÁCH THỨC ÔN TẬP, XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN GDCD THEO ĐỊNH HƯỚNG THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2017 Trường THPT Hoàng Diệu Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cánhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xãhội chủ nghĩa.
- Kiến thức trong đề không mang tính hàng lâm vì thế học sinh muốn làmbài tốt phải hiểu bài (không học thuộc lòng.
- Vận dụng thấp: Học sinh sử dụng kiến thức giải quyết một vấn đề, mộttình huống nào đó.
- học sinh tham gia giải quyếtcác vấn đề, tình huống …trong thực tế cuộc sống.
- Đặc tính của câu hỏi khó làkhoảng 30% trong tổng số học sinh làm được.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trình chiếu câu hỏi, học sinh trả lời trực tiếp.
- Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm trên giấy (để tiết kiệm giáo viên cung cấp ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm của cả chủ đề, học kỳ, năm học.
- dạy đến nội dung nào thì cho học sinh giải bài tập trắc nghiệm có liên quan đến nội dung đó.
- Sau mỗi chủ đề giáo viên cho học sinh giải đề trắc nghiệm ở dạng tổnghợp.
- tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp khắcphục đối với các học sinh có kết quả giải bài tập trắc nghiệm còn thấp.
- Vận dụng nguyên tắc này khôngchỉ phát huy tính tích cực học tập, mà còn hình thành cho học sinh kĩ năng sốngvà giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
- Đồng thời,dạy học liên môn là sự vận dụng những nội dung và phương pháp các lĩnh vực,các môn học có liên quan để nhằm tăng hiệu quả dạy học GDCD và làm sáng tỏnhững kiến thức mà học sinh được học trong mỗi bộ môn.
- Thế nhưng, trong thực tế giảng dạy, phần lớngiáo viên đã vận dụng nguyên tắc này một cách sơ sài, qua loa, dạy cho có, hầuhết mới chỉ dừng lại ở mức độ liên hệ thông thường, thậm chí có giáo viên cònbỏ qua...và cho rằng do học sinh lười học bộ môn vì không thi cử và kiến thức 38Hội nghị chuyên đề “Dạy và học môn GDCD theo định hướng thi trắc nghiệm khách quan”trong SGK dạy không hết, không có thời gian đâu để tích hợp…Do đó, chưaphát huy được tính tích cực trong học tập của học sinh, chưa đạt được hiệu quảtrong giảng dạy của giáo viên.
- Kiến thức phảitổ hợp lại thành một thể thống nhất để giúp học sinh giải quyết các tình huống.Đó sẽ là nội dung chương trình SGK cũng là hướng triển khai Kì thi THPT quốcgia trong những năm sắp tới.
- Đối với học sinh: Đối với những tiết học thế này, học sinh có hứng thú hơn.
- Đối với học sinh.
- Cáctình huống phải xuất phát từ nhu cầu phát triển năng lực học tập của học sinh vàđảm bảo tính vừa sức, khả thi khi giải quyết * Đối với giáo viên Giáo viên cần chủ động trong việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liênmôn.
- Vận dụng nguyên tắc nàykhông chỉ phát huy tính tích cực học tập, mà còn hình thành cho học sinh kĩnăng sống và giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
- Vớiphương pháp tích hợp kiến thức liên môn vào dạy bộ môn GDCD hiệu quả nhấtđó là học sinh đã hứng thú với môn học, điều mà các giáo viên dạy GDCD mongmuốn nhất.
- Đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trongviệc khám phá, lĩnh hội các tri thức mới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt