« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ1.
- VỀ HỆ THỐNG QHQT Bài 1: Trình bày cấu trúc của hệ thống 2 cực Yalta Bài 2: Trình bày quá trình chuyển đổi từ hệ thống Versaille- Washington sang hệthống Yalta Bài 3: So sánh tương quan lực lượng giữa các chủ thể trong cục diện thế giới sauchiến tranh lạnh.
- Bài 4: Cho một hệ thống QHQT, trong đó gồm 3 nước lớn là A, B, C và nhữngnước còn lại.
- Quy trình hình thành một luật chơi của hệ thống diễn ra như thế nào? Bài No 5: Quá trình chuyển đổi từ hệ thống hai cực Yalta sang hệ thống hiệnnay diễn ra như thế nào? Nêu một số những luật chơi của hệ thống QHQT hiệnnay.
- VỀ CHỦ THỂ TRONG HỆ THỐNG QHQT Bài No1: Chứng minh quốc gia-dân tộc là chủ thể có vai trò quan trọng hơntrong so sánh với các chủ thể khác trong hệ thống QHQT hiện đại Bài 2: Những thách thức đối với vai trò như một chủ thể quan trọng nhất của mộtquốc gia-dân tộc Bài 3: Cho A là một công ty xuyên quốc gia, phân tích những tác động của A lênhệ thống QHQT hiện nay 3.
- VỀ QUỐC GIA-DÂN TỘC Bài 1: A là 1 nước nhỏ, có những lợi ích gì A phải bảo vệ trong quá trình tham giavào đời sống quốc tế hiện nay? Bài No 2: A là 1 nước lớn, A cố gắng đạt được những gì trong quan hệ đối ngoại? Bài No 3: Cho A là một nước lớn, B là 1 nước nhỏ.
- Trong quá trình quan hệvới nhau, giữa 2 nước thường có những mâu thuẫn gì? Trong trường hợp này Bthường có những chính sách gì để giải quyết? Bài No 4: Cho A, B là 2 nước lớn, trong môi trường quốc tế giữa chúng thườngxuất hiện những mâu thuẫn gì? Trong trường hợp này A thường có cách xử lý như thếnào? Bài No 5: Cho một nhóm nước lớn A, B, C, D trong đó A là nước có sứcmạnh vượt trội hơn cả.
- Trong trường hợp này: 1/ A thường có chính sách gì trong quan hệ với B, C, D.
- 2/ B sẽ có chính sách như thế nào để đối phó với A (Chú ý: Trong bài này phải tính đến cả những nhóm nước nhỏ) Bài No 6: A là 1 nước nhỏ, A thường chịu những sức ép từ bên ngoài nào buộcphải điều chỉnh chính sách đối nội Bài No 7: A là 1 nước lớn, những yếu tố bên ngoài nào tác động đến chính sáchđối nội của A? Bài No 8: Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay đang buộc các quốc gia phảiđiều chỉnh chính sách đối nội như thế nào? 4.
- VỀ NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Bài No 1: A là 1 nước lớn, B là 1 nước nhỏ.
- A đang gây sức ép lên B trongvấn đề kinh tế (hoặc nhân quyền) trong quá trình hợp tác song phương.
- Quy trìnhchuyển hoá giữa 2 mặt hợp tác-đấu tranh thể hiện trong cách xử lý của B trongtình huống này như thế nào? Bài No 2: A là 1 nước nhỏ, trong trạng thái cân bằng lực lượng giữa 1 nhóm nướclớn (bao gồm B, C, D, E) A sẽ gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Bài No 3: Những điều kiện cần và đủ cho một trạng thái cân bằng lực lượng tạikhu vực Đông Á là gì? Bài No 4: Những điều kiện cần có để 1 nước nhỏ có thể thực hiện được “Chínhsách cân bằng quan hệ với các nước lớn” Bài No 5: A là 1 nước đang phát triển đang tiến hành công nghiệp hoá, lộtrình hội nhập A sẽ thực hiện như thế nào trong nhóm các đối tượng sau: 1/ Nhóm nước lớn.
- 2/ Nhóm nước nhỏ.
- 4/ Các tổ chức quốc tế ở các khu vực khác.
- 7/ WTO ĐỀ THI HẾT MÔN LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức thi: Viết - Được phép sử dụng tài liệu Câu hỏi: Hãy giải những bài tập sau: Bài số 1: Hãy trình bày cấu trúc của hệ thống 2 cực Yalta.
- Bài số 2: Hãy nêu và phân tích quá trình hình thành một định chế quốc tế (Ví dụ: Liên Hợp Quốc).
- Bài số 3: Cho một tập hợp các nước lớn là B, C, D và E đang ở một trạng thái cân bằng lực lượng.
- A sẽ có những cách xử lý như thế nào? Bài số 4: Trước xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay, nếu A là một nướcĐang phát triển thì A đang phải chịu những áp lực gì từ bên trong và bên ngoài? Bài số 5: A là 1 nước lớn, B là 1 nước nhỏ.
- A đang gây sức ép lên B trong vấn đềnhân quyền trong quá trình hợp tác song phương.
- Quy trình chuyển hoá giữa 2 mặthợp tác-đấu tranh thể hiện trong cách xử lý của B trong tình huống này như thế nào? Bài số 6: Những điều kiện cần có để 1 nước nhỏ (A) có thể thực hiện được“Chính sách cân bằng quan hệ với các nước lớn”.
- ĐỀ THI HẾT MÔN LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ Cho đối tượng: Học sinh lớp văn bằng II, khoá III Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức thi: Viết - Được phép sử dụng tài liệu Câu hỏi: Hãy giải những bài tập sau: Bài số 1: Hãy trình bày cấu trúc của hệ thống quan hệ quốc tế hiện nay.
- Bài số 2: Hãy nêu và phân tích những thách thức (từ môi trường bên ngoài) đối với một quốc gia đang phát triển với tư cách là một chủ thể trong hệ thống quan hệ quốc tế hiện nay.
- Bài số 3: Cho A là một nước lớn, B là một nước nhỏ.
- Trong quá trình quan hệ với nhau, giữa hai nước thường có những mâu thuẫn gì? Trong trường hợp này, B thường có những cách giải quyết như thế nào Bài số 4: Những điều kiện cần có để 1 nước nhỏ (A) có thể thực hiện được “Chính sách cân bằng quan hệ với các nước lớn”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt