« Home « Kết quả tìm kiếm

Dịch vụ video theo yêu cầu dựa trên local proxy Model


Tóm tắt Xem thử

- 8 CHƯƠNG 2 - MÔ HÌNH LOCAL PROXY.
- Mô hình Client – Server.
- Ưu, nhược điểm của mô hình Client-Server.
- Mô hình mạng ngang hàng Peer to Peer.
- Ưu, nhược điểm của mô hình Peer to Peer.
- Mô hình Local Proxy.
- 19 CHƯƠNG 3 - DỊCH VỤ VIDEO THEO YÊU CẦU THEO MÔ HÌNH CLIENT – SERVER.
- Thành phần hệ thống video theo yêu cầu.
- Giao thức sử dụng trong hệ thống VoD ở mô hình Client-Server.
- Kiến trúc của hệ thống.
- 28 CHƯƠNG 4 - THIẾT KẾ ỨNG DỤNG THEO MÔ HÌNH LOCAL PROXY.
- Các chức năng của ứng dụng ở mô hình Client–Server.
- Cài đặt ứng dụng theo mô hình Local Proxy.
- Phân tích hệ thống.
- Phân tích các module trong ứng dụng theo mô hình Local Proxy.
- Giao thức sử dụng trong hệ thống P2P.
- Thiết kế chi tiết các chức năng của ứng dụng theo mô hình Local Proxy.
- Mô hình Client-Server.
- Mô hình Peer to Peer.
- Kiến trúc hệ thống.
- Mô hình hoạt động tổng quát của hệ thống.
- Các thành phần hệ thống theo mô hình Local Proxy.
- Cài đặt hệ thống theo mô hình Local Proxy.
- Giao diện form kết nối vào hệ thống.
- Chức năng của hệ thống ở mô hình Client–Server và mô hình Local Proxy.
- 50 8 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN Hiện nay, có nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền thông đa phương tiện và hầu hết các ứng dụng này đều được xây dựng dựa trên mô hình Client-Server.
- Ở mô hình này, máy chủ sẽ tiếp nhận và xử lý tất cả các yêu cầu của rất nhiều khách hàng.
- Với cách hoạt động như thế thì mô hình Client-Server có ưu điểm là thiết kế giao thức rất đơn giản, chỉ có 2 thành phần tham gia là Client và Server.
- Nghiên cứu và tìm hiểu cách thức chuyển đổi từ giao thức Client-Server sang P2P sử dụng mô hình Local Proxy.
- Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng ứng dụng dựa trên mô hình Local Proxy (trong 10 khuôn khổ luận văn sẽ giới hạn các chức năng của ứng dụng ở mức chia sẻ video theo yêu cầu).
- 11 CHƯƠNG 2 - MÔ HÌNH LOCAL PROXY Mô hình Local Proxy là một mô hình cho phép có thể thiết kế một ứng dụng theo mô hình Client-Server nhưng cài đặt ứng dụng đó bằng mô hình mạng ngang hàng P2P.
- Để hiểu rõ cách thức hoạt động của mô hình Local Proxy, trước tiên ta đi tìm hiểu cách thức hoạt động, ưu nhược điểm của mô hình Client-Server và Peer to Peer.
- Mô hình Client – Server 2.1.1.
- Khái niệm [3]Mô hình Client-Server là mô hình phổ biến và được chấp nhận rộng rãi trong các hệ thống phân tán.
- Mô hình này chỉ có 2 thành phần tham gia đó là.
- Mô hình Client-Server Mô hình Client-Server cung cấp một cách tiếp cận tổng quát để chia sẻ tài nguyên trong các hệ thống phân tán.
- Mô hình này có thể được cài đặt bằng rất nhiều môi trường phần cứng và phần mềm khác nhau.
- Mô hình truyền tin Client-Server hướng tới việc cung cấp dịch vụ.
- Các thao tác cơ bản trong mô hình này thường là gửi và nhận hay yêu cầu và trả lời.
- Khả năng mở rộng: Trong một mô hình Client-Server, một quản trị viên có thể dễ dàng kết hợp các máy tính vào mạng và cài đặt tất cả các ứng dụng cần thiết.
- Sự phụ thuộc: Mô hình mạng Client-Server dựa trên chức năng phụ thuộc hoàn toàn vào Server.
- Mô hình mạng ngang hàng (Peer to Peer hay P2P) được xem như một giải pháp sẽ khắc phục nhược điểm của mô hình mạng Client-Server.
- Mô hình mạng ngang hàng Peer to Peer 2.2.1.
- Mô hình Peer to Peer Trong mạng P2P, máy chủ và máy khách được tích hợp trên cùng một máy tính, tất cả các máy tham gia đều bình đẳng và được gọi là peer.
- Mô hình này được thiết lập thông qua một mạng logic bao trùm trên mạng vật lý (OverlayNetwork).
- Một số giao thức chia sẻ tệp sử dụng mô hình P2P như Emule, Napster, Kad, Gnutella, G2 and FastTrack… Trái ngược với các ứng dụng theo mô hình Client-Server, trong các ứng dụng chia sẻ tệp P2P, hiệu năng của hệ thống sẽ càng được cải thiện khi càng có nhiều peer tham gia vào giao thức.
- Ưu, nhược điểm của mô hình Peer to Peer * Ưu điểm Do tính chất phân tán nên mạng này có nhiều ưu điểm.
- Trong khi đó, mô hình mạng tập trung Client-Server lại có thiết kế giao thức rất đơn chỉ có hai thành phần là Client và Server.
- Mô hình Local Proxy được giới thiệu, đó là sự chuyển đổi từ giao thức Client-Server thành Peer to Peer.
- Dựa trên hệ thống bảng băm phân tán, mô hình Local Proxy được xây dựng để đáp ứng yêu cầu thiết kế ứng dụng khi sử dụng sẽ giống với mô hình Client-Server nhưng giao tiếp giữa các máy với nhau là trực tiếp không thông qua một máy chủ trung tâm, chúng giao tiếp với nhau như trong mô hình Peer to Peer.
- [2]Hướng triển khai của mô hình này là giữ nguyên việc thiết kế giao thức theo kiến trúc Client-Server không thay đổi, trong khi đó nhờ vào hệ thống bảng băm phân tán DHT, các Client có thể dễ dàng gửi yêu cầu dữ liệu đến chính xác máy trạm đóng vai trò Server.
- Xác định các giao thức được thực thi trên hệ thống Client- Server.
- 19 - Chuyển đổi các chức năng sang mô hình Local Proxy, các máy sẽ yêu cầu dữ liệu từ hệ thống P2P.
- Mô hình Local Proxy Khi thiết kế ứng dụng phân tán, các máy muốn giao tiếp với nhau thì phải theo một số giao thức nào đó, cho dù ứng dụng đó được thiết kế theo mô hình tập trung hay phân tán.
- Trong mô hình Client-Server, giao thức này xác định việc tương tác giữa mỗi máy khách với máy chủ.
- Mô hình Local Proxy là một mô hình cho phép có thể thiết kế một ứng dụng theo mô hình Client-Server nhưng cài đặt ứng dụng đó theo mô hình P2P.
- Mục đích của mô hình Local Proxy là.
- Đây là lý do tại sao máy chủ được gọi là Local Proxy và mô hình được gọi là mô hình Local Proxy.
- Thiết kế của mô hình Local Proxy được thể hiện như trong Hình 3 dưới đây: 20 Hình 3.
- Mô hình Local Proxy Hệ thống này bao gồm những thành phần sau.
- Mô hình Local Proxy đưa ra các cơ hội để phát triển một ứng dụng P2P sử dụng thiết kế của kiến trúc Client-Server.
- 21 Tuy nhiên, hiệu quả của việc ứng dụng mô hình Local Proxy phụ thuộc nhiều vào loại hình thông tin trao đổi và cách thức tương tác giữa các thành phần trong ứng dụng phân tán.
- Trong báo cáo này, luận văn xin trình bày việc xây ứng dụng chia sẻ video theo yêu cầu dựa trên mô hình Local Proxy.
- Chất lượng dịch vụ mà ứng dụng này đòi hỏi được khảo sát, đồng thời hiệu quả của việc áp dụng mô hình Local Proxy theo các tiêu chí chất lượng dịch vụ cũng được đánh giá.
- 22 CHƯƠNG 3 - DỊCH VỤ VIDEO THEO YÊU CẦU THEO MÔ HÌNH CLIENT – SERVER 3.1.
- Kỹ thuật streming video được áp dụng để xây dựng hệ thống cung cấp video theo yêu cầu.
- Kiến trúc của hệ thống Hình 5.
- 28 Mô hình hoạt động tổng quát của hệ thống: Hình 6.
- Mô hình hoạt động tổng quát của hệ thống 3.4.
- Một số điểm tồn tại của dịch vụ video theo yêu cầu [4]Theo hoạt động của mô hình Client-Server, thì máy chủ streaming sẽ đáp ứng tất cả các yêu cầu của máy khách, như thế khi số lượng máy khách tăng lên, đặc biệt với nhu cầu sử dụng dịch vụ của các hệ thống VoD ngày càng tăng như hiện nay, thì mô hình truyền thống còn bộ lộ những giới hạn sau.
- Điều này đã 30 khiến cho việc xây dựng các ứng dụng VoD dựa trên mạng ngang hàng trở nên phức tạp hơn hẳn so với mô hình Client – Server.
- Mô hình Local Proxy được đề xuất để xây dựng ứng dụng với mong muốn đạt được hiệu suất tốt và khắc phục những tồn tại của 2 mô hình Client-Server và P2P, cũng như tận dụng những lợi thế của 2 mô hình trên.
- 31 CHƯƠNG 4 - THIẾT KẾ ỨNG DỤNG THEO MÔ HÌNH LOCAL PROXY Với tính chất của dịch vụ cung cấp video theo yêu cầu, thì số lượng người dùng rất lớn, các tệp video được lưu trữ có dung lượng rất lớn.
- Việc áp dụng mô hình Local Proxy vào xây ứng dụng là một giải pháp được đưa ra với mục đích để việc thiết kế đơn giản, nhưng đạt được hiệu suất tốt.
- Các chức năng của ứng dụng ở mô hình Client–Server Trong giải pháp này, luận văn tập trung vào việc làm thế nào để ứng dụng được thiết kế giao tiếp với hệ thống P2P, vì thế luận văn sẽ lựa chọn những chức năng cơ bản của ứng dụng.
- Chức năng cơ bản của ứng dụng ở mô hình Client – Server được liệt kê trong Bảng 1 dưới đây.
- Cài đặt ứng dụng theo mô hình Local Proxy 4.2.1.
- Ứng dụng được thực hiện theo mô hình trong Hình 3.
- Trên cơ sở các chức năng trong Bảng 1, luận văn đã phát triển thêm và xây dựng ứng dụng dựa trên mô hình Local Proxy với các các chức năng như trong Bảng 2 và phân tích hoạt động của thành phần Local Streaming Proxy.
- Nếu file được lưu trữ tại Local Streaming Server thì nó sẽ thực hiện quá trình streaming video đến Client theo các giao thức ràng buộc về thời gian được thiết kế như trong mô hình Client – Server.
- Khi xác định được địa chỉ lưu trữ file cần tìm, Local Streaming Server sẽ gửi yêu cầu xem video trực tiếp đến node lưu trữ video và thực hiện các giao thức ràng buộc về thời gian được thiết kế như trong mô hình Client–Server.
- Khi áp dụng mô hình Local Proxy vào xây dựng ứng dụng, trên mỗi máy tính sẽ tích hợp 3 thành phần là modules Client, modules Local Streaming Server và thành phần P2P Agent.
- Các thành phần hệ thống theo mô hình Local Proxy 36 4.2.2.
- Phân tích các module trong ứng dụng theo mô hình Local Proxy Client module: Module này có thiết kế như thành phần Client trong mô hình Client-Server ở hình 5, phần mềm được cài đặt để trình chiếu video là VLC Player.
- Kademlia xây dựng hệ thống tìm kiếm và lưu trữ .
- Thiết kế chi tiết các chức năng của ứng dụng theo mô hình Local Proxy Tương ứng với các chức năng cơ bản được liệt kê ở Bảng 2, luận văn xin đưa ra thiết kế chi tiết các chức năng của ứng dụng theo mô hình Local Proxy.
- Client gửi yêu cầu tìm kiếm lên Local Streaming Server.
- Nếu có, nó sẽ thực hiện quá trình streaming video về cho Client theo các giao thức ràng buộc về thời gian được thiết kế như trong mô hình Client-Server.
- Lúc này kết nối giữa 2 máy được thiết lập, quá trình streaming video giữa node lưu trữ video về Client theo các giao thức ràng buộc về thời gian được thiết kế như trong mô hình Client–Server.
- Những thành phần có sẵn, luận văn sử dụng lại là: Giao thức RTSP đã có ở mô hình Client – Server và mã nguồn mở của giao thức Kalemlia.
- Cài đặt hệ thống theo mô hình Local Proxy 47 - Module Client có thiết kế giữ nguyên như thành phần Client trong kiến trúc Client-Server như trong hình 5.
- Nhận xét: Quá trình thử nghiệm cho thấy, hầu hết các chức năng cơ bản của hệ thống ở mô hình Client – Server đều có thể chuyển đổi sang mô hình Local Proxy được với dữ liệu đầu vào là các định dạng file .mkv.
- 51 Ngoài ra, ở mô hình Client-Server không cho phép người dùng thực hiện chức năng Upload 1 file video lên hệ thống, còn trong giải pháp đưa ra, luận văn đã xây dựng thêm chức năng Upload, chức năng này cho phép người chia sẻ video của mình lên hệ thống.
- Trình bày khái quát về mô hình Client-Server, mô hình Peer to Peer, giải pháp kết hợp giữa hai mô hình này, mô hình Local Proxy.
- Đã trình bày được dịch vụ Video theo yêu cầu trên cơ sở mô hình Client-Server, sau đó đã thiết kế ứng dụng dựa trên mô hình Local Proxy (giới hạn ứng dụng ở mức chia sẻ video theo yêu cầu.
- Đã phát triển chương trình thử nghiệm bằng ngôn ngữ C# theo mô hình Local Proxy.
- Có thể áp dụng hệ thống để xây dựng các ứng dụng chia sẻ video theo yêu cầu trên các trang mạng xã hội.
- Việc thiết kế giao thức vẫn giữ nguyên như trong mô hình Client-Server nên đơn giản hơn nhiều so với mô hình Peer to Peer.
- đòi hỏi người dùng phải trả phí, đòi hỏi bản quyền đối với các video nên để phát triển hệ thống theo mô hình VoD cần phải xây dựng 1 cơ chế để quản lý vấn đề này.
- Ứng dụng phân tán dựa trên mô hình Local Proxy cho thông tin dạng nhị phân”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt