« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết truyền thông phân tích ( xét đoán) xã hội và cơ cấu biên tập viên trong môi trường báo điện tử hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm: Lý thuyết này phát biểu rằng, khi bắt đầu chuẩn bị thiết kế thông điệp cho nhóm công chúng đối tượng, nhà truyền thông cần phải phân tích, chia nhỏ nhóm công chúng - đối tượng ra thành những nhóm nhỏ với các thái độ và nhận thức khác nhau.
- Kết quả nghiên cứu ban đầu về công chúng nhóm đối tượng cho thấy nhóm đối tượng tiếp cận có thể có ba loại thái độ như đã nêu ở mô hình trên đối với vấn đề truyền thông sắp nêu ra.
- Những câu hỏi đặt ra là: Nhà truyền thông nên ưu tiên thông điệp và tập trung ưu tiên trước hết cho nhóm có thi: độ nào? Nếu ưu tiên tập trung thông điệp cho nhóm có thái độ đồng tình, phản đối hay trung lập thì những ưu điểm và hạn chế nào có thể có? Tuy nhiên, tuỳ từng trường hợp, mỗi vấn đề truyền thông, về lý thuyết - chung nhất vẫn có những khuyến nghị cho việc lựa chọn phương án cụ thể.
- Trong ba nhóm thái độ trên đây, mỗi nhóm có những đặc điểm, thế mạnh và hạn chế riêng.
- Riêng nhóm có thái độ trung lập có những ưu thế hơn hẳn và mang tính đặc thù.
- Do vậy, để đạt được hiệu quả truyền thông, thông thường, người ta thường chuẩn bị các thông điệp ưu tiên trước hết nhằm vào các nhóm có thái độ trung lập trước, để từ đó lôi kéo họ từ trung lập sang đồng tình, mặt khác, nhóm có thái độ trung lập có khả năng làm mềm hóa thái độ của nhóm có thái độ phản đối (hay chống đối), chuyển họ sang nhóm có thái độ trung lập và từ trung lập có thể chuyển sang sang đồng tình.
- Trong truyền thông 1 - 1 nhóm, để có thể vận dụng lý thuyết này đạt hiệu quả, cần phân loại các vấn đề, các nội dung cần phải đạt được qua truyền thông.
- Có như vậy, hoạt động truyền thông, đặc biệt là vận động gây ảnh hưởng (advocacy), vận động hành lang và truyền thông 1 - 1 nhóm mới đem lại hiệu quả.
- Hệ quả quan trọng nhất có thể rút ra từ lý thuyết này là nguyên lý thuyết phục trong vận động gây ảnh hưởng.
- Theo nguyên lý này, muốn tạo ra sức thuyết phục trong hoạt động truyền thông, đặc biệt là trong vận động gây ảnh hưởng, cần chú trọng các điểm sau: Phải tiến hành chia nhóm đối tượng, phân loại mức độ nhận thức, thái độ hành vi của đối tượng/nhóm công chúng.
- Trên cơ sở phân chia và phân tích đối tượng, nhà truyền thông tiến hành lựa chọn thông điệp, tìm thời điểm, thời gian và kênh truyền thông phù hợp.
- Một là, biên tập là hoạt động gia công chỉnh lý tác phẩm đã có chữ không phải là hoạt động sáng tạo tác phẩm.
- Nếu chưa đạt người biên tập có thể yêu cầu tác giả sửa chữa rồi mới sử dụng tác phẩm của mình.
- Công tác biên tập không có nhiệm vụ sáng tạo ra các sản phẩm nhưng lại có nhiệm vụ lựa chọn những tác phẩm báo chí do tác giả sáng tác ra.
- Bốn là, hoạt động biên tập cũng mang tính sáng tạo.
- Những người làm công tác biên tập cũng là những người phải phát hiện nhu cầu thông tin của xã hội, từ đó có thiết kế, vạch ra kế hoạch, đề tài cho phóng viên.
- Tuy nhiên, công tác biên tập không thể tách rời khỏi việc sáng tác của tác giả.
- Vai trò Công tác biên tập đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động báo chí.
- Thứ nhất, hoạt động biên tập giúp hoàn thiện tác phẩm.
- Thứ hai, hoạt động biên tập giúp thông tin hay hơn, rõ ràng và dễ hiểu hơn.
- Thứ ba, hoạt động biên tập giúp thông tin chính xác hơn.
- Thứ tư, hoạt động biên tập giúp thông tin đảm bảo tính khoa học – khách quan.
- Thứ năm, hoạt động biên tập giúp thông tin đảm bảo tính định hướng – chính trị.
- Đây cũng là yêu cầu lớn cần quán triệt trong công tác biên tập báo chí và cũng chính là vai trò của những người làm công tác biên tập đối với hoạt động báo chí.
- Nguyên tắc biên tập chung 1.
- Đây là con số truy cập của riêng Website + phỏng vấn trực tuyến, không tính đến các dịch vụ giá trị gia tăng như streaming video/audio, cuộc thi dự đoán kết quả Euro, games, trang quảng cáo.
- Tại báo NSS , không có một quy định cụ thể nào về thời gian biên tập bài vở mà tùy thuộc vào chất lượng của bài viết, vào tin, bài hay phóng sự.
- Nếu phóng viên viết tốt thì công tác biên tập sẽ nhanh hơn.
- Có những phóng viên viết vừa sai chính tả vừa sai ngữ pháp thì việc biên tập sẽ rất mất thời gian, có những bài phải sửa cả ngày mới xong.
- Có khi phải trao đổi lại với phóng viên nếu bài viết chưa đủ thông tin.
- Biểu đồ 1: Nguyên tắc biên tập chung Biểu đồ 2: Nguyên tắc biên tập cụ thể trong bài viết của phóng viên, biên tập viên Ưu điểm Một là, hoạt động biên tập của tòa soạn báo điện tử đã giúp cho nội được đảm bảo chính xác và khách quan hơn.
- Mỗi bài viết của phóng viên sau khi được chuyển về tòa soạn, các biên tập phải thực hiện công tác thẩm định, chọn lọc, xác minh thông tin một cách chính xác.
- Thông tin trước khi đến với công chúng, người biên tập sẽ kiểm tra lại nội dung xem chúng có đa chiều không, có trung thực không, có mang yếu tố cá nhân của người viết không.
- Hai là, hoạt động biên tập của tòa soạn báo điện tử giúp hoàn thiện tác phẩm ở mức độ cao nhất.
- Như chúng ta đã thấy thông qua các kháo sát, mỗi bài viết đều trải qua quá trình biên tập rất cầu kỳ và nghiêm ngặt.
- Hầu hết mỗi bài viết đều phải trải qua 2 – 4 bước biên tập để đảm bảo không còn những sai sót xảy ra, giúp hoàn thiện tác phẩm một cách tốt nhất.
- Để hoàn thiện tác phẩm những người biên tập cũng đã đọc ít nất 1 – 3 lần trước khi bước vào quá trình biên tập.
- Ba là, hoạt động biên tập của tòa soạn báo điện tử giúp thông tin thông suốt, đảm bảo tính thời sự.
- Ngoài việc tập, các biên tập viên cũng phải kết hợp cả công tác lập kế hoạch triển khai và giám sát kế hoạch.
- Họ luôn là những người theo sát sự kiện để đảm báo phóng viên làm đúng tiến độ và thời sự.
- Không chỉ vậy, khi tin bài chuyển về họ phải làm sao để có thể biên tập thông tin, văn bản một cách nhanh nhất, đảm bảo nhất, chính xác nhất.
- Với những nỗ lực của phóng viên, biên tập viên đã được độc giả ghi nhận và đánh giá cao qua những sản phẩm báo chí.
- Bốn là, hoạt động biên tập của tòa soạn báo điện tử giúp loại bỏ những thông tin sai, không phù hợp.
- Chúng ta có thể thấy, người biên tập có nhiệm vụ chắt lọc thông tin, kiểm tra độ chính xác, chân thực.
- tất cả những thông tin mang tính chất bôi nhọ cá nhân, hay phỉ báng, nói xấu người khác, trục lợi cá nhân đều sẽ bị các biên tập loại bỏ.
- Những người biên tập sẽ là người xen nội dung có phù hợp với đề tài không, có phù hợp với quan điểm, tôn chỉ mục đích của tờ báo không, tư tưởng quan điểm chính trị có bị lệch lạch không.
- Năm là, hoạt động biên tập của tòa soạn báo điện tử giúp cho phóng viên có thể nhìn nhận rõ hơn về bài viết của mình, có thêm kinh nghiệm trong sáng tạo tác phẩm.
- Thông tin trên các trang báo điện tử hiện nay nhanh nhạy, thời sự nhưng đôi lúc còn thiếu khách quan, phóng đại sự việc, thậm chí nói sai sự thật.
- Cụ thể một số độc giả trong khảo sát 200 công chúng báo điện tử nhận xét: Các trang báo điện tử mang lại cho người đọc thông tin nhanh, tức thì nhưng do thông tin quá nhanh nên thông tin thường thiếu chính xác, khách quan, nhiều thông tin độ chính xác không đáng tin tưởng.
- Tình trạng "xào" tin bài khá nhiều khiến cho thông tin bị sai sự thật.
- Hơn nữa, một số phóng viên lợi dụng chức danh, nghề báo để làm việc mất phẩm chất, gây ảnh hưởng đến đạo đức nhà báo chân chính khác khiến cho độc giả ngày càng mất niềm tin vào báo chí.
- Nhiều trang báo điện tử thông tin bị loãng, người đọc không cập nhật được thông tin chính xác.
- Tình trạng các báo a dua với nhau ngày càng trầm trọng, các báo mắc quá nhiều lỗi khiến cho độ tin tưởng của độc giả vào báo chí ngày càng giảm.
- Theo đó Phạt báo Thanh Niên 200 triệu đồng.
- Báo điện tử Người tiêu dùng đồng.
- 6 cơ quan báo chí là Báo điện tử Hà Nội Mới, Báo điện tử Đại Đoàn Kết, Báo điện tử Người Đưa Tin, Báo điện tử Dân Việt, Báo điện tử Dân sinh, Báo điện tử Infonet mức phạt đồng/1 cơ quan”.
- Hạn chế thứ hai là, vẫn còn quá nhiều sai sót về chính tả văn phong sau khi đã biên tập.
- Qua khảo sát 200 công chúng báo điện, thì hầu hết công chúng đề cho rằng còn quá nhiều lỗi chín tả, cụ thể lỗi chính tả, câu, cách dùng từ, ngữ pháp.
- Chúng ta đều biết lỗi chính tả là việc khó tránh khỏi của người viết, tuy nhiên sau khi đã được biên tập mà các lỗi này vẫn tồn tại quá nhiều chứng tỏ quá trình duyệt và biên tập còn khá lỏng lẻo.
- Hạn chế thứ ba là: Vẫn còn tình trạng thông tin thiếu định hướng và chưa chọn lọc, giật tít câu view sau khi đã qua quá trình biên tập.
- Nhiều độc giả cho rằng, hiện nay nhiều báo giật tít câu view, đi vào những nhận thức tầm thường của bạn đọc, không có tính định hướng.
- Hạn chế thứ tư là: Vẫn còn tình trạng thông tin chưa chọn lọc, nội dung nghèo nàn, trùng lắp sau khi đã biên tập.
- Hạn chế thứ năm là: Đôi lúc nguyên tắc biên tập chưa được áp dụng chặt chẽ.
- Tại 3 tòa soạn báo mạng điện tử đều đưa ra các nguyên tắc về ngôn ngữc, tít tựa, tên riêng, tên nước ngoài để biên tập (tỷ lệ ngày chiếm tới 96.
- đây là điều rất tốt hỗ trợ công việc biên tập cho chuẩn xác và phù hợp với mỗi tòa soạn.
- Tuy có những quy trình biên tập chung để đảm bảo cho bài viết lên trang thì lại thiếu sót.
- Giải pháp đối của vấn đề biên tập toà báo điện tử hiện nay Giải pháp đầu tiên đối với tòa soạn đó là: Cần nâng cao công tác đào tạo phóng viên, biên tập viên.
- Qua thực tiễn hoạt động biên tập tại tòa soạn báo mạng điện tử hiện nay chúng ta cũng có thể thấy, các tin bài sau khi được biên tập duyệt vẫn còn rất nhiều sai sót từ lỗi chính tả, sai danh tính.
- Các tòa soạn cần thường xuyên nâng cao công tác đào tạo phóng viên, biên tập viên, trau dồi các kỹ năng biên tập, học và đọc thêm các loại sách về kỹ năng biên tập.
- Như chúng ta cũng biết, báo chí luôn chạy theo cái mới, luôn luôn thay đổi theo sự phát triển của xã hội, chính vì vậy mà hoạt động biên tập cũng không thể ngồi im một chỗ.
- Việc thường xuyên đưa các biên tập viên đi đào tạo nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn trong và ngoài nước sẽ giúp cho công tác biên tập luôn luôn đảm bảo tính thời sự, tính chính xác hơn.
- Giải pháp thứ hai cho tòa soạn báo điện tử đó là: Các tòa soạn cần làm tốt công tác tuyển chọn người biên tập.
- Việc sàn lọc những người biên tập thông qua công tác tuyển dụng là rất quan trọng và quyết định đến chất lượng biên tập lâu dài của tòa soạn.
- Với công tác tuyển chọn người biên tập này, tòa soạn cần tuyển chọn được những người có tố chất biên tập đó là: Kiên trì, cẩn thận và có trách nhiệm cao trong công việc, cần có đạo đức, bản lĩnh chính trị vững vàng, say mê với công viêc.
- Người làm biên tập cũng cần được đảm bảo các kỹ năng đó là: Am hiểu cuộc sống, am hiểu công chúng, am hiểu nhà nước và pháp luật.
- Giải pháp thứ ba cho tòa soạn đó là: Cần giảm áp lực và cường độ công việc cho biên tập viên.
- Hằng ngày trên các báo mạng sản suất tư tin bài, nhưng đội ngũ tham gia công tác biên tập lại khá mỏng chỉ từ 15 – 30 người.
- Với khối lượng công việc nhiều như vậy khiến cho các biên tập viên hầu hết đều bị áp lực đó là chưa kể áp lực về tính thời sự yêu cầu trong các tòa soạn báo điện tử.
- Giải pháp thứ tư cho tòa soạn đó là: Cần tăng cường các bước kiểm soát bài viết của phóng viên.
- Hay trong từng khâu biên tập phải tăng cường sự cẩn trọng, thẩm định lại thông tin nhiều lần.
- Không chỉ tăng cường kiểm soát từ các biên tập viên mà còn quán triệt sự sai sót và cẩn thận từ khâu viết bài của phóng viên.
- Đưa ra những quy định cụ thể về việc xử phạt sai sót theo cấp độ từ phóng viên đến biên tập viên.
- Điều này cần có sự thường xuyên nhắc nhở và ghi nhớ đối với các phóng viên, biên tập viên.
- Nhắc nhở các phóng viên cẩn thận và kiểm soát lại bài viết của mình trước khi nộp lên ban biên tập, nhắc nhở việc kiểm soát bài vở thông qua các cuộc họp, những buổi trao đổi nghiệp vụ.
- KẾT LUẬN Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của báo điện tử khiến cho hoạt động biên tập trở nên sôi động hơn bao giờ hết, vì vậy những người làm công tác biên tập cũng lao theo guồng quay này, buộc họ phải luôn tìm tòi, học hỏi tạo ra nét riêng cho hoạt động biên tập.
- Tất nhiên, hoạt động biên tập của mỗi tòa soạn sẽ có sự khác nhưng cũng có những yếu tố tương đồng, bởi kết quả cuối cùng của hoạt động này đó là những tác phẩm báo chí hoàn thiện và được đưa đến cho công chúng.
- Đối với công chúng, hoạt động biên tập vẫn là một cái gì đó bí ẩn nếu biết thì họ cũng chỉ nghĩ biên tập là soát lỗi chính tả.
- Thực chất, hoạt động biên tập cũng khá phức tạp với rất nhiều công việc, nhiệm vụ và quy tắc.
- Những người biên tập phải làm khá nhiều việc, họ lên kế hoạch, giám sát, xác minh, thẩm định nội dung thông tin, định hướng thông tin, sửa lỗi của văn bản, cấu trúc văn bản và đảm bảo các yêu cầu cho một bài báo hoàn chỉnh.
- Những người làm công tác biên tập giữ một vai trò nhất định trong tòa soạn báo điện tử, họ là những người giúp tác giả hoàn thiện tác phẩm, giúp tòa soạn chọn lọc kiểm tra thông tin một cách chính xác khách quan nhất, đảm bảo các định hướng của tòa soạn, của nhà nước.
- Có khá nhiều quy tắc người biên tập cận tuân thủ để những người làm công tác biên tập cần tân thủ và có thể hoàn thiện tác phẩm cho bài viết một cách tốt nhất mà không làm ảnh hưởng đến phong cách của tác giả.
- Ví như người biên tập cần tôn tọng tác giả, không áp đặt cho người khác, không được làm ẩu và khi sửa chữa phải có căn cư.
- Công tác biên tập cũng có những quy định biên tập khá rõ ràng.
- Với một quy trình đầy đủ sẽ bao gồm 5 bước đó là: Đầu tiên phóng viên viết bài và sẽ tự biên tập bài viết của mình, sau đó chuyển lên cho phó ban hoặc trưởng ban.
- khi bộ phận này biên tập xong tiếp tục chuyển lên Ban thư ký tòa soạn.
- đến ban biên tập gồm (Tổng biên tập và Phó tổng biên tập).
- Hoạt động biên tập hiện nay đã đạt được khá nhiều thành tựu song vẫn còn tồn tại một số hạn chế.
- phóng viên, biên tập viên và tin bài trên báo chúng ta có thế thấy, hoạt động biên tập vẫn cò một số hạn chế như: Vẫn còn để sảy ra tình trạng sai sót thiếu chính xác, khách quan sau khi biên tập.
- vẫn còn quá nhiều sai sót về chính tả văn phong sau khi đã biên tập.
- Nguyên tắc biên tập chưa được áp dụng chặt chẽ hay vệc rút gọn quy trình biên tập dẫn đến còn nhiều sai sót