« Home « Kết quả tìm kiếm

An Toàn Sinh Học Trong Phòng Xét Nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- An toàn sinh học trong phòng xét nghiệm1.
- GIỚI THIỆUAn toàn sinh học (ATSH) phòng xét nghiệm (PXN): Là thuật ngữ được sử dụng để mô tảnhững nguyên tắc, kỹ thuật và thực hành cần thiết để ngăn ngừa những phơi nhiễm khôngmong muốn hoặc làm thất thoát tác nhân gây bệnh (TNGB) và độc tố.Người làm việc trong PXN luôn phải đối mặt với nguy cơ bị lây nhiễm tác nhân gây bệnh.Trên thế giới, rất nhiều trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm liên quan đến việc không đảmbảo an toàn sinh học trong PXN đã được ghi nhận.Tại Việt Nam, để từng bước đảm bảo an toàn sinh học PXN,Bộ Y tế đã thành lập Ban Tưvấn an toàn sinh học bao gồm các thành viên từ Bộ Y tế và các Bộ liên quan (Quyết định Số2912/QĐ-BYT ngày 4/8/2006).
- An toàn sinh học PXN cũng đã được quy định tại Điều 24, 25và 26 của Luật Phòng chống các bệnh truyền nhiễm (số 03/2007/QH12 ngày 21 tháng 11năm 2007).
- Tài liệu“Chuẩn quốc gia về trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” đã quyđịnh các các tiêu chuẩn liên quan đến PXN, trong đó có các tiêu chuẩn về an toàn sinh họcphòng xét nghiệm.
- Bài viết này nhằm giúp các cán bộ quản lý của các Trung tâm Y tế dựphòng có được một số thông tin cơ bản về an toàn sinh học để lập kế hoạch đáp ứng cácyêu cầu đạt chuẩn quốc gia.
- Các hướng dẫn chi tiết sẽ được đề cập trong khóa huấn luyệnvề an toàn sinh học.
- Khoa An toàn sinh học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương luôn sẵn sànghỗ trợ kỹ thuật cho các Trung tâm về vấn đề này.2.
- Phân loại các vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy cơViệc phân loại các vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy cơ dựa vào các yếu tố sau.
- Khả năng gây bệnh của vi sinh vật.
- Dựa theo các đặc điểm trên, các loại vi sinh vật gây bệnh được chia thành 4 nhóm nguycơ:Nhóm nguy cơ 1 (không có hoặc nguy cơ lây nhiễm cá thể và cộng đồng thấp): Các vi sinhvật thường không có khả năng gây bệnh cho người hoặc động vật.
- Ví dụ: Bacillus subtilis,Naegleria gruberi...Nhóm nguy cơ 2 (có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể nhưng ít có nguy cơ lây nhiễm cho cộngđồng): Tác nhân gây bệnh có khả năng gây bệnh cho người hoặc động vật, nhưng khôngtrở thành mối nguy hiểm lớn đối với cán bộ xét nghiệm (CBXN), cộng đồng, vật nuôi haymôi trường.
- Ví dụ: Vi rút Viêm gan B, vi khuẩn tả, vi rút cúm A/H1N1...Nhóm nguy cơ 3 (nguy cơ lây nhiễm cho cá thể cao, nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồngthấp): TNGB thường gây bệnh nặng cho người và động vật, tuy nhiên trong điều kiện bìnhthường thì không lây nhiễm từ cá thể này sang cá thể khác.
- Ví dụ: Vi khuẩn than, vi rút cúm A/H5N1, vi rút SARS...Nhóm nguy cơ 4 (nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng cao): TNGB thường gây bệnhnặng cho người và động vật, đồng thời dễ lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Đánh giá nguy cơ vi sinh vậtVấn đề cốt lõi của thực hành an toàn sinh học là việc đánh giá nguy cơ của vi sinh vật.Người tiến hành đánh giá nguy cơ cần có hiểu biết đầy đủ về những đặc điểm riêng của loạivi sinh vật được xét nghiệm, thiết bị, thường quy được sử dụng, các thiết bị lưu giữ cũngnhư cơ sở vật chất sẵn có.
- Người phụ trách phòng xét nghiệm hoặc người phụ trách antoàn sinh học có trách nhiệm đảm bảo việc đánh giá mức độ nguy hiểm một cách đầy đủ vàkịp thời để đảm bảo những thiết bị và phương tiện phù hợp phục vụ công tác xét nghiệm.Việc đánh giá nguy cơ cần được tiến hành định kỳ và bổ sung khi cần thiết để có thể xácđịnh được cấp độ an toàn sinh học phù hợp, lựa chọn trang thiết bị cần thiết, sử dụngtrangbị bảo hộ cá nhân đúng, xây dựng thường quy chuẩn kết hợp với những biện pháp an toànkhác nhằm bảo đảm độ an toàn cao nhất trong công việc.2.3.
- Cấp độ an toàn sinh học của phòng xét nghiệmViệc xác định một cấp độ ATSH cho một PXN cần quan tâm đến loạivi sinh vật được xétnghiệm, thiết bị sẵn có cũng như các tiêu chuẩn thực hành và các quy trình cần thiết để tiếnhành công việc trong PXN một cách an toàn.Mối liên quan giữa nhóm nguy cơ vi sinh vật vàcấp độ ATSH của PXN được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1.
- Mối liên quan giữa nhóm nguy cơ vi sinh vật và cấp độ ATSH của PXNNhóm nguy cơCấp độ ATSHÁp dụngTiêu chuẩn thực hànhCơ cở vật chất/trang thiết bị ATSHCấp 1 (BSL1)Nghiên cứu và giảng dạy cơ bảnKỹ thuật vi sinh tốt (GMT)Không có gì yêu cầu gì đặc biệt, bàn làm xét nghiệm thông thườngCấp 2 (BSL2)Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
- nghiên cứuGMT và sử dụng quần áo bảo hộ, có các biển báo nguy hiểm sinh họcBàn xét nghiệm.
- tủ ATSH khi thực hiện xét nghiệm có nguy cơ tạo khí dungCấp 3 (BSL3)Dịch vụ chẩn đoán đặc biệt, nghiên cứuNhư cấp độ 2 và sử dụng thêm áo quần bảo hộ đặc biệt, kiểm soát lối vào, luồng khí địnhhướngTủ ATSH và/hoặc dụng cụ cơ bản cho tất cả các hoạt độngCấp 4(BSL4)Đơn vị có bệnh phẩm nguy hiểmNhư cấp 3 và có thêm lối vào khóa khí, tắm trước khi ra, loại bỏ chất thải chuyên dụngTủ ATSH cấp 3 hoặc quần áo bảo hộ áp lực dương cùng với tủ ATSH cấp 2, nồi hấp haicửa, lọc khí cấp, khí thải BSC: tủ an toàn sinh học.
- BSL: cấp độ an toàn sinh học.
- GMT: kỹ thuật vi sinh vật an toàn3.
- YÊU CẦU VỀ AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰPHÒNG3.1.
- Tổ chức, quản lýLãnh đạo Trung tâm, phụ trách PXN và tất cả những người làm việc trong PXN phảiLãnh đạo Trung tâm, phụ trách PXN và tất cả những người làm việc trong PXN phải cóchứng chỉ đã được đào tạo về an toàn sinh học, tùy theo yêu cầu công việc phải có đủ kiếnthức hoặc kỹ năng cần thiết.Trên cơ sở các quy định của Nhà nước và Bộ Y tế, mỗi Trung tâm cần ban hành quy địnhan toàn sinh học của Trung tâm và thực hiện đúng các quy định này.
- Hiện nay, do chưa cóhướng dẫn của Bộ Y tế về vấn đề này nên các Trung tâm có thể tham khảo quy định thựchiện an toàn sinh học của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xây dựng quy định tạm thờiáp dụng cho PXN tại Trung tâm.Cần phân công một người phụ trách về an toàn sinh học.
- Người phụ trách ATSH có nhiệmvụ lập kế hoạch bảo đảm an toàn sinh học, theo dõi, giám sát và định kỳ báo cáo lãnh đạoTrung tâm về các vấn đề liên quan đến ATSH.Cán bộ xét nghiệm cần được kiểm tra sức khỏe trước khi vào làm việc tại PXN và định kỳhằng năm, được tiêm phòng hoặc khuyến cáo về việc tiêm phòng các bệnh truyền nhiễmmà họ có nguy cơ bị phơi nhiễm khi làm việc trong PXN.
- Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 1Phòng xét nghiệm ATSH cấp 1 dùng để nghiên cứu, làm việc với các tác nhân sinh họcthuộc nhóm nguy cơ 1.Đây là yêu cầu tối thiểu cho các PXN ở tất cả các cấp độ ATSH.
- Mặc dù một số yêu cầu cóthể không cần thiết cho PXN vi sinh vật thuộc nhóm nguy cơ 1 (như biển báo nguy cơ sinhhọc) nhưng những yêu cầu này lại cần thiết cho mục đích đào tạo để tăng cường các kỹthuật vi sinh tốt.Cơ sở vật chất 1.
- Mặt bàn xét nghiệm không thấm nước và chịu được chất khử khuẩn, axít, kiềm,dung môi hữu cơ và nhiệt.
- Cần có không gian ở giữa các thiết bị để dễ lau chùi.
- Có phương tiện cứu hoả, xử lý sự cố điện.
- Vòi rửa mắt khẩn cấp trong khu vực xét nghiệm.
- Nên có máy phátđiện dự phòng để hỗ trợ cho các trang thiết bị thiết yếu như tủ ấm, tủ lạnh v.v.
- Nếu có sử dụng động vật để xét nghiệm thì PXN và chuồng nhốt động vật cầnphải quan tâm đến an toàn cháy nổ và an ninh.
- Cửa ra vào chắc chắn, cửa sổ có song vàquản lý chặt chẽ chìa khoá.Thiết bị trong phòng xét nghiệm 16.
- Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật và loại vi sinh vật được xét nghiệm.
- Các thiết bị phải được kiểm tra, hiệu chuẩn hằng nằm hoặc định kỳ theo hướng dẫncủa nhà sản xuất.
- Các trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp với các kỹ thuật xét nghiệm thực hiện trongphòng xét nghiệm.3.2.2.
- Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 2Phải đáp ứng các tiêu chuẩn của phòng xét nghiệm ATSH cấp 1 và các yêu cầu sau:Cơ sở vật chất 1.
- Có biển báo nguy hiểm sinh học với biểu tượng quốc tế trên tất cả các cửa ra vàocủa PXN.
- Nên lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng khẩn cấp trong trường hợp có sự cố như mấtđiện để nghiên cứu viên có thể ra khỏi PXN một cách an toàn.
- Nên có phòng tắm có vòi hoa sen trong khu vực PXN để sử dụng trong trường hợpkhẩn cấp.Thiết bị đảm bảo an toàn sinh học 4.
- Nồi hấp ướt (autoclave) hoặc các thiết bị tiệt trùng thích hợp khác trong khu vực xétnghiệm.
- Nên sử dụng.
- Sử dụng pipet và thiết bị hỗ trợ pipet.Theo quy định của Bộ Y tế, tiêu chuẩn phòng xét nghiệm chẩn đoán vi rút cúm A (H1N1) làphải đạt yêu cầu phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 2 trở lên.
- Phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3Cơ sở vật chấtPXN ATSH cấp 3 cần đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế của phòng xét nghiệm an toàn sinhhọc cấp 2 và các yêu cầu sau: 1.
- Cách biệt với các phòng xét nghiệm khác, cách ly với khu vực có nhiều người qualại.
- Có phòng đệm (anteroom) trước khi vào phòng xét nghiệm.
- Phòng xét nghiệm phải bịt kín được để tiệt trùng.
- Trong khu vực phòng xét nghiệm phải có phòng tắm có vòi hoa sen cho trường hợpkhẩn cấp.
- Nên lắp đặt thiết bị kiểm soát để người làm xét nghiệm lúc nào cũng có thể biếtchắc là luồng khí có hướng thích hợp vào phòng xét nghiệm đang được duy trì.
- Hệ thống thông khí phải được lắp đặt sao cho không khí từ phòng xét nghiệm khôngđược hoàn lưu đến khu vực khác trong cùng toà nhà.
- Không xả trực tiếp không khí từphòng xét nghiệm ra ngoài.
- Có hệ thống kiểm soát nhiệt độ, thông khí và điều hoà nhiệt độ (HVAC) để duy trì áplực âm phù hợp trong phòng xét nghiệm.
- Các quy trình thiết kế cơ sở hạ tầng và vận hành phòng xét nghiệm an toàn sinhhọc cấp 3 phải được thể hiện bằng văn bản.Thiết bị đảm bảo an toàn sinh học 14.
- Tủ an toàn sinh học cấp 2, lắp đặt tránh lối đi lại, cửa ra vào và các cửa cấp, thảikhí.
- Nồi hấp tiệt trùng di động (autoclave) trong phòng xét nghiệm.
- Cần quan tâm đến tính an toàn của thiết bị, ví dụ như máy ly tâm cần có cốc đựngmẫu bệnh phẩm, rôto an toàn.
- Thực hành trong phòng xét nghiệm3.3.1.
- Tiêu chuẩn thực hành đối với phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 1, 2Kỹ thuật vi sinh tốt là nền tảng của an toàn trong phòng xét nghiệm.
- Thiết bị chỉ là hỗ trợ cầnthiết chứ không thể thay thế được các thực hành an toàn.3.3.1.1.
- Quản lý ra vào phòng xét nghiệm 1.
- Chỉ những người có trách nhiệm mới được phép ra vào khu vực làm việc.
- Không cho phép trẻ em vào khu vực làm việc.
- Không cho bệnh nhân vào phòng xét nghiệm để lấy mẫu bệnh phẩm.3.3.1.2.
- Sử dụng trang bị bảo hộ và vệ sinh cá nhân 5.
- Mặc áo choàng, hoặc đồng phục của phòng xét nghiệm trong suốt thời gian làm việctrong phòng xét nghiệm.
- Rửa tay sau khi thao tác với vật liệu và bề nặt bị nhiễm trùng và trước khi ra khỏikhu vực làm việc của phòng xét nghiệm.
- Đeo kính bảo hộ, mặt nạ hoặc các thiết bị bảo hộ khác để tránh bị phơi nhiễm vớicác dung dịch nhiễm trùng, hóa chất.
- Không mặc quần áo bảo hộ phòng xét nghiệm ra bên ngoài như nhà ăn, phòng giảikhát, văn phòng, thư viện, nhà vệ sinh v.v.
- Không sử dụng giày, dép hở mũi chân trong phòng xét nghiệm.
- Không ăn uống, hút thuốc, dùng mỹ phẩm và đeo hay tháo kính áp tròng trong khuvực làm việc của phòng xét nghiệm.
- Không để thức ăn, nước uống ở trong khu vực làm việc của phòng xét nghiệm.
- An toàn trong quy trình xét nghiệm 15.
- Khi bị tràn, đổ vỡ, rơi vãi hay có khả năng phơi nhiễm với vật liệu lây nhiễm phảibáo cáo cho người phụ trách phòng xét nghiệm.
- Phải xây dựng và thực hiện đúng quy trình xử lý các sự cố xảy ra trong PXN.
- Phải tiệt trùng các dung dịch lây nhiễm trước khi thải ra hệ thống nước thải chung.Có thể yêu cầu phải xây dựng một hệ thống xử lý nước thải riêng tùy thuộc vào việc đánhgiá nguy cơ của tác nhân sinh học được sử dụng.3.3.1.4.
- Khu vực làm việc của phòng xét nghiệm 22.
- Phòng xét nghiệm cần phải ngăn nắp, sạch sẽ và chỉ để những gì cần thiết chocông việc.
- Tiêu chuẩn thực hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3Áp dụng tất cả những quy tắc của phòng xét nghiệm cơ bản cấp 1, 2 và các điểm sau: 1.
- Quần áo bảo hộ phòng xét nghiệm phải kín phía trước.
- Sử dụng loại có mũ trùmđầu, bao giày cần thiết.
- Quầnáo làm việc trong phòng xét nghiệm phải được tiệt trùng trước khi đưa ra ngoài.
- Các thao tác có nguy cơ tạo khí dung như: mở hộp chứa vật liệu nhiễm trùng sau khily tâm, lắc, trộn.
- nên tiến hành trong tủ an toàn sinh học.3.4.
- Xử lý chất thảiViệc phân loại, trang bị dụng cụ đựng rác và xử lý các loại chất thải từ PXN phải đáp ứngcác tiêu chuẩn về xử lý chất thải bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày của Bộ Y tế.3.5.
- An toàn hóa học, lửa, điện, bức xạ và trang thiết bịNgười làm việc trong PXN vi sinh vật không nhữngbị phơi nhiễm vi sinh vật gây bệnh màcòn có khả năng nhiễm các loại hóa chất.
- Dữ liệu an toàn nguyên vật liệu hay thông tin về các hoá chất nguy hiểmđều được các nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp đưa ra.
- Các PXN có sử dụng những hóachất nguy hiểm cần tìm hiểu những thông tin này.Tất cả thiết bị điện và hệ thống đường dây điện cần tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định vềan toàn điện quốc gia.
- Việc kiểm tra thường xuyên tất cả các thiết bị điện, kể cả hệ thốngnối đất là rất cần thiết.
- Xử lý sự cố trong phòng xét nghiệmCó nhiều sự cố có thể xảy ra trong PXN.
- Những sự cố này có thể do sai sót trong thao táccủa người làm xét nghiệm như bị tràn đổ dung dịch chứa TNGB, bị vật sắc nhọn đâm vàotay chân khi làm việc với TNGB hay sự cố do mất điện, thiên tai, hỏa hoạn.
- Cán bộ xétnghiệm phải được cảnh báo về các sự cố có thể xảy ra và được hướng dẫn xử lý các sự cố.Các hướng dẫn cụ thể sẽ được đề cập trong khóa huấn luyện về an toàn sinh học.
- Nguyêntắc xử lý trong trường hợp xảy ra sự cố như sau:- Xử lý tại chỗ theo đúng quy trình;- Ghi chép lại sự cố, biện pháp xử lý đã thực hiện.- Báo cáo ngơời phụ trách PXN về sự cố này.3.6.1.
- Sự cố bị vật sắc nhọn đâm vào tay trong khi làm việc với tác nhân gây bệnh- Báo với đồng nghiệp làm việc gần đó (nếu có.
- Sự cố làm đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh trong tủ an toàn sinh họcTrong các PXN nên chuẩn bị trước hộp dụng cụ xử lý đánh đổ dung dịch có chứa TNGB.Trong hộp này cần có dung dịch khử nhiễm, giấy thấm, panh, kẹp, túi đựng chất thải lâynhiễm, trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp.
- Các dụng cụ này phải làm bằng các vật liệu khôngbị ăn mòn bởi các hóa chất trong PXN.Khi đánh đổ dung dịch chứa TNGB trong tủ ATSH, người làm xét nghiệm không được tắt tủvà tiến hành các bước sau:- Báo với đồng nghiệp đang làm việc gần đó (nếu có.
- Để cho tủ hoạt động 10 phút trước khi tiến hành các biện pháp xử lý đảm bảo cho tất cảcác khí dung đã được lọc qua màng lọc HEPA của tủ.- Thay găng tay sạch và đi lấy bộ xử lý sự cố đổ mẫu.- Dùng giấy thấm phủ lên dung dịch bị đổ, đổ hóa chất khử trùng (dung dịch Bleach phaloãng 10 lần hoặc NaClO 0,5.
- để khoảng 30 phút cho chất khử trùng phát huy tác dụng.- Thu nhặt vật sắc nhọn (nếu có) bằng kẹp bỏ vào hộp đựng vật sắc nhọn.- Dùng kẹp thu nhặt giấy thấm cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm để tiệt trùng.- Lau bề mặt làm việc của tủ ATSH.- Kết thúc quá trình xử lý.- Sau khi kết thúc xét nghiệm và ra khỏi PXN, phải ghi chép, báo cáo sự việc với ngườiphụ trách ATSH và người quản lý PXN.3.6.3.
- Sự cố đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lên sàn nhà hoặc bàn xét nghiệmKhi đánh đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lên sàn nhà hoặc mặt bàn xét nghiệm, cánbộ xét nghiệm cần tiến hành các bước xử lý như sau:- Ngay lập tức cảnh báo cho đồng nghiệp đang làm việc trong cùng PXN.- Thay găng tay sạch và quần áo bảo hộ nếu dung dịch chứa TNGB bắn lên quần áo.- Nhặt các vật sắc nhọn nếu có bằng kẹp.- Phủ giấy thấm lên toàn bộ bề mặt có dung dịch bị đổ theo trình tự từ ngoài vào trong.- Đổ hóa chất khử trùng (dung dịch Bleach pha loãng 10 lần hoặc NaClO 0,5%) lên chỗ đãđược phủ giấy thấm theo chiều từ ngoài vào trong.- Đợi 30 phút.- Thu giấy thấm và tất cả các vật dụng lây nhiễm cho vào tủi đựng rác thải để tiệt trùng.- Lau sạch khu vực bị đổ, vỡ.- Kết thúc quá trình xử lý.- Sau khi kết thúc quá trình xét nghiệm, ra ngoài, ghi chép và báo cáo người phụ tráchPXN về sự cố và các biện pháp xử lý đã được tiến hành.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Quyết định số 2912/QĐ-BYT ngày 4 tháng 8 năm 2006 về việc thành lậpBan Tư vấn an toàn sinh học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt