« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 1


Tóm tắt Xem thử

- SVTT:TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢOLỚP:ĐỊA 07B BÀI TẬP RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠMTHƯỜNG XUYÊN 1 Tiểu mô đun 1.
- Khái niệm, vai trò, ý nghĩa, cấu trúc của NVSP 1/ Bài tập 2 : Phân tích ý nghĩa của việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trongcông tác đào tạo giáo viên.
- Hiện nay việc rèn luyện NVSP ở các trường đạihọc như thế nào? Sinh viên sư phạm gặp những thuận lợi, khó khăn gì trongquá trình rèn luyện nghiệp vụ?* Ý nghĩa của việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong công tác đào tạo giáoviên.- RLNVSP giúp sinh viên năm vững sự đổi mới về chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục nói chung.
- phương pháp tổ chức quá trình dạy họcvà giáo dục học sinh nói riêng.
- biết được các phương pháp giải quyết cáctình huống sư phạm xảy ra trong hoạt động sư phạm mà sinh viên sư phạmchưa bao giờ gặp hoặc có gặp thì cũng không biết giải quyết như thế nào.- RLNVSP góp phần qua trọng vào việc hình thành và phát triển năng lực sư phạm của sinh viên.
- Đó là quá trình rèn luyện thường xuyên, liên tục có sựhướng dẫn, tổ chức một cách khoa học, có hệ thống- RLNVSP giúp sinh viên có điều kiện thể hiện năng lực thực tiễn củamình.
- Đây chính là cơ hội cho sinh viên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo nghềnghiệp trong suốt quá trình học tập ở trường sư phạm..RLNVSP mang tính chất thực hành sư phạm, vì vậy nó đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tự giác, chủ động thực hiện các hành động chân tay và có sự phối hợp các giác quan để hình thành những kĩ năng, kỹ xảo dạy học, giáodục và biết cách tổ chức các hoạt động trong, ngoài nhà trường.- Trên cơ sở những kiến thức lí luận đã trang bị dưới sự tổ chức, hướng dẫncủa giảng viên, sinh viên tham gia vào các hoạt động bọc lộ năng lực thựctiễn của mình để từng bước làm phong phú them hành trang nghề nghiệp củamình, biến quá trình đòa tạo thành quá trình tự đào tạo.- Việc RLNVSP là nguồn gốc làm nảy sinh tính tích cực hoạt động nghiệpvụ, đồng thời phát triển nhu cầu, động cơ, hứng thú nghề nghiệp đối với sinhviên.
- Từ đó, sinh viên có mong muốn, khát vọng có them hiểu biết, kỹ năng,kỹ xảo cần thiết cho nghề nghiệp tương lai.
- Đó chính là nguồn gốc để hìnhthành nên phẩm chất nhân cách của người giáo viên.
- SVTT:TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢOLỚP:ĐỊA 07B * Việc RLNVSP ở các trường đại học hiện nay:- Hiện nay, tất cả sinh viên theo học sư phạm ở các trường đại học đều đượchọc RLNVSP.
- Gồm có RLNVSP Việc tổ chức học tập RLNVSP như một phần của chuyên ngành mà sinhviên bắt buộc phải có.- Bắt đầu sinh viên được học khái quát về RLNVSP, giao tiếp sư phạm, tâmlý lứa tuổi…- Các phương pháp dạy học, lên lớp, tổ chức lớp học như thế nào- Các phương pháp dạy học cụ thể tùy theo từng chuyên ngành.
- Sinh viên bắt đầu bước lên bục giảng giảng bài có sự hướng dẫn của giảng viên.* Thuận lợi, khó khăn của sinh viên trong quá trình RLNVSP ở trường đạihọc- Thuận lợi: có đầy đủ giáo trình về giáo dục học, tâm lí, phương pháp dạyhọc.
- Được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của giảng viên, sinh viên.+ Được nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất như phòng học, dụng cụ …để hỗ trợ cho quá trình RLNVSP.- Khó khăn: sinh viên còn chưa chủ động trong việc RLNVSP trường địhọc.+ Có nhiều bạn không tự tin, mạnh dạn khi đứng lớp+ Hình thức trình bày bảng chưa hợp lí…+ Các tình huống thực hành chưa phong phú.
- Tìm hiểu phương pháp học tập ở đại học 2/Bài tập 1 ( trang 4): Hãy chỉ ra những đặc điểm khác nhau giữa cách họctập ở phổ thông và ở đại họcPhương pháp học ở phổ thôngPhương pháp học ở đại học- Chủ yếu là thầy giảng trò ghi vàotập.
- Giáo viên cung cấp hầu như tấtcả thông tin.- Tài liệu chủ yếu là SGK chính- Chủ yếu là giáo viên đặt câu hỏi vàyêu cầu học sinh trả lời, ít có sự traođổi giữa giáo viên và học sinh.- Học sinh phải học thuộc tất cảnhững gì đã ghi trong tập.- Kết quả học tập chủ yếu dựa vàokiểm tra bài củ, kiểm tra viết- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tựtìm ra vấn đề.
- Tự học là chính- Ngoài giáo trình chính, sinh viên cóthể tìm tài liệu từ các tài liệu khác.
- Nội dviung của một vấn đề có thểgiải quyết từ nhiều nguồn tài liệukhác nhau.- Giờ học không quá căng thẳng,giảng viên và sinh viên có thể thoảimái trao đổi về một vấn đề nào đó.- Sinh viên chỉ cần hiểu vấn đề, biếtđược vấn đề cơ bản.- Kết quả học tập dựa vào quá trình SVTT:TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢOLỚP:ĐỊA 07B - Hình thức kiểm tra chủ yếu là viết,đề là trắc nghiệm hay tự luận, kếthợp trắc nghiệm tự luận.học tập suốt một môn học, có thể làm bài nghiên cứu, bài tập để lấy kết quảhọc tập.- Hình thức kiểm tra đa dạng nhưviết, vấn đáp, đề có thể là dạng mở 3/Bài tập 1( trang 5) Hãy nêu lên những thuận lợi và khó khăn của bản thântrong quá trình học tập ở đại họcPhương pháp học tậpThuận lợiKhó khănHọc tập trên lớp- Được sự hỗ trợ, giúpđỡ của giảng viên và bạn bè.- Thông tin phong phú,được cung cấp từ nhiềunguồn khác nhau đượcgiảng viên cô đọng lại.- Có thể nhanh chónggiải quyết những điềukhông hiểu nhờ sự giúpđỡ của giảng viên vàsinh viên.- Học hỏi được nhiềukinh nghiệm của các bạn trong lớp.- Nghiên cứu tài liệu vàtích cực, tự giác hợp táccùng giảng viên trongviệc tìm tòi, khám phácác vấn đề khoa học.- Lúc nào cũng trongtrạng thái rất căng thẳng- Mệt mỏi nếu học trongmột thời gian dài trongmột ngày.Học tập ở nhà-Tự do thoải mái, không bị ràng buộc bởi thờigian, không gian , cóthể học bất cứ lúc nào.- Có thể tập trung vàomột vấn đề nhất định,không phải theo yêucầu của giảng viên.- Khi giải quyết vấn đềkhó, không được ai tưvấn.- Thời gian học bị chi phối bởi nhiều vấn đềkhác.Học tập theo nhóm-Có thể học hỏi, traođổi kinh nghiệm từ các bạn trong nhóm.- Ồn ào, khi có vấn đềtranh biện.- Kết quả làm bài không SVTT:TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢOLỚP:ĐỊA 07B - Giải quyết các vấn đềtốt hơn nhờ sự cộng táccủa nhiều người.- Giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập.- Tăng cường tinh thầnđoàn kết giữa các thànhviên.tốt, tốn nhiều thời gian,mọi người nạnh nhautrong công việc.- Tạo ra sự ỷ lại từ bạn bè của một số thànhviên không tích cực Tiểu mô đun 2.GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA- PHONG CÁCH SƯ PHẠMChủ đề 1.
- Giao tiếp có văn hóa 4/Bài tập 2 ( trang 8) anh chị hãy nhớ lại những lời nói có văn hóa và khôngvăn hóa của bản than trong quá trình giao tiếp với mọi người và ghi lại theohướng dẫn dưới đây:Đối tượng giao tiếpLời nói có văn hóa Lời nói không văn hóaVới bạn bè- Mi ơi! Mi có thể chomình mượn cây thướcđược không?- Hôm nay, Hải có thểgiúp mình một việckhông?- Ê, biến khỏi nhà taonhanh!Với thầy cô giáo - Dạ! tụi em cảm ơnthầy đã giúp em hoànthành khóa luận này.- Thưa cô! Em có ý kiếnvề vấn đề đó.Với người than tronggia đình- Ba ơi! ngày mai đirước con nhen.- Em cho chị mượn đôidép nhé!Với mọi người trong xãhội- Chị làm ơn cho emhỏi đường đi về ThanhBình.- Dạ.
- Là giáo viên bạn cần phải chú ý câunày nhiều hơn, phải thường xuyên rèn luyện đức tính tốt, không phải là bỏđồng phục giáo viên xuống bạn trở thành người khác.-“Nếu áo quần của bạn đập vào mắt người khác trước khi nhân cách củamình được biểu lộ, bạn không hi vọng gì thành công”.
- Kĩ năng thiết lập các mối quan hệ thầy – trò 15/ Ban hãy giải thích các câu nói dưới đây: a/ “Nhà giáo dục hiểu học sinh không phải trong quá trình nghiên cứu họcsinh một cách thờ ơ, mà trong quá trình cùng làm việc với học sinh và trongchính sự giúp đỡ của học sinh một cách tích cực.Nhà giáo dục xem xét họcsinh không phải là đối tượng nghiên cứu mà là đối tượng giáo dục”.
- Giải thích: Để hiểu học sinh của mình, giáo viên có cái tâm, muốn hiểu họcsinh mà chỉ nghiên cứu học sinh một cách thờ là không bao giờ hiểu được.Giáo viên phải tiếp xúc với các em thường xuyên và luông hòa đồng vớichúng thì mới thành công.
- Không nên xem học sinhlà đối tượng để nghiên cứu mà phải xem học sinh là đối tượng giáo dục.
- Trongmõi con người đều có cái thiện và cái ác, nhiệm vụ của người giáo viên làlàm sao cho cái thiện bên trong mõi học sinh ngày càng phát huy có hiệu quảhơn, cái ác thì ngày càng tan biến không còn nữa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt