« Home « Kết quả tìm kiếm

Đến với các lý thuyết xã hội học: Quan điểm tiến hóa


Tóm tắt Xem thử

- Xã hội học số Đến với các lý thuyết xã hội học: quan điểm tiến hóa 1 Bùi Thế C−ờng Có vài lý do gần đây dẫn tác giả bài viết tìm hiểu lại vấn đề các lý thuyết xã hội học: 1) Nghiên cứu và đào tạo xã hội học ở Việt Nam phát triển mạnh trong thời kỳ Đổi Mới, có những đóng góp đáng kể nh−ng cũng đặt ra một số vấn đề, trong đó có tình trạng nghiên cứu thiếu cơ sở lý thuyết và ph−ơng pháp.
- 2) Khi thực hiện đề tài KX.02.10 nghiên cứu khía cạnh xã hội của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc chuẩn bị cơ sở ph−ơng pháp luận.
- Việc tham gia Đề tài tạo yêu cầu và điều kiện cho tác giả bài viết tìm hiểu sâu hơn lý thuyết xã hội học hiện nay.
- 3) Công tác chuẩn bị tài liệu giảng dạy xã hội học cũng là một thúc đẩy cho bài viết.
- Bài viết trình bày một số thu hoạch của tác giả về xã hội học tiến hóa, nêu lên một khung tìm hiểu vấn đề cho bản thân, hy vọng gợi lên vài chấm phá trao đổi trong đồng nghiệp và sinh viên.
- Xã hội học vay m−ợn sinh học Xã hội học hình thành ở thế kỷ 19 khi sinh học đang phát triển mạnh.
- Sự vay m−ợn lẫn nhau giữa sinh học và xã hội học không chỉ diễn ra trong 100 năm đầu tiên của xã hội học, mà đến gần đây, xã hội học vẫn tiếp tục dựa vào những phát triển mới trong sinh học.
- 1 Bài viết trong khuôn khổ Đề tài KX.02.10 "Các vấn đề xã hội và môi tr−ờng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn .
- www.ios.org.vn 76 Đến với các lý thuyết xã hội học: quan điểm tiến hóa Thuyết tiến hóa Darwin Lý thuyết tiến hóa của C.
- Chọn lọc tạo ra động lực cho tiến hóa.
- Xã hội học tiến hóa Xã hội học đã vận dụng cách nhìn sinh học để phát triển một vài cách nhìn xã hội mà cho đến nay vẫn còn ảnh h−ởng.
- Nhìn chung, cách nhìn này đ−ợc gọi là mô hình hữu cơ về xã hội.
- Chức năng: mọi cơ thể hữu cơ cũng nh− xã hội có một số chức năng cơ bản để tồn tại.
- Thích nghi/chọn lọc: những xã hội có những đặc điểm khiến xã hội thích nghi tốt hơn với môi tr−ờng vật lý và xã hội sẽ có nhiều khả năng/cơ hội tồn tại hơn.
- H−ớng tiến hóa: giống cơ thể hữu cơ, xã hội cũng tiến hóa theo một h−ớng xác định, có tính tiến bộ, ngày càng tốt hơn.
- H−ớng tiến hóa của xã hội là ngày càng tăng tính phức tạp (complexity) về cấu trúc và các biểu tr−ng văn hóa, khiến nó tăng khả năng thích ứng với môi tr−ờng.
- Tiến hóa gắn với khác biệt hóa: các chủ thể cạnh tranh giành nguồn lực dẫn đến khác biệt hóa xã hội (social differentiation) hay chuyên biệt hóa xã hội (social speciation).
- Nh− vậy, quá trình giành và tìm kiếm vùng nguồn lực là động lực (driving force) của sự khác biệt hóa xã hội, do đó, của tiến hóa xã hội.
- www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng 77 Ba tiếp cận và ba thời kỳ phát triển Có ba h−ớng tiếp cận lý thuyết trong xã hội học ảnh h−ởng từ sinh học, ba tiếp cận này gắn với những giai đoạn phát triển của sinh học.
- Tiếp cận sinh thái học nhìn đối t−ợng nghiên cứu nh− là quá trình cạnh tranh giữa các chủ thể xã hội xung quanh các nguồn lực hạn hẹp.
- Tiếp cận tiến hóa chức năng quan tâm đến sự tiến hóa xã hội trong dài hạn, trải qua những giai đoạn hay kiểu xã hội khác nhau, gắn với việc nâng cao tính phức tạp và khác biệt hóa.
- Tiếp cận này cũng thể hiện trong quan điểm chức năng, vì vậy không thể xem xét xã hội học tiến hóa tách rời với quan điểm chức năng, mặc dù có thể tách biệt chúng nhằm mục đích nghiên cứu.
- Tiếp cận thứ ba, dựa trên ngành di truyền học (genetics) phát triển từ giữa thế kỷ 20, tìm hiểu tác động của chọn lọc gen đến hành vi của con ng−ời và tổ chức xã hội.
- Các tiếp cận nói trên đan xen với những giai đoạn phát triển trong nghiên cứu xã hội học từ quan điểm tiến hóa.
- Phải chăng có thể nói đến ba giai đoạn: xã hội học tiến hóa cổ điển, xã hội học tiến hóa thời kỳ tr−ớc sau Thế chiến II, và xã hội học tiến hóa mới? 2.
- Xã hội học tiến hóa cổ điển Quan điểm tiến hóa trong xã hội học cổ điển gắn với nỗ lực nghiên cứu của A.
- Comte đ−a ra bảng phân loại khoa học, trong đó ông cho rằng xã hội học sẽ nảy sinh từ sinh học để rồi trở thành "môn khoa học vua".
- Comte cũng thuộc những ng−ời đầu tiên đ−a ra phép loại suy (analogy) thế giới hữu cơ vào xã hội học, khi ông so sánh sự t−ơng đồng giữa cơ thể sinh học và cấu trúc xã hội, nhìn xã hội nh− là một cơ thể sống.
- Mác tạo nên dòng quan điểm riêng trong xã hội học, đòi hỏi một nghiên cứu độc lập.
- Mác đã vận dụng quan điểm tiến hóa vào việc hình thành lý thuyết xã hội học riêng của mình, nhìn xã hội nh− là một cơ thể hữu cơ và sự phát triển của nó là một quá trình lịch sử tự nhiên, từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn, từ đơn giản đến phức Bản quyền thuộc Viện Xó hội học.
- www.ios.org.vn 78 Đến với các lý thuyết xã hội học: quan điểm tiến hóa tạp, trải qua những hình thái xã hội và ph−ơng thức sản xuất khác nhau.
- Trong khi Comte chỉ b−ớc đầu đ−a ra ý t−ởng so sánh sinh học với xã hội học, thì Spencer kết hợp chúng rõ nét nhất.
- những hình thái tổ chức xã hội tốt hơn sẽ sống sót trong cuộc cạnh tranh, bằng cách đó mà trình độ xã hội nâng lên.
- Một t− t−ởng đáng chú ý ở Spencer là ông cho rằng xã hội học phải nghiên cứu xã hội với t− cách là những cơ thể siêu hữu cơ (superorganic), tức là những mối liên hệ giữa các cơ thể sống.
- Nh− vậy, một mặt ông nói đến sự t−ơng đồng giữa cơ thể hữu cơ với xã hội, mặt khác ông cũng nói đến sự khác biệt giữa chúng khi coi xã hội là loại cơ thể siêu hữu cơ.
- Xã hội học có thể vay m−ợn quan điểm sinh học khi nhìn xã hội nh− là cơ thể sống, song không đ−ợc quên chúng khác nhau về nguyên tắc, không thể v−ợt qua.
- Durkheim tiếp tục phát triển quan điểm tiến hóa trong xã hội học cả về mặt sinh thái học lẫn tiến hoá xã hội.
- Theo ông, xã hội cũng chịu quy luật t−ơng tự: trong một vùng, các nghề nghiệp khác nhau cùng tồn tại mà không nhất thiết đe doạ lẫn nhau, bởi vì chúng theo đuổi những mục tiêu khác nhau.
- Durkheim phát triển một mô hình sinh thái học: các động lực làm tăng mức độ vật chất của dân c− hoặc làm giảm không gian xã hội của các cá thể (vận tải, truyền thông) làm tăng tính cạnh tranh.
- Điều này dẫn đến sự chuyên biệt hóa xã hội hay là phân công lao động, nó làm giảm cạnh tranh và tăng hợp tác giữa các cá thể ở trong những khu vực phân công khác nhau thông qua trao đổi nguồn lực.
- Cơ chế này là động lực tạo ra tiến hóa xã hội từ đơn giản đến phức tạp hơn.
- xã hội học tiến hóa thời kỳ tr−ớc sau Thế chiến II Sinh thái học đô thị Tr−ờng phái Chicago nhìn đô thị nh− là một hệ thống sinh thái văn hóa xã hội (sociocultural ecosystem), trong đó các vùng, khu vực và đơn vị trở nên khác biệt hóa do cạnh tranh giành nguồn lực.
- www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng 79 mô có nhiều đóng góp đối với xã hội học đô thị thực nghiệm.
- Quy mô dân c− và tính phức tạp về tổ chức xã hội bị hạn chế bởi nền tri thức, đặc biệt là công nghệ vận tải và truyền thông.
- www.ios.org.vn 80 Đến với các lý thuyết xã hội học: quan điểm tiến hóa cùng là nguồn tăng tr−ởng và tiến hóa của hệ thống xã hội.
- Xã hội học tiến hóa mới Những phát triển mới của sinh học khuyến khích tìm tòi mới trong xã hội học tiến hóa hiện đại, liên quan đến bốn h−ớng quan tâm chính: các lý thuyết sinh học xã hội (sociobiology).
- các lý thuyết giai đoạn tiến hóa.
- Tiến hóa văn hóa xã hội của nhà Lenski Mô hình của vợ chồng Lenski (tiếp cận tiến hóa văn hóa xã hội, socio-cultural evolution) quan tâm đến các hệ thống và cơ chế phân phối quyền lực, uy tín và của cải trong một quần thể.
- Các tác giả xem xét sự phân phối này trong các kiểu xã hội khác nhau, chúng làm nên những giai đoạn trong quá trình tiến hóa lịch sử.
- Lenski phân biệt các kiểu xã hội phản ánh những giai đoạn tiến hóa: xã hội săn bắt và hái l−ợm.
- xã hội trồng trọt thủ công đơn giản (simply horticultural).
- xã hội trồng trọt thủ công cao cấp (advanced horticultural).
- xã hội nông nghiệp.
- xã hội công nghiệp.
- Động lực tiến hóa qua các kiểu xã hội là trình độ và bản chất của công nghệ để sản xuất tạo ra thặng d− kinh tế.
- Lenski đề cập đến những t−ơng đồng và khác biệt giữa tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội.
- Tiến hóa sinh học và xã hội đều dựa trên những ghi chép (record) kinh nghiệm đ−ợc l−u trữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác d−ới hình thái các hệ thống mã thông tin.
- Trong tiến hóa sinh học gen là vật mang mã thông tin, còn trong tiến hóa xã hội thì các hệ thống biểu tr−ng văn hóa đóng chức năng t−ơng tự.
- Ng−ợc lại, mã văn hóa có thể chuyển đạt rộng rãi giữa các kiểu xã hội.
- Còn trong tiến hóa xã hội, các kiểu xã hội đơn giản hơn có xu h−ớng bị loại trừ bởi những kiểu xã hội phức tạp hơn.
- Theo Lenski và cộng sự, có hai động lực cơ bản đối với biến đổi xã hội: đổi mới (công nghệ) tạo ra thông tin mới và các khuôn mẫu xã hội mới.
- Đổi mới trong tiến hóa xã hội làm cho biến đổi diễn ra nhanh hơn, vì con ng−ời có năng lực ý thức, có nhu cầu và khát vọng vô hạn, có thể chấp nhận truyền bá văn hóa từ xã hội khác, có thể gây sức ép buộc xã hội khác chấp nhận mã thông tin của mình, có thể định chế hóa các đổi mới khiến nó trở nên th−ờng xuyên và bền vững, có thể kết nối các hệ thống khác nhau tạo ra biến đổi dây chuyền.
- Cá nhân: đơn vị thích nghi cơ bản của tiến hóa xã hội? Trong khi nhiều lý thuyết giai đoạn tiến hóa quan tâm đến cơ chế chọn lọc đối với xã hội hoặc nhóm thì S.K.
- Sanderson cho rằng t−ơng đồng giữa tiến hóa sinh học và xã hội là ở chỗ chúng bao hàm các quá trình thích nghi mà các quá trình này sẽ tạo ra biến đổi.
- Nh−ng đơn vị cơ bản của sự chọn lọc là cá nhân, chứ không phải các đơn vị xã hội trên cá nhân.
- Các cấu trúc xã hội không thể là đơn vị thích nghi vì chúng chỉ là những khái niệm trừu t−ợng.
- Các cấu trúc xã hội có thể là tác nhân biến đổi, buộc cá nhân chấp nhận và thích ứng với chúng.
- Song, trong sự phân tích tiến hóa xã hội, một khuôn mẫu xã hội phải đ−ợc xem là mang tính thích nghi chỉ bởi vì nó thúc đẩy sự thích nghi của các cá nhân trong cấu trúc xã hội đó.
- Mặc dù cá nhân là đơn vị của thích nghi và chọn lọc, nh−ng chỉ các xã hội là tiến hóa, giống trong sinh học: cá thể là đơn vị của sự chọn lọc, nh−ng quần thể của các cá thể này thì mới tiến hóa.
- T−ơng tự, các cá thể ng−ời là đơn vị của sự thích nghi và chọn lọc, tạo ra hay chấp nhận những đặc điểm văn hóa xã hội bởi vì những đặc điểm này đáp ứng nhu cầu của họ.
- Trong qúa trình đó, các cấu trúc văn hóa và xã hội đ−ợc biến đổi.
- Theo Sanderson, những nguyên nhân cơ bản của tiến hóa xã hội nằm trong Bản quyền thuộc Viện Xó hội học.
- www.ios.org.vn 82 Đến với các lý thuyết xã hội học: quan điểm tiến hóa các điều kiện vật chất cho sự tồn tại của con ng−ời: nhân khẩu, sinh thái, công nghệ, kinh tế.
- Vì vậy, các kiểu xã hội khác nhau trong những thời kỳ lịch sử và những giai đoạn tiến hóa khác nhau sẽ có những lô gích tiến hóa khác nhau.
- Bảng 1: T−ơng đồng và khác biệt giữa tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội, từ lý thuyết của Lenski và của Sanderson Đặc điểm tiến hóa Sinh học Xã hội T−ơng Di truyền Ghi chép kinh nghiệm, l−u trữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác đồng d−ới hình thái các hệ thống mã thông tin Cơ chế di truyền Biến dị và chọn lọc ngẫu nhiên các đặc điểm thúc đẩy sự thích nghi với môi tr−ờng Khác Vật mang thông tin Gen Hệ thống biểu tr−ng văn hóa biệt di truyền Cách chuyển đạt Thông qua sinh sản cơ thể hữu cơ Giữa các kiểu xã hội, qua xã hội thông tin mới, chỉ diễn ra trong phạm vi một hóa loài, không thể qua xã hội hóa Khả năng chung Loài đơn giản hơn và loài phức tạp Kiểu xã hội đơn giản hơn có xu sống trong cùng một hơn có thể tiếp tục chung sống h−ớng bị loại trừ bởi kiểu xã hội vùng nguồn lực phức tạp hơn Tốc độ tiến hóa Chậm vì biến đổi gen phải qua Có thể rất nhanh, vì đặc điểm mới nhiều thế hệ (kiểu Darwin) có thể sáng tạo, học hỏi, truyền bá trong một thế hệ (kiểu Lamarck) Khác biệt hóa/hội tụ Xu h−ớng đa dạng hóa các loài Xu h−ớng hội tụ các kiểu xã hội ý thức/chủ định Biến dị gen là quá trình ngẫu nhiên Biến thể th−ờng là kết quả có chủ định của t− duy/ hành động có ý thức của con ng−òi H−ớng tiến hóa Không đoán tr−ớc đ−ợc Có thể đoán tr−ớc Tiến hóa luận xã hội của N.
- Luhmann chú trọng đến các quá trình tạo ra biến dị, chọn lọc và ổn định hóa các đặc điểm trong hệ thống xã hội.
- Các hệ thống xã hội có những cơ chế với chức Bản quyền thuộc Viện Xó hội học.
- Trong khi đó, một số tác giả của xã hội học tiến hoá mới lại chú trọng đến cá nhân nh− là đơn vị phân tích, là tác nhân biến đổi (Sanderson, Luhmann).
- Có vẻ nh− là ở đây cũng phản ánh sự dao động con lắc trong vấn đề cơ bản của xã hội học: “cấu trúc hay là chủ thể hành động?” Luhmann sử dụng thuật ngữ "chuỗi kế tục truyền thông" (communicative success) để nói về cơ chế chọn lọc.
- Các hình thái truyền thông đó sẽ đ−ợc giữ lại trong cấu trúc của cơ thể xã hội vì chúng thúc đẩy sự sống sót và thích nghi với môi tr−ờng.
- Các mã và vật trung giới (media) truyền thông mới đ−ợc sử dụng để sắp đặt trật tự của các hành động xã hội.
- Luhmann xây dựng một chuỗi lập luận về tiến hóa xã hội.
- Tiến hóa là sự khác biệt hóa ngày càng tăng giữa ba hệ thống đó.
- Tiến hóa bao hàm sự khác biệt hóa ngày càng tăng của hệ thống xã hội (societal) thành những vùng chức năng (chính trị, kinh tế, luật, tôn giáo, khoa học, giáo dục, gia đình).
- Sự khác biệt hóa trong tiến hóa nâng cao tính phức tạp của một hệ thống và mối quan hệ của nó với môi tr−ờng.
- Habermas Nh− các nhà tiến hóa luận khác, J.
- Habermas nhìn tiến hóa nh− là một quá Bản quyền thuộc Viện Xó hội học.
- www.ios.org.vn 84 Đến với các lý thuyết xã hội học: quan điểm tiến hóa trình khác biệt hóa cấu trúc, đồng thời từ đó nảy sinh vấn đề liên kết.
- Sự liên kết trong các hệ thống phức tạp dẫn đến việc nâng cao khả năng xã hội thích nghi với môi tr−ờng.
- Thế giới quan và nguồn tri thức của các chủ thể xã hội bao hàm khả năng học hỏi và l−u trữ thông tin, điều này quyết định trình độ học hỏi chung của một xã hội.
- Trình độ học hỏi này lại quyết định khả năng xã hội phản ứng với môi tr−ờng.
- Vì các xã hội có khả năng học hỏi, nên khi chúng phải đối mặt với những vấn đề v−ợt quá năng lực tổ chức và cơ chế điều hành của mình, thì chúng sẽ phát huy những "tiềm năng nhận thức" trong thế giới quan và nguồn tri thức của các cá nhân, để tái tổ chức hành động của họ.
- Kết quả, quá trình học hỏi này tạo ra cấp độ thông tin mới cho phép phát triển những nguyên tắc tổ chức mới, đảm bảo cho sự liên kết trong điều kiện khác biệt hóa xã hội và tính phức tạp tăng lên.
- Xã hội học tiến hóa hình thành từ những quan sát thực tế, đồng thời cũng đ−ợc áp dụng vào nhiều nghiên cứu thực nghiệm.
- Sở dĩ nói đến sự thăng trầm là vì trong một số thời điểm lịch sử, quan điểm này bị phê phán và lãng quên, một phần do bị các trào l−u chính trị-xã hội phản động lợi dụng (phát xít, phân biệt chủng tộc), một phần do những nhấn mạnh thái quá của một số nhà xã hội học tiến hóa.
- Những kết quả nghiên cứu của xã hội học tiến hóa có nhiều ý nghĩa trong nghiên cứu phát triển và thực tiễn quản lý phát triển hiện nay.
- Các nguồn gốc ph−ơng pháp luận và ph−ơng pháp của xã hội học.
- Trong: Tạp chí Xã hội học.
- Đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học.
- Sinh thái học xã hội-lịch sử và những vấn đề đ−ơng đại