« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu mô hình đánh giá tác động của tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trong điều kiện thông tin bất cân xứng đối với tăng trưởng kinh tế


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ ÁNH NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
- Hà nội, ngày 15 tháng 06 năm 2014 Tác giả luận án Trần Thị Ánh ii LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nghiêm Sĩ Thƣơng và TS Nguyễn Đại Thắng đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và động viên trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận án để tác giả có thể hoàn thành luận án này.
- Xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau Đại học của Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà nội, các thầy cô ở Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Tài chính và các thầy cô ở các trƣờng khác đã tận tình góp ý và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận án.
- Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ quý báu của các cô, chú và anh chị tại Bộ Khoa học và Công nghệ, các anh chị tại Tòa soạn Tạp chí Nghiên cứu khoa học, tạp chí Tài chính và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tác giả trong bản luận án.
- ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU xv 3.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- xviii CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƢỚC.
- Mô hình tăng trƣởng của Solow [81.
- Mô hình tăng trƣởng kinh tế của Romer .
- Mô hình tăng trƣởng kinh tế của Bencivenga và Smith [30.
- Mô hình tăng trƣởng kinh tế của Jones [56][57], Ivo De Loo và Luc Soete [54.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC.
- Giáo sƣ Trần Thọ Đạt - Vai trò của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) trong chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam .
- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng – Thay đổi mô hình tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam [21][22.
- Nguyễn Đức Kiên – Mô hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ở giai đoạn thu nhập trung bình thấp .
- ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU.
- Một số tồn tại từ các mô hình nghiên cứu trƣớc.
- Định hƣớng nghiên cứu.
- 24 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ.
- TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ.
- Khái niệm và vai trò của tăng trƣởng kinh tế.
- Vai trò của tăng trƣởng kinh tế.
- Các chỉ tiêu đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế.
- TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ.
- Tổng quan về tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.
- Việc tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trong điều kiện thông tin bất cân xứng.
- Mối quan hệ giữa tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trong điều kiện thông tin bất cân xứng và tăng trƣởng kinh tế.
- 55 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ.
- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH.
- Thị trƣờng tín dụng và vấn đề thông tin bất cân xứng ở thị trƣờng tín dụng 56 3.1.2.
- Hoạt động nghiên cứu và phát triển (hệ thống bằng phát minh sáng chế) và tăng trƣởng kinh tế.
- XÂY DỰNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CHO MÔ HÌNH.
- Mô tả môi trƣờng kinh tế của mô hình.
- THỊ TRƢỜNG TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGƢỜI ĐI VAY VÀ NGƢỜI CHO VAY.
- Thị trƣờng tín dụng.
- SỰ CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƢỜNG TÍN DỤNG.
- Các trạng thái cân bằng của thị trƣờng tín dụng ở điều kiện thông tin bất cân xứng.
- Mô tả trạng thái cân bằng của thị trƣờng tín dụng.
- Tác động của xác suất đƣợc tài trợ của những ngƣời đi vay có mức độ rủi ro thấp đến tăng trƣởng kinh tế.
- KIỂM ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA MÔ HÌNH.
- Kiểm định điều kiện tham gia thị trƣờng của các chủ thể trong mô hình.
- Kiểm định sự tồn tại của trạng thái cân bằng ở thị trƣờng tín dụng.
- 102 CHƢƠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ.
- QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH 104 4.1.1.
- Quy trình xác định các tham số của mô hình.
- Phạm vi ứng dụng mô hình.
- THUẬT TOÁN VẬN DỤNG MÔ HÌNH.
- KẾT QUẢ VẬN DỤNG MÔ HÌNH VÀO MỘT SỐ NƢỚC.
- Phân nhóm và lựa chọn các nƣớc vận dụng mô hình.
- Tổng quan về việc tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển và một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của các nƣớc vận dụng mô hình.
- Kết quả vận dụng mô hình tại Việt Nam.
- Kết quả vận dụng mô hình tại Mỹ.
- KẾT QUẢ.
- Kiến nghị về việc tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trong điều kiện thông tin bất cân xứng.
- Một số kiến nghị về việc giảm sự bất cân xứng về thông tin ở thị trƣờng tài chính.
- 1588 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Lu Hàm lợi ích của ngƣời cho vay Bu Hàm lợi ích của ngƣời đi vay t Kỳ hạn trong mô hình 1c Tiêu dùng ở thời kỳ trẻ 2c Tiêu dùng ở thời kỳ già i Nhóm ngƣời đi vay i H Nhóm ngƣời đi vay có mức độ rủi ro cao L Nhóm ngƣời đi vay có mức độ rủi ro thấp  Tỷ trọng nhóm ngƣời đi vay có mức độ rủi ro cao trong số những ngƣời đi vay.
- Tỷ trọng nhóm ngƣời đi vay có mức độ rủi ro thấp trong số những ngƣời đi vay.
- Xác suất thành công của dự án R&D đối với nhóm ngƣời đi vay có mức độ rủi ro cao.
- Xác suất thành công của dự án R&D đối với nhóm ngƣời đi vay có mức độ rủi ro thấp.
- Mức lƣơng thực tế jtP Giá cả của hàng hóa trung gian thứ j j Lợi nhuận mang lại từ việc sản xuất hàng hóa trung gian thứ j tR Lãi suất thị trƣờng Ht Xác suất nhóm ngƣời đi vay có mức độ rủi ro cao đƣợc tài trợ từ ngƣời cho vay Lt Xác suất nhóm ngƣời đi vay có mức độ rủi ro thấp đƣợc tài trợ từ ngƣời cho vay F Lƣợng vốn cần thiết để thực hiện một dự án R&D tN.
- Hằng số của mô hình ABHH Hằng số của mô hình ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BPM Bằng phát minh CHLB Cộng hòa liên bang CIC Trung tâm tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Dự án R&D Dự án nghiên cứu và phát triển EU Châu Âu FFRDC Trung tâm nghiên cứu và phát triển đƣợc tài trợ bởi chính phủ liên bang FTE Quy đổi theo chế độ toàn bộ thời gian FDI Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRI Tổ chức báo cáo toàn cầu GNP Tổng sản phẩm quốc dân HDI Chỉ số phát triển nhân lực IBM Công ty máy tính IBM ICOR Hệ số hiệu quả sử dụng tổng hợp của vốn IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KH&CN Khoa học và công nghệ LLLĐ Lực lƣợng lao động MC Chi phí biên MS Mẫu số NIFA Thu nhập ròng tài sản từ nƣớc ngoài NNC Lƣợng ngƣời nghiên cứu NSF Tổ chức khoa học quốc gia x OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OGM Mô hình các thế hệ kế tiếp nhau USD Đôla Mỹ PCI Thu nhập bình quân đầu ngƣời PPP Sức mua tƣơng đƣơng SPCC Sản phẩm cuối cùng TFP Năng suất nhân tố tổng hợp TFPG Tốc độ gia tăng của năng suất nhân tố tổng hợp TFPG* Tốc độ gia tăng của năng suất nhân tố tổng hợp loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh Tốc độ TTKT Tốc độ tăng trƣởng kinh tế UK Nƣớc Anh XNK Xuất nhập khẩu xi DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG 1 Bảng 1.1: Đóng góp của các yếu tố vào tăng trƣởng TFP 12 2 Bảng 1.2: Tỷ trọng đầu tƣ hoạt động R&D của khối doanh nghiệp so với các bộ phận còn lại 19 3 Bảng 2.1: Tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội thực tính theo đầu ngƣời 28 4 Bảng 2.2: Phân biệt giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu phát triển 33 5 Bảng 2.3 : Bảng tài trợ cho hoạt động R&D toàn thế giới 50 6 Bảng 2.4: Các nƣớc dẫn đầu thế giới phân theo các lĩnh vực khác nhau năm 2013 50 7 Bảng 2.5: Tài trợ cho hoạt động R&D và tăng trƣởng kinh tế ở Mỹ và Nhật Bản 52 8 Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Mỹ giai đoạn Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn Bảng 4.3: Một số tham số của mô hình tại Việt Nam 119 11 Bảng 4.4: Xác suất tài trợ để thực hiện hoạt động R&D tại Việt Nam 120 12 Bảng 4.5: Bảng xác định giá trị lớn nhất của tham số tại Việt Nam 120 13 Bảng 4.6: Biện luận sự biến động của tham số năm Bảng 4.7: Xác suất thành công của cả hai nhóm ngƣời đi vay tại Việt Nam 122 15 Bảng 4.8: Biện luận sự biến động của tham số.
- ở Việt Nam năm Bảng 4.9: Biện luận sự biến động của tham số.
- ở Việt Nam năm 2013 124 xii 17 Bảng 4.10: Biện luận sự biến động của tham số.
- ở Việt Nam năm Bảng 4.11: Kết quả vận dụng mô hình tại Việt Nam năm Bảng 4.12: Dải xác suất tài trợ có hiệu quả ở Việt Nam năm Bảng 4.13: Bảng tổng hợp kết quả vận dụng mô hình tại Việt Nam giai đoạn Bảng 4.14: Một số tham số của mô hình tại Mỹ 132 22 Bảng 4.15: Xác suất tài trợ để thực hiện hoạt động R&D tại Mỹ 133 23 Bảng 4.16: Bảng xác định giá trị lớn nhất của tham số tại Mỹ 133 24 Bảng 4.17: Biện luận sự biến động của tham số năm 2013 tại Mỹ 134 25 Bảng 4.18: Xác suất thành công của cả hai nhóm ngƣời đi vay tại Mỹ 135 26 Bảng 4.19: Biện luận sự biến động của tham số.
- ở Mỹ năm Bảng 4.20: Biện luận sự biến động của tham số.
- ở Mỹ năm Bảng 4.21: Biện luận sự biến động của tham số.
- ở Mỹ năm Bảng 4.22: Kết quả vận dụng mô hình tại Mỹ năm Bảng 4.23: Dải xác suất tài trợ có hiệu quả ở Mỹ năm Bảng 4.24: Bảng tổng hợp kết quả vận dụng mô hình tại Mỹ giai đoạn xiii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT TÊN HÌNH VẼ TRANG 1 Hình 0.1: Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án xvii 2 Hình 1.1: Tăng trƣởng GDP, vốn, lao động và TFP Hình 1.2: Tăng trƣởng GDP, K, L và TFP đã loại bỏ yếu tố chu kỳ kinh doanh Hình 1.3: Nền tảng và hƣớng nghiên cứu mới của đề tài 23 5 Hình 2.1: Sự tiến triển tƣ duy về phát triển 27 6 Hình 2.2.: Mối quan hệ giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu phát triển 34 7 Hình 2.3: Mục tiêu kinh tế - xã hội của hoạt động R&D 34 8 Hình 2.4: Nguồn nhân lực cho hoạt động R&D đƣợc phân theo lĩnh vực hoạt động và trình độ chuyên môn 37 9 Hình 2.5: Mô hình thông tin bất cân xứng 46 10 Hình 3.1: Các tham số trong mô hình 60 11 Hình 3.2: Các thế hệ trong mô hình 61 12 Hình 3.3 : Các chủ thể trong mô hình 63 13 Hình 3.4: Dự án R&D trong mô hình 65 14 Hình 3.5: Sản xuất hàng hóa cuối cùng và hàng hóa trung gian 66 15 Hình 3.6: Thi trƣờng tín dụng 73 16 Hình 3.7: Sự cân bằng của thị trƣờng tín dụng 80 17 Hình 3.8: Trạng thái cân bằng của thị trƣờng tín dụng 86 18 Hình 3.9: Tác động của xác suất đƣợc tài trợ tín dụng của những ngƣời đi vay có mức độ rủi ro thấp tới tăng trƣởng kinh tế 90 19 Hình 4.1: Quy trình xác định các tham số của mô hình 105 20 Hình 4.2: Tổng lƣợng bằng sáng chế từ năm xiv MỞ ĐẦU 1.
- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tăng trƣởng kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống và thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời dân.
- Theo các tài liệu từ thế kỷ 19 trở lại đây, tăng trƣởng kinh tế đã tạo ra những cải thiện đáng kể đối với mức sống của ngƣời dân.
- Để có sự tăng trƣởng kinh tế, hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (còn gọi là hoạt động nghiên cứu và phát triển - hoạt động R&D) là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc tăng năng suất lao động, chế tạo sản phẩm mới và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ.
- Những nghiên cứu gần đây cho thấy bốn yếu tố chủ yếu tác động tới tăng trƣởng kinh tế gồm: tài nguyên thiên nhiên, vốn (bao gồm cả cơ sở hạ tầng), con ngƣời (bao gồm cả giáo dục và đào tạo) và việc đầu tƣ vào khoa học công nghệ (gồm việc đầu tƣ cho hoạt động R&D và tạo ra những công nghệ mới).
- một trong những nhà kinh tế hàng đầu nghiên cứu về tăng trƣởng kinh tế: “Tiến bộ kỹ thuật là nhân tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế, trong đó hoạt động R&D lại là nhân tố hàng đầu của sự cải tiến về mặt kỹ thuật” [77].
- Hoạt động R&D không thể thành công nếu không có sự tài trợ về vốn.
- Mặc dù không phải tất cả các hoạt động tài trợ đều mang lại kết quả nhƣ mong muốn, song đến nay các quốc gia vẫn không ngừng nâng cao tỷ trọng tài trợ cho hoạt động R&D, đồng thời cũng không ngừng khuyến khích các doanh nghiệp, các trƣờng đại học cũng nhƣ các viện nghiên cứu tích cực tham gia đối với hoạt động này.
- Tổng đầu tƣ cho hoạt động R&D năm 2011 trên toàn thế giới đạt 1333,4 tỷ USD, năm 2012 đạt 1402,6 tỷ USD và năm 2013 đạt 1473,5 tỷ USD [74].
- Thị trƣờng tài trợ cho hoạt động R&D cũng giống nhƣ bất kỳ thị trƣờng nào, tức cũng có bên cung và bên cầu.
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: là một mô hình kinh tế thị trƣờng lý tƣởng, ở đó không có ngƣời sản xuất hay ngƣời tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế đƣợc thị trƣờng, làm ảnh hƣởng đến giá cả.
- Ở thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, tất cả ngƣời bán và ngƣời mua đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc mua bán, trao đổi.
- Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo tạo nên cung cầu phù hợp nhất, mức tiêu dùng và mức cung đều đƣợc tối đa hoá nên việc sử dụng nguồn lực đƣợc hiệu quả nhất.
- Do vậy, mô hình thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo đƣợc xem là một mô hình kinh tế lý tƣởng.
- Ở thị trƣờng này, lợi ích của ngƣời tiêu dùng không đƣợc tối đa hóa và các nguồn lực trong xã hội cũng không đƣợc sử dụng hiệu quả.
- xv Thị trƣờng tài trợ cho hoạt động R&D ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay là thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo.
- Một trong các lý do dẫn đến việc cạnh tranh không hoàn hảo là sự bất cân xứng về thông tin giữa ngƣời mua và ngƣời bán.
- Theo F.Mishkin [41], “Sự không công bằng về mặt thông tin mà mỗi bên có được được gọi là hiện tượng thông tin bất cân xứng”.
- Vấn đề thông tin bất cân xứng, mà hệ quả của nó là sự lựa chọn ngƣợc và rủi ro đạo đức, khiến việc tài trợ cho hoạt động R&D đƣợc không đúng ngƣời đúng mục đích, từ đó ảnh hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế.
- Để phản ánh hệ quả này, các mô hình của Jones (1995a) [57], Ivo De Loo và Luc Soete Madsen [65] đã đề cập đến nghịch lý về mối quan hệ giữa việc tài trợ cho hoạt động R&D và tăng trưởng kinh tế: “Ở một số quốc gia, lượng tiền đầu tư cho hoạt động R&D liên tục tăng trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế lại có xu hướng giảm dần trong nhiều năm liên tiếp”.
- Các nghiên cứu khác cho đến nay cũng đƣa ra nhiều luận giải cho nghịch lý này nhƣ bài viết của Jones Ivo De Loo và Luc Soete Madsen [65].
- Jones (1995) cho rằng những nhân tố đột biến bất thƣờng đã tác động ngƣợc chiều và làm giảm tốc độ tăng trƣởng kinh tế.
- theo Ivo De Loo và Luc Soete (1999), hoạt động R&D về sau đã tập trung vào sự khác biệt hóa sản phẩm nhiều hơn là sự đổi mới về mặt kỹ thuật công nghệ, điều này góp phần tăng lợi ích của ngƣời tiêu dùng nhƣng không tác động mạnh đối với tăng trƣởng kinh tế.
- Tuy nhiên, những giải thích này vẫn chƣa nhận đƣợc nhiều sự đồng thuận và đang còn gây nhiều tranh luận giữa các nhà kinh tế.
- Nhƣ vậy, cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy không phải trong mọi trƣờng hợp việc tăng cƣờng tài trợ cho hoạt động R&D đều góp phần kích thích tăng trƣởng kinh tế.
- Vậy trong trƣờng hợp nào thì nên tiếp tục tăng cƣờng tài trợ cho hoạt động R&D, trong trƣờng hợp nào thì không nên tăng cƣờng tài trợ cho hoạt động R&D và nên sử dụng nguồn lực đó cho các lĩnh vực ƣu tiên khác? Những phân tích trên cho thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu để luận giải cho nghịch lý về mối quan hệ giữa việc tài trợ cho hoạt động R&D và tăng trƣởng kinh tế trong bối cảnh thông tin bất cân xứng ở thị trƣờng tài chính.
- Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu mô hình đánh giá tác động của tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển trong điều kiện thông tin bất cân xứng đối với tăng trƣởng kinh tế” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ của mình.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu khoa học.
- Xây dựng mô hình đánh giá tác động của tài trợ cho hoạt động R&D đối với tăng trƣởng kinh tế trong điều kiện thông tin bất cân xứng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt