Academia.eduAcademia.edu
Kế hoạch dạy học hóa học 11 SVTH: Phạm Minh Hải GVHD: Trần Thanh Vũ Tuần: 21 Tiết PPCT: 42,43 Lớp: 11CB10 Ngày dạy: 27/01/2021 CHUYÊN ĐỀ 6: HIDROCACBON KHÔNG NO Bài 29: ANKEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Nêu được khái niệm hidrocacbon không no và anken. - Trình bày được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của anken. - Viết được đồng phân về cấu tạo, hiểu được vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan về số cacbon tương ứng, viết được các đồng phân hình học của anken. - Nêu được cách gọi tên thay thế và tên thông thường, từ đó vận dụng gọi tên các anken. - Phát biểu được tính chất vật lý (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng và tính tan) của anken. - Trình bày được phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và ứng dụng của anken. - Chứng minh được tính chất hóa học của anken: phản ứng cộng (đặc trưng), phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa. 2. Kỹ năng. − Quan sát mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất của anken. - Viết được các đồng phân: đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi. − Viết được công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng của một công thức phân tử. − Viết được các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa. − Phân biệt được anken với ankan bằng phương pháp hóa học. 3. Phẩm chất, thái độ. - Tạo hứng thú, yêu thích môn học. - Tích cực, nghiêm túc trong học tập. - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, môi trường: ý thức sử dụng hợp lí các sản phẩm của polime thông qua tác hại của polime đối với con người và môi trường. 4. Năng lực chung. 4.1. Năng lực sáng tạo, tự chủ. 4.2. Năng lực giải quyết vấn đề. 4.3. Năng lực giao tiếp và hợp tác. 5. Năng lực đặc thù. 5.1. Năng lực nhận thức hóa học. 5.2. Năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học. 5.3. Năng lực vận dụng các kiến thức hóa học vào đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm, kết hợp với phương pháp đàm thoại, gợi mở, tìm tòi, dạy học giải quyết vấn đề và sử dụng bài tập hóa học. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên. Page 1 of 9 Kế hoạch dạy học hóa học 11 SVTH: Phạm Minh Hải GVHD: Trần Thanh Vũ - Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Phiếu học tập, bảng phụ (nếu có). - Mô hình phân tử etilen. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. - Học bài cũ “Ankan”, xem trước bài mới “Anken” và bài “Etilen” lớp 9. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút): kiểm tra sỉ số, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ.(4 phút) - Trình bày công thức gọi tên thay thế của ankan, viết các đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 và gọi tên các đồng phân đó theo danh pháp thay thế. - Nêu các tính chất hóa học của ankan và viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất đó. 3. Hoạt động dạy học. THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIAN GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm kết nối. Mục tiêu: HS hoạt động chủ động, tích cực, hiệu quả, có hứng thú vào chủ đề bài học. - GV cho HS quan sát - HS: Quan sát và thảo mô hình phân tử etilen. luận. Yêu cầu HS thảo luận Cấu tạo: có 1 liên kết 3 phút trình bày cấu tạo của C=C. etilen. GV: Đó là cấu tạo của etilen và etilen là 1 chất trong dãy đồng đẳng của anken. Hôm nay chúng ta học vào bài 29: Anken tìm hiểu danh pháp, tính chất chung của các anken trong dãy đồng đẳng. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của anken. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, công thức chung của dãy đồng đẳng anken. - Giải thích được vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan có số C tương ứng. - Nêu được cách gọi tên thay thế và tên thông thường, từ đó vận dụng để gọi tên anken. 1. Khái niệm và dãy I – Khái niệm, đồng đẳng, đồng đẳng anken. - HS: anken là những đồng phân và danh pháp. - Dựa vào thông tin hidrocacbon mạch hở, 1. Khái niệm. trong SGK em hãy cho trong phân tử có 1 liên - Là hidrocacbon không no mạch 5 phút biết khái niệm của kết đôi C=C. hở, trong phân tử có chứa một anken? liên kết đôi C=C 2. Dãy đồng đẳng anken Page 2 of 9 Kế hoạch dạy học hóa học 11 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Từ khái niệm đồng đẳng và phân tử etilen em hãy lập công thức tổng quát của anken. 10 phút 2. Đồng phân. - Yêu cầu HS nhắc lại các loại đồng phân của ankan. - GV nêu vấn đề: do trong phân tử anken có 1 liên kết đôi C=C nên anken (n ≥ 4) còn có thêm đồng phân về vị trí liên kết đôi. - Yêu cầu HS viết các đồng phân cấu tạo của anken ứng với C4H8. - Việc có mặt của liên kết đôi có ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành đồng phân của anken? - GV nêu các điều kiện để có đồng phân hình học. Dùng sơ đồ sau để giải thích: R1 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS: phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm -CH2 C2H4, C3H6, C4H8, C5H10,… CnH2n (n ≥ 2) - Ankan có đồng phân về mạch cacbon NỘI DUNG - Etilen (C2H4) và các chất có CTPT C3H6, C4H10, C5H12… có tính chất tương tự etilen lập thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của etilen. -Công thức phân tử chung CnH2n ( n ≥ 2 ). 2. Đồng phân. - Từ C4H8 trở đi mới xuất hiện đồng phân. a) Đồng phân cấu tạo - Đồng phân vị trí liên kết đôi - Đồng phân mạch cacbon - Các đồng phân của C4H8 b) Đồng phân hình học R1 R3 C R2 C R4 -Điều kiện : R3 + Trong phân tử phải có liên kết đôi C=C R4 + R1≠ R2 , R3≠ R4 C C R2 GVHD: Trần Thanh Vũ SVTH: Phạm Minh Hải ĐK: + R1≠ R2 , R3≠ R4 + Trong phân tử phải có liên kết đôi C=C - GV yêu cầu HS dựa HS: vào điều kiện để xác định xem trong các đồng phân của C4H8 công thức nào có đồng phân hình học? - Có 2 loại đồng phân hình học: + Đồng phân Cis là đồng phân có R1 và R3 giống nhau hoặc gần Page 3 of 9 Kế hoạch dạy học hóa học 11 THỜI GIAN 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV cho HS xem mô hình phân tử But-2-en, hướng dẫn HS cách xác định đồng phân cis và đồng phân trans. 3. Danh pháp. GV: một số ít anken có tên thông thường. Tên thông thường của nó xuất phát từ tên ankan có cùng số C và đổi đuôi “an” thành “ilen” - Yêu cầu HS đọc tên C2H4, C3H6 bằng tên thông thường. - Hãy dựa vào bảng 6.1 cho biết cách gọi tên thay thế của anken. SVTH: Phạm Minh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS: + Cis là đồng phân có R1 và R3 giống nhau hoặc gần giống nhau về nhóm thế (gốc ankyl). + Trans là đồng phân có R1 và R3 khác nhau về nhóm thế (gốc ankyl). GVHD: Trần Thanh Vũ NỘI DUNG giống nhau về nhóm thế (gốc ankyl). + Đồng phân Trans là đồng phân có R1 và R3 khác nhau về nhóm thế (gốc ankyl). 3. Danh pháp. a. Tên thông thường = tên mạch chính + “ilen” VD: C2H4: etien C3H6: propilen - HS: C2H4: etien C3H6: propilen - HS: tên thay thế của anken = tên của ankan tương ứng thay đuôi “an” thành đuôi “en” - GV: nếu mạch C có phân nhánh ta phải gọi tên theo các bước sau: + Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa liên kết đôi và chứa nhiều nhánh nhất. + Đánh số C mạch chính sao cho số chỉ vị trí liên kết đôi là nhỏ nhất + Công thức gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh+tên mạch chínhsố chỉ vị trí liên kết đôi“en”. HS: GV yêu cầu HS gọi tên các đồng phân của C4H8 Page 4 of 9 b. Tên thay thế. * Qui tắc gọi tên: - Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa liên kết đôi và chứa nhiều nhánh nhất. - Đánh số C mạch chính sao cho số chỉ vị trí liên kết đôi là nhỏ nhất - Công thức gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh+tên mạch chính-số chỉ vị trí liên kết đôi- “en”. VD: gọi tên các đồng phân của C4H8 Kế hoạch dạy học hóa học 11 THỜI GIAN 5 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SVTH: Phạm Minh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GVHD: Trần Thanh Vũ NỘI DUNG - GV lưu ý với HS: + Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì phải nêu đầy đủ vị trí của các nhánh và phải thêm các tiền tố; đi (2); tri (3); tetra (4)…trước tên nhánh. - Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì tên nhánh được đọc theo thứ tự chữ cái. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý của anken. Mục tiêu: Nêu được tính chất vật lý của anken. - GV yêu cầu HS quan - HS: nhiệt độ sôi, nhiệt II. Tính chất vật lý sát bảng 6.1 cho biết độ nóng chảy, khối - Ở điều kiện thường, các anken nhiệt độ sôi, nhiệt độ lượng riêng tăng theo từ C2 → C4 trạng thái khí, từ C5 nóng chảy, khối lượng chiều tăng của phân tử trở đi trạng thái rắn hoặc lỏng. riêng thay đổi như thế khối. - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng nào theo chiều tăng của chảy, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối? chiều tăng của phân tử khối. - Dựa vào SGK hãy cho - Các anken không tan trong biết anken có trạng thái - Ở điều kiện thường, nước. như thế nào? Và anken các anken từ C2 → C4 có tan trong nước trạng thái khí, từ C5 trở không? đi trạng thái rắn hoặc lỏng. - Các anken không tan trong nước. Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của anken. Mục tiêu: chứng minh được tính chất hóa học của anken: phản ứng cộng (đặc trưng), phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa. GV: Trong phân tử II. Tính chất hóa học anken có liên kết đôi có liên kết đôi C=C gồm 1 liên C=C gồm 1 liên kết σ kết σ (bền) và một liên kết π (bền) và một liên kết π (kém bền) nên liên kết π dễ bị (kém bền) nên liên kết phân cắt, gây nên tính chất hóa π dễ bị phân cắt trong học đặc trưng của anken là phản các phản ứng hóa học Page 5 of 9 Kế hoạch dạy học hóa học 11 THỜI GIAN 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN → anken dễ dàng tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi C=C tạo thành hợp chất no tương ứng. 1. Phản ứng cộng. GV: dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9, hãy viết phương trình phản ứng giữa etilen với hidro. -GV: biểu diễn thí nghiệm khí etilen phản ứng với dung dịch brom: dẫn khí etilen từ từ vào dung dịch brom - Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích. - Yêu cầu HS dựa vào phương trình tổng quát, viết phương trình phản ứng giữa etilen và Clo. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và giải quyết các vấn đề sau: + Viết phương trình phản ứng giữa etilen, propilen với HBr và nước. + Xác định bậc C. + So sánh sản phẩm giữa hai phản ứng. - Từ đó GV đặt vấn đề: Vì sao etilen và proilen cho ra sản phẩm cộng khác nhau? → Rút ra qui tắc Maccopnhicop GVHD: Trần Thanh Vũ SVTH: Phạm Minh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng. 1. Phản ứng cộng. a. Cộng H2 HS: PTTQ: b. Cộng X2 (Cl2, Br2) PTTQ: - HS: dung dịch brom (màu nâu đỏ) bị nhạt dần → mất màu. → Phản ứng được dùng để nhận biết anken với ankan. HS: c. Cộng HX (X: Cl, Br,OH,…) VD1: HS: VD2: VD3 - Sản phẩm giữa 2 phản ứng có sự khác nhau. -HS: Do tính bất đối xứng của phân tử propilen. Qui tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần Page 6 of 9 Kế hoạch dạy học hóa học 11 THỜI GIAN 8 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2. Phản ứng trùng hợp. - GV đặt vấn đề: anken có tham gia phản ứng với chính nó không? - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hãy giải quyết các yêu cầu: + Viết phương trình phản ứng trùng hợp etilen. + Nêu ý nghĩa của các đại lượng. + Từ đó phát biểu khái niệm phản ứng trùng hợp và cách gọi tên. 3. Phản ứng oxi hóa. GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng đốt cháy etilen, nhận xét tương quan số mol CO2 và số mol H2O. GVHD: Trần Thanh Vũ SVTH: Phạm Minh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS: Có NỘI DUNG mang điện tích dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn). 2. Phản ứng trùng hợp. VD1: trùng hợp etilen. VD2: trùng hợp vinylclorua HS: n: là hệ số trùng hợp. CH2=CH2 : là monome. : là polime. -CH2-CH2- là các mắc xích của polime. - KN: phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhau nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau, tạo thành những phân tử rất lớn (gọi là polime). - HS: Khái niệm: Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn gọi là polime. Với: + Chất đầu: monome + Sản phẩm: polime + n: hệ số trùng hợp (số mắt xích) * Chú ý : Chỉ có C=C mới tham gia mở nối trùng hợp. Tên polime=poli + tên monome 3. Phản ứng oxi hóa. a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn. Nhận xét: nCO2 = nH2O PTTQ: C n H2n + 3n to O 2 ⎯⎯ → nCO 2 + nH 2 O 2 - Nhận xét: Khi đốt cháy một hidrocacbon mà tạo ra nCO2 = nH2O thì hidrocacbon đó là anken. 8 phút - GV biểu diễn thí nghiệm: sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Page 7 of 9 Kế hoạch dạy học hóa học 11 THỜI GIAN 6 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. - Ứng dụng của phản ứng này là gì? GV viết phương trình phản ứng và hướng dẫn HS cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron. SVTH: Phạm Minh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Màu của KMnO4 nhạt dần, và có kết tủa nâu đen. GVHD: Trần Thanh Vũ NỘI DUNG b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. → Phản ứng dùng để phân biệt anken với ankan HS: Phản ứng dùng để phân biệt anken với ankan Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế anken. Mục tiêu: Trình bày được phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp của anken. GV giới thiệu các IV. Điều chế phương pháp điều chế anken. - Gồm những hóa chất: 1. Trong phòng thí nghiệm. GV yêu cầu HS quan C2H5OH, H2SO4 đặc, Etilen được điều chế từ ancol sát về điều chế etilen đá bọt. etylic. trong phòng thí nghiệm - Phương trình: và cho biết cần những hóa chất nào? Viết phương trình điều chế. - HS: - GV yêu cầu HS viết 2. Trong công nghiệp. phương trình tổng quát - Các anken được điều chế từ về phương pháp điều ankan bằng phản ứng tách hidro. chế anken trong công nghiệp. Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng dụng của anken Mục tiêu: Nêu được các ứng dụng của anken. GV giới thiệu cho HS HS: Anken và dẫn xuất V. Ứng dụng. 6 phút về các ứng dụng và yêu của anken là nguyên - Nguyên liệu cho quá trình sản cầu HS khái quát hóa liệu cho nhiều quá trình xuất hóa học. ứng dụng của anken. sản xuát hóa học. - Tổng hợp các polime từ etilen, propilen, butilen để ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Hoạt động 7: Củng cố.(4 phút) Mục tiêu: Xác định, khoanh vùng các kiến thức đã học trong bài. ✓ Đồng đẳng: CTTQ CnH2n (n ≥ 2) ✓ Đồng phân: Từ C4 trở đi xuất hiện đồng phân - Đồng phân cấu tạo ( mạch thẳng và mạch nhánh). - Đồng phân hình học ( đồng phân cis và đồng phân trans). Page 8 of 9 Kế hoạch dạy học hóa học 11 SVTH: Phạm Minh Hải GVHD: Trần Thanh Vũ ✓ Danh pháp - Tên thông thường = Tên mạch chính + “ilen”. - Tên thay thế : * Quy tắc gọi tên thay thế + Chọn mạch chính ( chứa liên kết đôi, nhiều cacbon nhất, nhiều nhánh nhất). + Đánh số mạch chính ( vị trí liên kết đôi nhỏ nhất) + Công thức gọi tên: Tên anken = Vị trí nhánh – tên nhánh + tên mạch chính – vị trí liên kết đôi – “ en” ✓ Tính chất vật lý - ≤ C4 : chất khí - ≥ C5 : Chất rắn hoặc lỏng. - Nhiệt độ sôi, nóng chảy, khối lượng riêng: tăng dần theo chiều tăng phân tử khối. - Không tan trong nước và nhẹ hơn nước. ✓ Tính chất hóa học - Làm mất màu dung dịch Br2, KMnO4 - Phản ứng cộng + Cộng vào 2 bên liên kết đôi C=C + Tuân theo nguyên tắc: Maccopnhicop ANKEN - Phản ứng trùng hợp: tạo ra polime ( mạch hở, có 1 liên kết đôi) - Phản ứng oxi hóa + OXH hoàn toàn: tác dụng với O2; nCO2 = nH2O + OXH không hoàn toàn: tác dụng với KMnO4 → ancol ✓ Điều chế - Trong phòng thí nghiêm: điều chế từ ancol etylic bằng phản ứng tách nước. - Trong công nghiệp: điều chế từ ankan bằng phản ứng tách hidro. Hoạt động 8: Hướng dẫn tự học (2 phút) - HS về nhà học bài và làm bài tập 2, 3, 5, 6 SGK/Tr.132. - Chuẩn bị bài mới: ANKAĐIEN PHIẾU HỌC TẬP TỔNG HỢP Câu 1: Viết đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 và gọi tên theo danh pháp thay thế. Câu 2: Hãy xác định xem chất nào sau đây có đồng phân hình học. Biểu diễn đồng phân cis, trans cho công thức đó. A. CH2=CH2 B. CH3-CH2-CH=CH2 C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 Page 9 of 9