« Home « Kết quả tìm kiếm

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP


Tóm tắt Xem thử

- Bài viết cũng đề cập đến một số vấn đề liên quan đến việc tổ chức điều tra chọnmẫu trong thu thập dữ liệu sơ cấp như: phương pháp chọn mẫu, phương pháp thiết kế thang đo vàphương pháp thiết kế bảng câu hỏi khi thu thập dữ liệu.
- 2-Phương pháp phỏng vấn bằng thư (mail interview): 2.1-Nội dung phương pháp: Gởi bảng câu hỏi đã soạn sẵn, kèm phong bì đã dán tem đến ngườimuốn điều tra qua đường bưu điện.
- khi vấn đề cần điều tra cần thiết phải có sựtham khảo tra cứu nhất định nào đó… 2.2-Ưu nhược điểm: Có thể điều tra với số lượng lớn đơn vị, có thể đề cập đến nhiều vấn đề riêng tư tế nhị, có thểdùng hình ảnh minh hoạ kèm với bảng câu hỏi.
- Thuận lợi cho người trả lời vì họ có thời gian để suynghĩ kỹ câu trả lời, họ có thể trả lời vào lúc rảnh rỗi.
- Tuy nhiên các biệnpháp sau sẽ làm gia tăng tỷ lệ trả lời.
- Thông báo trước cho người được phỏng vấn : Dùng một bưu ảnh thông báo trước khoảng chừngnăm ngày trước khi gởi bảng câu hỏi.
- Chuẩn bị kỹ bức thư.Bức thư phải kích thích người nhận thư điền vào bảng câu hỏi và gởi trảlại.
- Chú ý đến hình thức trình bày của bảng câu hỏi:Bảng câu hỏi nên có bề ngoài đơn giản, hấpdẫn, dễ đọc, dễ trả lời.
- Đối với các câu hỏi mở cần chừa trống đủ để trả lời.
- Ngoài ra phải dùng một bức thư mới để kêu gọi sự trả lời, kèm theo một bảng câuhỏi và phong bì có dán tem thư trả lời, gởi khoảng 3 đến 4 tuần sau khi gởi bảng câu hỏi lần thứ nhất,để dự phòng khi đối tượng bận công tác hay đi nghỉ phép… 3-Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại (telephone interview): 3.1-Nội dung phương pháp: Nhân viên điều tra tiến hành việc phỏng vấn đối tượng được điều trabằng điện thoại theo một bảng câu hỏi được soạn sẵn.
- Có thể cải tiến bảng câu hỏi trong quá trìnhphỏng vấn (có thể cải tiến để bảng câu hỏi hoàn thiện hơn, hoặc có thể thay đổi thứ tự câu hỏi).
- 3.3-Biện pháp làm tăng hiệu quả phỏng vấn qua điện thoại: Dùng máy vi tính trợ giúp để xử lý các câu hỏi mở (đáp viên trả lời theo ý thích của họ).
- Nhờmáy tính nối với điện thoại, các câu trả lời cho câu hỏi mở sẽ được ghi lại và sau đó sẽ được xử lý.Người ta còn căn cứ vào ngữ điệu và cường độ âm thanh để đo lường mức độ cảm nhận của đối tượng.
- 4-Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp (personal interviews): 4.1- Nội dung phương pháp: Nhân viên điều tra đến gặp trực tiếp đối tượng được điều tra đểphỏng vấn theo một bảng câu hỏi đã soạn sẵn.
- khi muốn thăm dòý kiến đối tượng qua các câu hỏi ngắn gọn và có thể trả lời nhanh được,… 4.2-Ưu nhược điểm: Do gặp mặt trực tiếp nên nhân viên điều tra có thể thuyết phục đối tượng trả lời, có thể giải thíchrõ cho đối tượng về các câu hỏi, có thể dùng hình ảnh kết hợp với lời nói để giải thích, có thể kiểm tradữ liệu tại chỗ trước khi ghi vào phiếu điều tra.
- 4.3-Biện pháp nâng cao hiệu quả của phỏng vấn cá nhân trực tiếp: -Nâng cao tính chuyên nghiệp của vấn viên : Kỹ năng đặt câu hỏi phải khéo léo, tinh tế.
- không đểcho quan điểm riêng của mình ảnh hưởng đến câu trả lời của đáp viên.
- nhữngngười lui tới chợ hay siêu thị để mua sắm không có nhiều thời gian để trả lời.
- 5-Phương pháp điều tra nhóm cố định (panels) 5.1-Nội dung phương pháp: Nhóm cố định là một mẫu nghiên cứu cố định gồm các con người, các hộ gia đình, các doanhnghiệp được thành lập để định kỳ trả lời các bảng câu hỏi qua hình thức phỏng vấn bằng điện thoại,bằng thư hay phỏng vấn cá nhân.
- 5.2-Ưu nhược điểm: Chi phí rẻ do lặp lại nhiều lần một bảng câu hỏi theo mẫu lập sẵn.
- 6-Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề: (forcus groups) 6.1-Nội dung phương pháp: Nhân viên điều tra tiến hành đặt câu hỏi phỏng vấn từng nhóm,thường từ 7 đến 12 người có am hiểu và kinh nghiệm về một vấn đề nào đó, để thông qua thảo luận tựdo trong nhóm nhằm làm bật lên vấn đề ở nhiều khía cạnh sâu sắc, từ đó giúp cho nhà nghiên cứu cóthể nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo và toàn diện.
- Áp dụng trong việc xây dựng hay triển khai một bảng câu hỏi để sử dụng trong nghiên cứu địnhlượng về sau.
- Tuy nhiên kết quả thu được không có tính đạidiện cho tổng thể chung, chất lượng dữ liệu thu được hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ năng của người điềukhiển thảo luận, các câu hỏi thường không theo một cấu trúc có sẵn nên khó phân tích xử lý.
- Kiểm tra sự cộng tác của người trả lời (hỏi càng dài thì sự từ chối trả lờicàng lớn).
- hoặc để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng.
- phục vụ cho việc phân tích định lượngcác vấn đề nghiên cứu, mặt khác tạo thuận lợi cho việc thiết kế bảng câu hỏi phục vụ cho việc điều travà cho việc xử lý dữ liệu sau đó.
- Người trả lời thường chú ý đến nhữngxếp hạng đầu và cuối, hơn là các xếp hạng ở giữa.
- Nếu người trả lời không có sẵn ý thích so sánh giữacác đối tượng thì câu trả lời của họ sẽ không có ý nghĩa.
- Dễ gặp trường hợp người trả lời cho điểm nhiều hơn hay ít hơn tổng điểm cố định.
- Dễ gâysự nhầm lẫn và chán nản cho người trả lời khi phải tính toán chia cho hết tổng điểm.
- Bao gồm các dạng sau: Thang đo tỷ lệ liên tục: Có nghĩa là sử dụng thang đo khoảng để tạo ra các mục lựa chọn, người trả lời sẽ chọn một mụcđể đánh dấu vào đó.
- với thang đo này người trả lời phải biểu thị một lựa chọntheo những đề nghị được trình bày sẵn trong bảng.
- đến âm (-),chẳng hạn từ +3 đến -3, +5 đến -5 để đo lường hướng và cường độ của thái độ của người trả lời.
- Tính đa dạng của thang đo :Một thang đo phải đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng : giảithích cho kết quả nghiên cứu, từ kết quả thu thập đưa ra những kết luận suy đoán khác Tính dễ trả lời: Khi thu thập dữ liệu bằng phương thức phỏng vấn, không được để xảy ra tìnhtrạng người được hỏi từ chối trả lời vì khó trả lời, hay tình trạng đưa ra những nhận định sai lệch bảnchất do cách đặt câu hỏi không phù hợp IV-PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI: Bảng câu hỏi là một công cụ dùng để thu thập dữ liệu.
- Bảng câu hỏi bao gồm một tập hợp cáccâu hỏi và các câu trả lời được sắp xếp theo logic nhất định.
- Bảng câu hỏi là phương tiện dùng để giaotiếp giữa người nghiên cứu và người trả lời trong tất cả các phương pháp phỏng vấn.
- Thông thường có8 bước cơ bản sau đây để thiết kế một bảng câu hỏi: 1- Xác định các dữ liệu cần tìm: Dựa vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, để xác định cụ thể tổng thể nghiên cứu và nội dungcác dữ liệu cần phải thu thập trên tổng thể đó.
- 2-Xác định phương pháp phỏng vấn : Tuỳ theo phương pháp phỏng vấn (gởi thư, gọi điện thoại, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn bằngthư điện tử…) sẽ thiết kế bảng câu hỏi khác nhau.
- -Phỏng vấn bằng thư: phải đặt câu hỏi hết sức đơn giản và có những chỉ dẫn về cách trả lời thật rõràng chi tiết.
- -Phỏng vấn qua điện thoại: vấn viên phải giải thích cặn kẽ rõ ràng để người trả lời hiểu rõ câu hỏivà trả lời chính xác.
- bởi vì người trả lời không thấy được bảng câu hỏi và các hình ảnh minh hoạ -Phỏng vấn trực tiếp: có thể dùng câu hỏi dài và phức tạp vì vấn viên có điều kiện để giải thích rõcâu hỏi, kèm theo có thể dùng hình ảnh minh hoạ.
- -Phỏng vấn bằng thư điện tử: có thể dùng các câu hỏi phức tạp và có thể gửi kèm hình ảnh minhhoạ.
- 3-Phác thảo nội dung bảng câu hỏi: Tương ứng với từng nội dung cần nghiên cứu, phác thảo các câu hỏi cần đặt ra.
- Cần sắp xếp cáccâu hỏi theo từng chủ điểm một cách hợp lý 4-Chọn dạng cho câu hỏi: Có 2 dạng câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở *Câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi không cấu trúc sẵn phương án trả lời, do đó người trả lời có thểtrả lời hoàn toàn theo ý họ, và nhân viên điều tra có nhiệm vụ phải ghi chép lại đầy đủ các câu trả lời.
- *Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi mà ta đã cấu trúc sẵn phương án trả lời.
- Bao gồm 4 dạng sau : -Câu hỏi phản đối: Là dạng câu hỏi mà câu trả lời có dạng.
- -Câu hỏi xếp hạng thứ tự: Là dạng câu hỏi mà ta đưa ra sẵn các phương án trả lời, và để chongười trả lời lựa chọn, so sánh và xếp hạng chúng theo thứ tự.
- Do uy tín của giảng viên □ -Câu hỏi đánh dấu tình huống trong danh sách: Là dạng câu hỏi mà ta đưa ra sẵn danh sách cácphương án trả lời, và người trả lời sẽ đánh dấu vào những đề mục phù hợp với họ.
- nhãn khác□ (ghi rõ tên) -Câu hỏi dạng bậc thang: Là dạng câu hỏi dùng thang đo thứ tự hoặc thang đo khoảng để hỏi vềmức độ đồng ý hay phản đối, mức độ thích hay ghét…của người trả lời về một vấn đề nào đó .
- Xác định từ ngữ thích hợp cho bảng câu hỏi: Nên tuân theo nguyên tắc chung sau đây khi xác định từ ngữ cho bảng câu hỏi: -Nên dùng từ ngữ quen thuộc, tránh dùng tiếng lóng hoặc từ chuyên môn -Nên dùng từ ngữ dễ hiểu, để mọi người ở bất cứ trình độ nào cũng có thể hiểu được.
- -Tránh đưa ra câu hỏi dài quá -Tránh đặt câu hỏi mơ hồ, không rõ ràng.
- Ví dụ: Không nên hỏi : Bạn có thường xuyên đi muasắm tại siêu thị không? (người trả lời sẽ không biết “thường xuyên” là bao nhiêu lần?) -Tránh đưa ra câu hỏi quá cụ thể.
- Ví dụ: Không nên hỏi con số cụ thể về thunhập của một người, mà chỉ nên hỏi theo từng nhóm : chẳng hạn dưới 1 triệu đ/tháng, từ 1 đến 3 triệuđ, từ 3 đến 5 triệu,… -Tránh đưa ra câu hỏi quá cường điệu hay quá nhấn mạnh vào một khía cạnh nào đó.
- Ví dụ: Bạncó ủng hộ việc tăng giá điện để đầu tư phát triển ngành điện trong điều kiện lạm phát giá cả hiện naykhông ? -Tránh đặt câu hỏi đã gợi ý sẵn câu trả lời.
- Ví dụ: Bạn có tán thành việc không cho học sinh sửdụng xe máy đến trường nhằm làm giảm bớt tai nạn giao thông không? -Tránh đặt câu hỏi dựa theo giá trị xã hội đã xác nhận.
- Xác định cấu trúc bảng câu hỏi: *Yêu cầu : Nên sắp xếp các câu hỏi theo trình tự hợp lý.
- Câu hỏi này phải dẫn đến câu hỏi kế tiếptheo một trình tự hợp lý, theo một dòng tư tưởng liên tục.
- Trong các câu trả lời lại tiếp tục đặt ra câu hỏi phân nhánh để tiếp tục sàng lọc thông tin.
- Nên tuân theo trình tự về tâm lý: Sau khi đã thiết lập mối quan hệ thân thiện tốt đẹp thì mới hỏicác câu hỏi riêng tư.
- những câu hỏi ít gây hứngthú nên hỏi cuối cùng, nên theo trình tự để khơi gợi trí nhớ về các sự việc đã qua.
- *Cấu trúc bảng câu hỏi :thường bao gồm 5 phần : -Phần mở đầu: Có tác dụng gây thiện cảm để tạo nên sự hợp tác của người trả lời lúc bắt đầu buổiphỏng vấn.
- -Câu hỏi định tính: Có tác dụng xác định rõ đối tượng được phỏng vấn -Câu hỏi hâm nóng: Có tác dụng gợi nhớ để tập trung vào chủ đề mà bảng câu hỏi đang hướngtới.
- -Câu hỏi đặc thù: Có tác dụng làm rõ nội dung cần nghiên cứu -Câu hỏi phụ: Có tác dụng thu thập thêm thông tin về đặc điểm nhân khẩu người trả lời (giới tính,tuổi tác, nghề nghiệp.
- 7- Thiết kế việc trình bày bảng câu hỏi: Cần quan tâm đến việc in ấn trình bày bảng câu hỏi để tạo thiện cảm và lôi cuốn người trả lờitham gia vào cuộc phỏng vấn.
- Dùng giấy màu có tác dụng kích thích trả lời hơn.
- In bảng câu hỏi thànhtập có tác dụng hấp dẫn hơn so với trang rời.
- 8-Điều tra thử để trắc nghiệm bảng câu hỏi: Về nguyên tắc, một bảng câu hỏi cần phải được điều tra thử để trắc nghiệm trước khi phỏng vấnchính thức.
- Bởi vì mức độ chính xác của kết quả điều tra chịu tác động của nhiều yếu tố như: mức độ chínhxác do việc chọn mẫu mang lại, bảng câu hỏi đã được xây dựng hoàn chỉnh chưa, vấn viên đã làm đúngquy trình chưa,… 1.2.Sai số do chọn mẫu (sampling error): Sai số do chọn mẫu là chênh lệch giữa giá trị tham số thu được trên mẫu và giá trị tham số đótrên tổng thể chung 1.3.Khoảng tin cậy (confidence interval): *Khoảng tin cậy là khoảng giá trị mà dựa vào giá trị tham số trên mẫu, ta ước lượng giá trị thamsố của tổng thể sẽ rơi vào đó 1.4.Độ tin cậy (confidence level.
- Khái niệm: Bảng câu hỏi là một công cụ dùng để thu thập dữ liệu.
- bảng câu hỏi bao gồm mộttập hợp các câu hỏi và các câu trả lời được sắp xếp theo logic nhất định.
- Bảng câu hỏi là phương tiệndùng để giao tiếp giữa người nghiên cứu và người trả lời trong tất cả các phương pháp phỏng vấn * Cấu trúc bảng câu hỏi: thường bao gồm 3 phần: -Phần giới thiệu: nêu lên chủ đề nghiên cứu, thời gian thực hiện cuộc phỏng vấn, nhấn mạnh tầmquan trọng của cá nhân hay hộ gia đình tham gia cuộc phỏng vấn để tạo ra sự tham dự tự nguyện củahọ.
- Phần giới thiệu thường có câu hỏi sàng lọc đối tượng điều tra có thực sự nằm trong mẫu nghiên cứukhông.
- -Phần nội dung câu hỏi: bao gồm các câu hỏi và các câu trả lời.
- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐỂ THIẾT KẾ MỘT BẢNG CÂU HỎI: Có 8 bước cơ bản sau đây để thiết kế một bảng câu hỏi: Bước 1- Xác định các dữ liệu cần tìm: Dựa mục tiêu và nội dung nghiên cứu, để xác định cụ thể tổng thể nghiên cứu và nội dung các dữliệu cần phải thu thập trên tổng thể đó.
- Bước 2-Xác định phương pháp phỏng vấn : Tuỳ theo phương pháp phỏng vấn (gởi thư, gọi điện thoại, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn bằngthư điện tử…) sẽ thiết kế bảng câu hỏi khác nhau.
- -Phỏng vấn qua điện thoại: vì người trả lời không thấy được bảng câu hỏi và các hình ảnh minhhoạ, do đó vấn viên phải giải thích cặn kẽ rõ ràng để người trả lời hiểu rõ câu hỏi và trả lời chính xác.
- -Phỏng vấn trực tiếp: có thể dùng câu hỏi dài và phức tạp vì vấn viên có điều kiện để giải thích rõcâu hỏi, kèm theo có thể dùng hình ảnh minh hoạ.
- Bước 3-Phác thảo nội dung bảng câu hỏi: -Tương ứng với từng nội dung cần nghiên cứu, phác thảo các câu hỏi cần đặt ra.
- -Sắp xếp các câu hỏi theo từng chủ điểm một cách hợp lý Bước 4-Chọn dạng cho câu hỏi.
- Có 2 dạng câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở □ Khái niệm về câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi không cấu trúc sẵn phương án trả lời, do đó ngườitrả lời có thể trả lời hoàn toàn theo ý họ, và vấn viên có nhiệm vụ phải ghi chép lại đầy đủ các câu trảlời.
- *Ưu điểm: Có thể thu thập được các câu trả lời bất ngờ, không dự liệu trước.
- Có thể gợi ý chođáp viên trả lời thêm cho đầy đủ nhằm tạo được các câu trả lời hoàn chỉnh so với yêu cầu của câu hỏiban đầu.
- Người trả lời có thể thoải mái nói lên quan điểm của mình về một vấn đề nào đó mà không bịràng buộc trong một khuôn khổ nhất định.
- Khái niệm về câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi mà ta đã cấu trúc sẵn phương án trả lời.
- Bao gồm4 dạng sau : a-Câu hỏi phản đối: Là dạng câu hỏi mà câu trả lời có dạng.
- *ưu điểm: thiết kế câu hỏi nhanh chóng, dễ dàng cho người trả lời và cho người đi điều tra, dễ xửlý dữ liệu.
- b-Câu hỏi xếp hạng thứ tự: Là dạng câu hỏi mà ta đưa ra sẵn các phương án trả lời, và để chongười trả lời lựa chọn, so sánh và xếp hạng chúng theo thứ tự.
- Câu trả lời thường chỉ giớihạn trong phạm vi từ 5 đến 6 đề mục (nếu nhiều hơn thì sẽ gây khó khăn cho người trả lời khi phải sosánh lựa chọn giữa các đề mục).
- Người trả lời phải có hiểu biết về tất cả các đề mục đưa ra.
- Người đặtcâu hỏi khó bao quát hết các tình huống cho câu hỏi.
- c-Câu hỏi đánh dấu tình huống trong danh sách: Là dạng câu hỏi mà ta đưa ra sẵn danh sáchcác phương án trả lời, và người trả lời sẽ đánh dấu vào những đề mục phù hợp với họ.
- Ví dụ: Bạn hãy đánh dấu vào các nhãn hiệu kem đánh răng mà bạn biết trong danh sách liệt kêdưới đây: -Nhãn P/S, nhãn Colgate, nhãn Close-up, nhãn Fresh, nhãn khác (ghi rõ tên) Ví dụ: Bạn hãy đánh dấu vào nhãn hiệu kem đánh răng mà bạn sử dụng nhiều nhất trong danhsách các nhãn hiệu liệt kê dưới đây (chỉ chọn 1 phương án trả lời): -Nhãn P/S, nhãn Colgate, nhãn Close-up, nhãn Fresh, nhãn khác (ghi rõ tên) d-Câu hỏi dạng bậc thang: Là dạng câu hỏi dùng thang đo thứ tự hoặc thang đo khoảng để hỏivề mức độ đồng ý hay phản đối, mức độ thích hay ghét…của người trả lời về một vấn đề nào đó .
- rất ghét □ Bước 5: Xác định từ ngữ thích hợp cho bảng câu hỏi: Nên tuân theo nguyên tắc chung sau đây khi xác định từ ngữ cho bảng câu hỏi: -Nên dùng từ ngữ quen thuộc, tránh dùng tiếng lóng hoặc từ chuyên môn -Nên dùng từ ngữ dễ hiểu, để mọi người ở bất cứ trình độ nào cũng có thể hiểu được.
- -Tránh đưa ra câu hỏi dài quá (khiến đáp viên phải mất công theo dõi câu hỏi, nên dễ nản lòng) -Tránh đặt câu hỏi mơ hồ, không rõ ràng.
- Ví dụ: Không nên hỏi : Bạn có thường xuyên đi mua sắm tại siêu thị k? (người trả lời sẽ khôngbiết “thường xuyên” là bao nhiêu lần?) do đó có thể thay bằng câu hỏi: Bạn đến siêu thị mua sắm mấy lần trong 1 tuần:1 lần.
- -Tránh đưa ra câu hỏi bắt người trả lời phải hồi tưởng nhiều (vì khi đó người trả lời phảiphỏng đoán làm cho dữ liệu không chính xác) Ví dụ: Trước khi cưới nhau, anh/chị đã hò hẹn đi chơi chung với nhau bao nhiêu lần ? Ví dụ: Khi mua thức ăn nhanh, bao nhiêu % trong tổng số lần bạn đã mua loại thức ăn của hãngXY ? (có thể đặt câu hỏi là : trong 10 lần mua thức ăn nhanh gần đây nhất.
- -Tránh đưa ra câu hỏi quá cụ thể: Ví dụ: Khi đến một viện bảo tàng, bạn đã đọc bao nhiêu lần các bảng ghi hướng dẫn về hiện vậtđược trưng bày (có thể đặt câu hỏi: bạn thường xuyên đọc/ đôi khi đọc / hiếm khi đọc/ không bao giờđọc các bảng hướng dẫn) -Tránh đưa ra câu hỏi quá cường điệu hay quá nhấn mạnh vào một khía cạnh nào đó Ví dụ: Bạn có ủng hộ việc tăng giá điện để đầu tư phát triển ngành điện trong điều kiện lạm phátgiá cả hiện nay không ? -Tránh đặt câu hỏi đã gợi ý sẵn câu trả lời.
- Ví dụ: Bạn có tán thành việc giới hạn hơn nữa tốc độ xe máy để giảm bớt tử vong do TNGTkhông? Bạn có tán thành việc cho học sinh sử dụng xe máy để đến trường nhằm giảm bớt tai nạn giaothông không? -Tránh đặt câu hỏi làm cho người trả lời có xu hướng trả lời cực đoan.
- -Tránh đặt câu hỏi dựa theo giá trị xã hội đã xác nhận.
- Chẳng hạn: không nên hỏi con số cụ thể về thu nhập của một người, mà chỉ nên hỏi theo từngnhóm : chẳng hạn dưới 1 triệu đ/tháng, từ 1 đến 3 triệu đ, từ 3 đến 5 triệu,… Hoặc đối với phụ nữ, không nên hỏi tuổi cụ thể mà nên đưa ra các nhóm tuổi -Có thể dùng những câu hỏi trá hình để xoá tan tâm lý e ngại của người trả lời Chẳng hạn khi muốn hỏi số lượng bia uống trong một ngày dễ gặp tình huống người uống biamuốn giấu thông tin này, bởi vậy ta dùng câu hỏi trá hình như sau: Bạn hãy cho biết bạn ưa thích nhất : xà phòng tắm hiệu gì ? kem đánh răng hiệu gì ? bia hiệugì ? (người không uống bia sẽ không trả lời, còn người uống bia sẽ trả lời ngay tên nhãn hiệu bia mìnhưa thích)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt