« Home « Kết quả tìm kiếm

bài tập hóa phân tích - diên đồng


Tóm tắt Xem thử

- Tính hệ số hoạt độ và nồng độ của dung dịch Fe2(SO4)3 0,001M.
- Tính hệ số hoạt độ của ion H+ trong dung dịch HCl 0,010 M và NaNO3 0,090M.
- Cho 25ml dung dịch AgNO3 0,1248N vào 20ml dung dịch NaCl.
- Chuẩn độ lượng AgNO3 dư thấy tiêu tốn hết 11,54 ml dung dịch KCNS 0,0875 N.
- Tính nồng độ của dung dịch NaCl.
- Hòa tan 35g mẫu có chứa sắt, sau đó đem kết tủa hoàn toàn bằng dung dịch NaOH dư.
- Lọc, rửa kết tủa, sau đó đem sấy khô rồi nung ở nhiệt độ 8000C đến khối lượng không đổi, thu được 0,5g chất rắn.
- Toàn bộ khí NH3 bay ra đuợc hấp thụ hết trong 50,00 ml dung dịch H2SO4 0,500 N.
- Để xác định hàm lượng photpho trong quặng sắt, người ta lấy 1,5860 g mẫu, đem phân hủy, chuyển thành dung dịch rồi kết tủa photpho dưới dạng kết tủa (NH4)3PO4.12MoO3 (M đem sấy kết tủa này và cân được 0,4386 g.
- Để kiểm tra lại kết quả phân tích, người ta lấy kết tủa đã sấy, đem nung để chuyển thành P2O5.25MoO3 (M = 3596,5) và cân được 0,4173 g.
- Tính hàm lượng photpho trong quặng theo hai lần cân sau khi sấy và sau khi nung kết tủa.
- Để xác định silic dưới dạng SiO2 trong một mẫu silicat, người ta tiến hành như sau: cân 0,4870 g mẫu, hòa tan trong acid và tách silic ra dưới dạng acid silicsic, cho kết tủa vào chén platin nung đến trọng lượng không đổi, đem cân được 9,5271 g.
- Để xác định MgO trong xi măng, người ta cân 1,8610 g mẫu đem phân hủy thành dung dịch, tách canxi và chế hóa để thu được 250 ml dung dịch.
- Lấy 100 ml dung dịch này đem kết tủa ion Mg2+ dưới dạng MgNH4PO4.
- Sau khi lọc, rửa và nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 0,2516 g Mg2P2O7.
- Một mẫu quặng oxit sắt nặng 0,5000 g được làm kết tủa dưới dạng Fe(OH)3 và nung thành oxit sắt ba với khối lượng thu được là 0,4980 g.
- Phân tích bằng phương pháp khối lượng thu được 0,6728 g CuSCN và 0,0423 g SnO2.
- Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta hòa tan 1,26g H2C2O4.2H2O vào nước và thêm nước cho đủ 500ml dung dịch.
- Chuẩn độ 25ml dung dịch axit oxalic trên hết 12,58ml NaOH.
- Tính nồng độ N của dung dịch NaOH.
- Hòa tan 1,245g mẫu có chứa sắt, sau đó đem kết tủa hoàn toàn bằng dung dịch NaOH dư.
- Lọc, rửa kết tủa, sau đó đem sấy khô rồi nung ở nhiệt độ 8000C đến khối lượng không đổi, thu được 0,3412g.
- Để định lượng photpho trong một mẫu đất, người ta cân 0,500 g mẫu chế hóa bằng các điều kiện thích hợp để chuyển thành dung dịch, sau đó kết tủa photpho dưới dạng MgNH4PO4.
- Nung tủa ở 6000C đến khối lượng không đổi thu được 0,1175 g chất rắn.
- Viết phương trình nung kết tủa.
- Lọc, rửa kết tủa, sau đó đem sấy khô rồi nung ở nhiệt độ 8000C đến khối lượng không đổi, thu được 0,5g.
- đem kết tủa niken dưới dạng niken dimetylgloximat (NiC8H14O4N4).
- lọc, rửa và sấy kết tủa rồi cân được 0,2136 g.
- Cân 3,0360g mẫu KCl pha thành 500,0ml dung dịch mẫu.
- Lấy 25,00ml dung dịch này thêm vào 50,00ml dd AgNO3 0,0847N.
- Lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc cho tác dụng với NH4OH.
- Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi.
- Khối lượng các oxit kim loại hóa trị 3 thu được là 0,0584g.
- Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M, biết rằng hằng số phân ly của axít này là Ka = 10-4,75.
- Tính pH của dung dịch NH4OH 1 M biết Kb= 1,76.10-5.
- Tính giá trị pH của dung dịch đệm gồm NH4OH 0,05 M và NH4Cl 0,05 M.
- Cho 500ml dung dịch CH3COOH 0,1 M.
- Người ta thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 N vào 500ml dung dịch trên.
- Tính pH của dung dịch NaCN 0,010 M.
- Tính pH của dung dịch NH4Cl 0,10 M.
- Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 0,102g CH3COONa vào 100ml dung dịch 0,0375M CH3COOH.
- Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn: a.
- Phải thêm vào 100ml dung dịch HCOOH 0,2M bao nhiêu gam natri foocmat rắn HCOONa để có dung dịch đệm với pH = 4,3.
- Cần bao nhiêu gam CH3COONa hòa tan trong 50ml dung dịch CH3COOH 0,04M để được pH = 5,43.
- Tính pH dung dịch HNO2 0,120 M, Ka Câu 12.
- Tính pH dung dịch HF 2,0.10 M.
- pH của dung dịch Na2S 0,100M.
- Tính pH của dung dịch NaHCO3 1,00M.
- Tính pH của dung dịch NaHSO3 1,00.10-3M (H2SO3 có pKa1 = 1,76, pKa2 = 7,21).
- Xác định nồng độ của dd CH3COOH phải có trong dung dịch sao cho pH = 3.
- PHỨC CHẤT TRONG DUNG DỊCH Câu 1.
- Hằng số bền tổng cộng của các phức tạo bởi ion Hg2+ và ion Br- lần lượt là: β β β β .
- Tính các hằng số bền và không bền từng nấc của các phức đó.
- Tính nồng độ cân bằng của các ion và phân tử trong dung dịch Cd(ClO4)2 10-3 M + KI 1 M.
- Trong dung dịch có đủ HClO4 để Cd2+ không tạo được phức với OH- mà chỉ tạo phức với I-.
- Các phức có hằng số bền tổng cộng lần lượt là .
- Tính hằng số bền điều kiện của phức MgY2- trong dung dịch có các pH sau: a) 4,0.
- Biết logarit hằng số bền của phức giữa Mg2+ và Y4- là 8,9, phức của Mg2+ và OH- là 2,58.
- Tính hằng số bền điều kiện của phức FeY- trong dung dịch có pH = 1 và pH = 3,0.
- Hãy viết các cân bằng tạo phức khi thêm dần dung dịch KCN vào dung dịch Fe3+.
- Hãy viết các biểu thức biểu diễn hằng số bền từng nấc hoặc tổng cộng của các phức đó.
- Phức của Ca2+ và Fe3+ với Y4- (ký hiệu của anion etylen diamin tetraacetat, anion của axit H4Y: EDTA) có các hằng số không bền lần lượt là: KCaY .
- K FeY  1025,1.
- Tính nồng độ cân bằng của ion và phân tử trong dung dịch HgCl2 10-2 M.
- Phức của Hg2+ và Cl- có logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt là: 6,74 và 13,22.
- Tính hằng số bền điều kiện của phức AlY- trong dung dịch có pH = 1 và pH = 3,0.
- Tính hằng số bền điều kiện của phức NiY2- trong dung dịch đệm NH3 1M + NH4Cl l,78M.
- Biết rằng trong điều kiện đó nồng độ ban đầu của ion Ni2+ không đáng kể so với nồng độ NH3.
- Phức của Ni2+ với EDTA có hằng số bền β = 1018,62.
- Phức của Ni2+ với NH3 có các hằng số bền tổng cộng lần lượt là 102,67.
- Giá trị hằng số bền của các phức [Fe(SCN-)x](3-x)+ lần lượt như sau: β .
- Xác định nồng độ của phức tạo thành và nồng độ Fe3+ còn lại trong dung dịch khi thêm SCN- vào dung dịch chứa [Fe M với: a) [SCN.
- Giả sử trong điều kiện đang xét, trong dung dịch chỉ xảy ra các phản ứng giữa Fe3+ và SCN-.
- Xác định nồng độ của các thành phần ở trạng thái cân bằng của dd H2C2O4 0,1M.
- Hãy xác định nồng độ của các phức tạo thành và nồng độ Fe2+ còn lại trong dd, nếu nồng độ Fe2+ ban đầu là 0,001M và nồng độ L ở cân bằng là 0,1M.
- Tính nồng độ cân bằng của các dạng phức trong dung dịch AgNO3 và NH3 biết [Ag.
- Cho hằng số bền của phức giữa Ag+ và NH3 là β .
- PHẢN ỨNG KẾT TỦA 1.
- Tính tích số tan của BaSO4 ở 200C, biết rằng 100ml dung dịch này bão hòa tại nhiệt độ đó chứa 0,245 mg BaSO4.
- Tính độ tan của CaSO4 trong dung dịch K2SO4 0,02M và so sánh với độ tan của nó trong nước là S = 3.10-3, biết TCaSO .
- Tính độ tan của CaC2O4 trong dung dịch có pH = 4.
- Biết rằng TCaC O acid H2C2O4 có các hằng số phân ly: K và K2 = 6.10-5.
- Biết rằng TAg S và bỏ qua sự tương tác 2 S2- và H+ trong dung dịch.
- Một dung dịch AgNO3 0,001M có thể tích là 500ml, người ta thêm vào dung dịch đó 1ml Na2S 0,001M.
- Hãy xác định có kết tủa xuất hiện không ? Cho TAg S .
- Tính tích số tan của CaCO3 biết rằng ở 200C trong 1 lít dung dịch bão hòa có chứa 6,9.10-3 gam cho MCaCO3 = 100,09.
- Tính độ tan của CaCO3 theo mol/lit trong dung dịch K2CO3 0,1 mol/lit.
- Ống 1: 2 ml dung dịch SrCl2 0,01 M + 2 ml dung dịch Na2SO4 0,01 M.
- Ống 2: 2 ml dung dịch CaCl2 0,01 M + 2 ml dung dịch Na2SO4 0,01 M.
- Cho biết có kết tủa hình thành hay không trong các trường hợp sau: a.
- 1, 0.10 M .
- Tính độ tan của Fe(OH)3 trong dung dịch nước có pH = 8,0.
- Dung dịch bão hòa Mg(OH)2 trong nước có pH bằng bao nhiêu? Biết TMg (OH .
- Độ tan của Fe(OH)2 trong nước là 2.10-5M.
- 500 ml dung dịch KI 0,10 M c.
- 500 ml dung dịch chứa 1,33 g Pb(NO3)2.
- Xác định hằng số cân bằng của phản ứng: Ag Ag.
- Trong dung dịch có các ion Cl  (E0 = +1,36 V), Br  (E0 = +1,09 V), I  (E0 = +0,54 V).
- pH bằng bao nhiêu để dung dịch KMnO4 chỉ có thể oxi hóa được I  thành 2? (biết 0 EMnO.
- Tính hằng số cân bằng của phản ứng khử H2S bằng Fe3+