« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tính đối kháng của Aspergillus flavus không sinh độc tố để phòng chống aflatoxin trên ngô và lạc


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THIÊN MINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA ASPERGILLUS FLAVUS KHÔNG SINH ĐỘC TỐ ĐỂ PHÒNG CHỐNG AFLATOXIN TRÊN NGÔ VÀ LẠC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 62420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 LÊ THIÊN MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THIÊN MINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA ASPERGILLUS FLAVUS KHÔNG SINH ĐỘC TỐ ĐỂ PHÒNG CHỐNG AFLATOXIN TRÊN NGÔ VÀ LẠC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 62420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THIÊN MINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA ASPERGILLUS FLAVUS KHÔNG SINH ĐỘC TỐ ĐỂ PHÒNG CHỐNG AFLATOXIN TRÊN NGÔ VÀ LẠC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 62420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- flavus Aspergillus flavus A.
- flavus DA2 40 7 Bảng A.
- 45 9 Bảng 3.3a A.
- 47 10 Bảng 3.3b A.
- 48 11 Bảng 3.4a c A.
- 49 12 Bảng 3.4b c A.
- 60 18 Bảng 3.10.
- 63 19 Bảng 3.11.
- flavus DA2.
- 66 v 20 Bảng 3.12.
- 67 21 Bảng 3.13.
- flavus DA2 68 22 Bảng 3.14.
- flavus DA2 69 23 Bảng 3.15 h h.
- flavus DA2 70 24 Bảng 3.16.
- flavus DA2 71 25 Bảng 3.17 M A.
- 72 26 Bảng 3.18 K.
- 76 27 Bảng 3.19 K.
- 77 28 Bảng 3.20.
- ng ca các thuc bo v thc vt hóa hn s phát trin sinh khi ca A.flavus DA2 80 29 Bảng A.flavus t Nam 82 30 Bảng A.flavus DA2 không sinh aflatoxin.
- 84 31 Bảng A.flavus DA2 trên.
- 86 32 Bảng 3.24.
- 89 33 Bảng 3.25.
- 91 34 Bảng 3.26.
- 92 35 Bảng 3.27.
- 17 6 Hình ng aflatoxin trên ht bông gim khi t l.
- flavus DA2 53 9 Hình 3.3.
- 65 16 Hình 3.10.
- 75 17 Hình 3.11 K.
- khác nhau 78 18 Hình 3.12 K.
- 81 vii 19 Hình 3.13.
- 83 20 Hình 3.14.
- Hình 3.15 K.
- 87 22 Hình 3.16.
- 88 24 Hình 3.18 Ngô.
- 90 25 Hình 3.19.
- 92 26 Hình 3.20.
- ASPERGILLUS FLAVUS .
- A.FLAVUS KHÔNG SINH AFLATOXIN A.flavus không sinh aflatoxin A.
- flavus không sinh aflatoxin .
- flavus không sinh aflatoxin A.
- flavus sinh aflatoxin A.
- A.flavus DA aflatoxin A.flavus DA2 không sinh aflatoxin .
- A.flavus DA2.
- FLAVUS KHÔNG SINH AFLATOXIN LÀM.
- Aspergillus flavus.
- Aspergillus flavus không sinh aflatoxin Aspergillus flavus.
- flavus không sinh aflatoxin tham gia vào A.
- MỞ ĐẦU Aflatoxin là những chất chuyển hóa có độc tính cao, được sinh tổng hợp chủ yếu bới các loài nấm mốc Aspergillus.
- Các độc tố này tồn tại trong nông sản thực phẩm, không những làm giảm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm mà còn là một trong những nguyên nhân gây nên những căn bệnh nguy hiểm cho người và động vật như viêm gan cấp tính, ung thư gan, suy dinh dưỡng ở trẻ em.
- Việc kiểm soát hàm lượng aflatoxin có mặt trong nông sản thực phẩm đã được nghiên cứu từ rất lâu với nhiều biện pháp khác nhau, mỗi biện pháp đều có những ưu nhược điểm nhất định nhưng chưa có biện pháp nào đạt được hiệu quả như mong đợi.
- Một số biện pháp truyền thống như xử lý sau thu hoạch, chọn tạo giống cây trồng kháng nấm sinh aflatoxin… chỉ cho phép phát hiện nấm mốc ở giai đoạn muộn, khi nấm mốc đã phát triển sinh độc tố và tồn tại trong các sản phẩm thực phẩm.
- Những năm gần đây, xu hướng sử dụng chính những chủng nấm đối kháng Aspergillus flavus không sinh độc tố có tính cạnh tranh cao làm tác nhân kiểm soát đang được phát triển và tỏ ra khá hiệu quả.
- Chế phẩm nấm Aspergillus flavus đối kháng đã được nghiên cứu, ứng dụng và cấp bằng sáng chế, được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp ở một số quốc gia như Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc.
- Ví dụ: chủng NRRL 21882 và AF36 do các nhà khoa học thuộc bộ Nông nghiệp Mỹ tạo ra đã có tác dụng giảm trên 90% hàm lượng aflatoxin trên ngô và bông.
- flavus đối kháng không sinh độc tố, bên cạnh những biện pháp phân lập truyền thống dựa trên các đặc điểm sinh lý, sinh hóa, còn có một phương pháp mới dựa trên kỹ thuật PCR đã được phát triển để hỗ trợ cho công việc sàng lọc này.
- Hầu hết các gen trong cụm gen tham gia vào quá trình sinh tổng hợp aflatoxin của nấm mốc đã được sáng tỏ và trình tự ADN của chúng cũng đã được xác định là cơ sở khoa học rất thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp này trong sàng lọc các chủng mục tiêu.
- Việt Nam nằm trong miền khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm là điều kiện rất thuận lợi cho các loài nấm mốc phát triển, xâm nhiễm vào cây trồng ngay từ giai đoạn canh tác, trong suốt quá trình bảo quản và chế biến nếu không có biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt.
- Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào về ứng dụng các chủng nấm mốc A.
- flavus không sinh độc tố để phòng chống nấm mốc và độc tố aflatoxin trên ngô, lạc.
- Mặt khác, khả năng đối kháng của các chủng nấm mốc không sinh độc tố thường thay đổi theo điều kiện khí hậu và hệ sinh thái từng vùng nên việc ứng dụng các chế phẩm nấm đối kháng được sản xuất ở nước ngoài trên đồng ruộng Việt Nam không dễ dàng và đem lại 5 hiệu quả không cao.
- Do đó, việc tạo lập một chế phẩm nấm A.
- flavus đối kháng từ những chủng phân lập được trên các nguồn tự nhiên bản địa chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả giảm thiểu sự nhiễm aflatoxin.
- Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính đối kháng của Aspergillus flavus không sinh độc tố để phòng chống aflatoxin trên ngô và lạc”, với các mục đích và nội dung nghiên cứu chính sau đây: Mục đích nghiên cứu Kiểm soát sự nhiễm aflatoxin trên ngô, lạc bằng chế phẩm Aspergillus flavus không sinh aflatoxin.
- Nội dung nghiên cứu 1.
- Phân lập, tuyển chọn các chủng Aspergillus flavus không sinh aflatoxin có khả năng cạnh tranh cao và ổn định với các chủng A.
- flavus sinh aflatoxin.
- Nghiên cứu quy trình nuôi cấy và tạo chế phẩm bào tử từ chủng Aspergillus flavus không sinh aflatoxin.
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Aspergillus flavus không sinh aflatoxin nhằm giảm thiểu sự nhiễm aflatoxin trên ngô, lạc ở quy mô phòng thí nghiệm và trên đồng ruộng.
- Là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam sử dụng cơ chế cạnh tranh sinh học bằng chủng A.
- flavus không sinh aflatoxin trong kiểm soát aflatoxin nhiễm trên ngô và lạc.
- Luận án nghiên cứu sử dụng kỹ thuật multiplex PCR để làm sáng tỏ bản chất sinh học phân tử của chủng A.
- flavus DA2 không sinh aflatoxin phân lập từ ngô (Việt Nam).
- flavus DA2 không mang 3 gen (ver, aflR và nor) trong cụm gen sinh tổng hợp aflatoxin.
- Luận án đã nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm bào tử chủng A.
- flavus DA2 đạt sản lượng cao (109CFU/g) với công nghệ đơn giản, giá thành rẻ.
- Chế phẩm có tác dụng giảm sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin trên ngô, lạc ở giai đoạn đồng ruộng và trong quá trình bảo quản từ 86,55% đến 97%, đảm bảo tính khả thi cao khi đưa ra ứng dụng ở quy mô lớn.
- Aflatoxin là nhóm các hợp chất có nhân difuranocumarin, là sản phẩm trao đổi chất chủ yếu của hai loài nấm mốc Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus.
- Công thức cấu tạo của một số aflatoxin [11]: Hình 1.1 Công thức cấu tạo của một số dạng aflatoxin OCH3 O O O O O Aflatoxin B1 Aflatoxin B2 O O O O O OCH3 Aflatoxin M1 OH OCH3 O O O O O Aflatoxin M2 OH OCH3 O O O O O O O O O OCH3 O O Aflatoxin G1 O O O O OCH3 O O Aflatoxin G2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt