« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- Với những tài nguyên du lịch đặc sắc như trên, đã từ lâu hình ảnh điểm đến du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu đã khá đậm nét trong du khách trong và ngoài nước.
- là cửa ngõ đường biển của vùng Đông Nam Bộ và khu vực phía Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển du lịch của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và của cả nước.
- Với đặc điểm trên Bà Rịa – Vũng Tàu được xác định là một trong những điểm đến du lịch quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng.
- Mặc dù có nhiều lợi thế phát triển, tuy nhiên sự tăng trưởng của ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu còn thiếu bền vững thể hiện qua các chỉ số thống kê ngành về khách, về tổng thu nhập từ du lịch, về lao động trong ngành du lịch,v.v.
- Tính thiếu bền vững sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, góp phần tạo nhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho cộng đồng.
- bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hóa cũng như sẽ ảnh hưởng đến vị trí của du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam.
- Trong bối cảnh trên, việc lựa chọn và thực hiện đề tài luận án “Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu” là rất kịp thời, mang tính thời sự và cấp thiết, không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn.
- Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan Nghiên cứu PTBV ngành du lịch đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm từ lâu.
- Các tài liệu cho thấy về mặt lý luận, PTBV du lịch đã được nghiên cứu khá kỹ lưỡng, việc giám sát sự phát triển đã được cụ thể hoá qua hệ thống chỉ tiêu PTBV du lịch.
- Trong lĩnh vực học thuật, du lịch bền vững là nội dung nghiên cứu của rất nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức ngay từ khi nó mới xuất hiện những năm 1960, trong đó có các công trình làm nền tảng về mặt lý thuyết và thực tiễn.
- Các nghiên cứu đều tập trung vào việc hệ thống lại cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững, đánh giá tác động của phát triển du lịch đối với môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội và các các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững.
- Ở Việt Nam: phát triển du lịch bền vững đã và đang trở thành nhu cầu cấp thiết đối với phát triển kinh tế xã nội nói chung và du lịch nói riêng, điều đó đặt ra yêu cầu - 2 - nghiên cứu về du lịch và phát triển du lịch bền vững cả về học thuật, thực tiễn và chính sách.
- Có các công trình nghiên cứu về du lịch và phát triển du lịch bền vững làm nền tảng cho các nghiên cứu ở Việt Nam.
- Các công trình nghiên cứu đã cung cấp cơ sở lý luận nền tảng, quan trọng cho việc phát triển du lịch và du lịch bền vững nói riêng.Bên cạnh đó là các chính sách, khung pháp lý cho phát triển du lịch và phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam như: “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Luật du lịch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đã tạo ra khung chính sách, căn cứ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển du lịch.
- Đối với hoạt hoạt động nghiên cứu phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đến nay có một số công trình nghiên cứu.
- Các đề tài này bước đầu đã đi vào nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bà Rị a – Vũ n g T àu v à những đề tài mới chỉ dừng lại ở phân tích định tính, nghiên cứu chưa sâu vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Còn đối với việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững thì chưa có đề tài nào làm về vấn đề này.
- Nhiệm vụ Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững và kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững.
- Hai là, đánh giá thực trạng về phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Ba là, xây dựng 12 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu trên cơ sở định tính và định lượng.
- Bốn là, đề xuất những định hướng và giải pháp về phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du lịch bền vững nhằm đề xuất những định hướng và giải pháp PTDLBV Bà Rịa - Vũng Tàu.
- 3 - (1) Như thế nào là phát triển du lịch bền vững? (2) Hiện trạng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã bền vững chưa? (3) Đâu là các nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu? (4) Đâu là các giải pháp để phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh BR – VT? 6.
- Ý nghĩa về khoa học Thứ nhất, hệ thống hóa PTBV, đặc biệt là PTDLBV và đề xuất khái niệm phát triển du lịch bền vững.
- Thứ hai, hệ thống hóa các nhân tố (12 nhân tố) ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền vững làm cơ sở phân tích, đánh giá về mặt định tính, định lượng.
- (11) Nhân tố liên quan đến quản lý nhà nước về du lịch.
- (12) Nhân tố thuộc hệ tiêu chí phát triển du lịch bền vững.
- Thứ ba, trên nền tảng kết quả định lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng, sử dụng chương trình máy tính SPSS để phân tích các nhân tố khám phá, thiết lập phương trình hồi quy cho các nhân tố khám phá, tiến hành kiểm định để đánh giá mức độ phù hợp của phương trình hồi quy đã xác định được 4 nhân tố khám phá có ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển du lịch bền vững là: (1) “Nhóm nhân tố về môi trường”.
- (4) “Nhóm nhân tố về chất lượng sản phẩm du lịch”.
- Ý nghĩa về thực tiễn Một là, giới thiệu tổng quan về tình hình phát triển du lịch bền vững trong thời gian qua ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Hai là, nhận dạng các nhân tố trong mô hình EFA liên quan trực tiếp phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa - Vũng Tàu Ba là, tiến hành điều tra khảo sát xây dựng bảng hệ thống 12 nhân tố ảnh hưởng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu Bốn là, sử dụng mô hình nghiên cứu đã xây dựng chỉ rõ các nguyên nhân thúc đẩy và cản trở phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu Năm là, từ việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm quốc tế, luận án đã đưa 5 nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu đó là: (1) “Nhóm nhân tố về kinh tế”.
- (4)“ Nhóm nhân tố về chất lượng sản phẩm du lịch” và (5) Nhóm giải pháp khác PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Điểm mới của luận án Tư tưởng khoa học cốt lõi của luận án: để phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, cần phải chú trọng phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo đảm lợi ích cho khách du lịch, cho doanh nghiệp du lịch, cho cộng đồng địa phương và cho ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Quá trình tập trung đi sâu phân tích hoạt động phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, luận án đã đạt được một số điểm mới sau: Một là, tổng hợp các khái niệm phát triển bền vững và đặc biệt là phát triển du lịch bền vững được đề cập từ các công trình nghiên cứu của quốc tế và trong nước phù hợp với bản chất của thuật ngữ “phát triển du lịch bền vững” mở ra những hướng tiếp cận mới cho hoạt động phát triển du lịch bền vững.
- Khái niệm phát triển du lịch bền vững được luận án đề xuất là.
- Phát triển du lịch bền vững là tập hợp các hoạt động khai thác tài nguyên, tôn tạo, bảo tồn và thể chế nhằm thúc đẩy và tìm kiếm cơ hội phát triển - 5 - du lịch bền vững, bao gồm thể chế và hoạt động liên quan đến phát triển du lịch bền vững và một số hình thức hoạt động khác”.
- Hai là, hệ thống hóa được 12 nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền vững để phân tích, đánh giá mức độ các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững.
- Ba là, từ việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm quốc tế, luận án đã đưa 5 nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu đó là: (1) “Nhóm nhân tố về kinh tế”.
- Chương 2: Phương pháp và mô hình nghiên cứu Trình bày các nội dung về cách tiếp cận, khung phân tích, phương pháp nghiên cứu, qui trình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và cách đánh giá phát triển du lịch bền vững.
- Chương 3: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu Giới thiệu tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu và đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững trên cơ sở các dữ liệu thống kê du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Chương 4: Phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng ban đầu, xây dựng các nhân tố khám phá qua mô hình toán hồi quy bội, cùng những kiểm định, để xác định nhân tố khám phá ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động phát triển DLBV làm cơ sở đề xuất những định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Chương 5: Những định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp và kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển du lịch bền vững.
- Luận án đã đề xuất những định hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu.
- 6 - CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.
- Phát triển du lịch bền vững 1.2.1.
- Khái niệm: Trên quan điểm thống nhất với các diễn giải khái niệm “Phát triển du lịch bền vững” của Luật du lịch Việt Nam, 2006.
- Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai.
- Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống con người".
- Đây là định nghĩa nó bao hàm ngoài các yếu tố cốt lõi để phát triển du lịch bền vững thì còn có các nhân tố khác nhưng các nhân tố kinh tế, xã hội và môi trường là các nhân tố cốt lõi để duy trì phát triển bển vững nói chung và phát triển bền vững ngành du lịch nói riêng trong cuộc sống của nhân loại.
- Vai trò của phát triển du lịch bền vững 1.2.3.
- Dấu hiệu nhận biết du lịch bền vững và du lịch không bền vững.
- Các lý thuyết liên quan tới phát triển du lịch bền vững 1.3.
- Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 1.4.
- Nội dung phát triển du lịch bền vững 1.4.1.
- Xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững 1.4.2.
- Phát triển các cơ sở kinh doanh du lịch 1.4.3.
- Nâng cao số lượng, chất lượng các nguồn lực cho ngành du lịch 1.4.4.
- Nâng cao năng lực và tạo lập sự liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia hoạt động du lịch.
- Nâng cao chất lượng môi trường cho phát triển du lịch.
- Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững.
- Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững.
- Nguồn tài nguyên du lịch.
- Đào tạo lao động chuyên ngành du lịch (yếu tố con người).
- Yếu tố tác động đến cầu về dịch vụ du lịch.
- Đường lối chính sách phát triển du lịch.
- Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững.
- Một số bài học cảnh báo phát triển du lịch không bền vững.
- Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 2.1 Cách tiếp cận 2.2 Khung phân tích Để phát triển du lịch bền vững, điều cần thiết phải xác định được các yếu tố cơ bản của môi trường phát triển du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu là gì, các nhân tố cấu thành và yếu tố nào tác động tích cực đến sự hài lòng của khách du lịch.
- Phát triển du lịch bền vững sẽ đảm bảo khi khách du lịch được thoả mãn bởi địa phương.
- Các bộ phận trong phân tích ảnh hưởng phát triển du lịch bền vững của Bà Rịa – Vũng Tàu được phân tích là: các nguồn lực cho phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng phát triển du lịch bền vững, các giả thiết về yếu tố môi trường phát triển du lịch của địa phương tác động đến sự hài lòng của khách du lịch.
- 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.3.1.2 Phương pháp đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu 2.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 2.4 Đánh giá tính bền vững của du lịch Hiện nay, có ba phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch được sử dụng: Dựa vào việc xác định sức chứa (khả năng tải), dựa vào bộ chỉ tiêu môi trường và dựa vào các tiêu chí phát triển du lịch bền vững.
- Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch dựa vào sức chứa 2.4.2.
- Đánh giá tính bền vững của các hoạt động du lịch dựa vào bộ chỉ tiêu môi trường của tổ chức du lịch Thế giới UNWTO 2.5 Phương pháp đánh giá 1.5.1.
- Đo lường phát triển du lịch bền vững bằng mức độ hài lòng của khách du lịch với bộ thang đo SERVPERF 2.6 Mô hình nghiên cứu 2.6.1 Thu thập số liệu, tài liệu 2.6.2 Quy trình nghiên cứu - 10 -CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 3.1.
- Tài nguyên phát triển du lịch bền vững của Bà Rịa – Vũng Tàu 3.2.1.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên 3.2.2.
- Tài nguyên du lịch nhân văn 3.3.
- Chủ trương, chính sách phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 3.3.1.
- Ban hành nhiều chính sách phát triển du lịch 3.3.3.
- Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch 3.4.
- Thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 3.4.1.
- Thực trạng phát triển các loại hình du lịch 3.4.2.
- Khách du lịch 3.4.3.
- Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch 3.4.5.
- Nguồn nhân lực du lịch 3.4.6.
- Quản lý nhà nước về du lịch 3.4.7.
- Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch 3.4.8.
- Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng đồng địa phương.
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 3.5.1.
- Đánh giá hoạt động của du lịch tại Bà Rịa – Vũng Tàu dựa vào hệ thống chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch: 3.5.2.
- Nguyên nhân tồn tại - 11 -CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU Để đạt đến mục tiêu nghiên cứu, một trong hướng nghiên cứu của luận án là xác định các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến các hoạt động phát triển du lịch bền vững.
- Nghiên cứu định lượng Bước nghiên cứu định lượng nhằm đạt đến mục tiêu xác định được tầm quan trọng của các nhóm nhân tố theo quan điểm của “cầu thị trường” sử dụng các DV hoạt động phát triển du lịch bền vững.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu định lượng cũng xác định được khả năng đáp ứng của các chủ thể hoạt động phát triển du lịch bền vững với nhu cầu khách du lịch.
- Thiết kế phiếu điều tra Từ kết quả nghiên cứu định tính và nhu cầu thông tin cho các mục tiêu nghiên cứu, tiến hành thiết kế phiếu khảo sát như sau: Phiếu khảo sát liên quan đến các đối tượng sử dụng DV hoạt động phát triển du lịch bền vững bao gồm 12 nhân tố, với 98 chỉ tiêu cụ thể (biến quan sát) để đo lường đánh giá về thực trạng các hoạt động phát triển du lịch bền vững sử dụng thang đo Likert điểm 5 được sử dụng với các cấp độ: a) 1-Hoàn toàn không đồng ý.
- Đối tượng điều tra được tập trung vào các đối tượng đã từng sử dụng, nghiên cứu về DV hoạt động phát triển du lịch bền vững tại các Viện, trường, doanh nghiệp, tổ chức du lịch và khách du lịch.
- Sở Văn hóa thể thao – Du lịch tỉnh chuyển cho các thành viên thuộc đối tượng khảo sát.
- Hồi quy: Mô hình hồi quy tổng quát được hiệu chỉnh sau khi phân tích EFA: Mức độ hài lòng về các tiêu chí xây dựng phát triển du lịch bền vững = HL HL =Function(F1,F2,F3,F4,F5,F6,F7,F8,F9,F10,F11,F12)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt