« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Đề Hai Đứa Trẻ


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAMA.TÁC GIẢ - TÁC PHẨM1.
- Tác giả: Thạch Lam a.
- Các đặc điểm trên được thể hiện rõ trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”.
- Gánh hàng nước của hai mẹ con chị Tí với một gia tài còm cõi – tất cả chỉ trên vai người mẹ và bàn tay đứa trẻ.
- Tất cả được thể hiện rất rõ qua cách hành văn, qua những chi tiếttưởng như ngẫu nhiên: mùi vị của đất, cảnh chợ tàn, hai đứa trẻ nghĩ đến bát phở…đặc biệt là chi tiết ánh đèn leolét nơi ngọn đèn hàng nước của chị Tí cứ láy đi láy lại (xuất hiện 7 lần trong tác phẩm) tạo ra ở người đọc nỗithương cảm trong khi đó hiện tại là một màn đêm dày đặc đầy bóng tối.
- Đó là cuộc sống của những con người trong ao đời bế tắc, tù túng nhưng cũng chính đó lại là lí do thức đợitàu của bằng ấy mảnh đời nơi phố huyện nghèo bởi chuyến tàu đêm từ Hà Nội về như đem đến cho họ một thế giớikhác hẳn.
- Lí do thức đợi tàu:- Để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện vì đó là hình ảnh của tuổi thơ hạnh phúc trong quá khứ đãmất.
- Nay được nhìn đoàn tàu, hai chị em Liên tưởng như đang được sống lại trong giây lát tuổi thơ hạnh phúc đãmất.- Vì đó là hình ảnh của một thế giới khác hẳn cuộc sống tăm tối nơi phố huyện.
- Đó là hình ảnh của tương laicuộc sống có ánh sáng, hạnh phúc mà hai đứa trẻ hằng mong ước, chờ đợi.
- Ý nghĩa của tâm trạng thức đợi tàu:- Chuyến tàu đêm là biểu tượng cho sự sống có ánh sáng, có hạnh phúc, nó hoàn toàn đối lập với cuộc sống mỏimòn, quẩn quanh, bế tắc của người dân phố huyện.
- Nhà văn lên tiếng đòi thay đổi cuộc sống, đem lại cho những đứa trẻ cuộc sống xứng đáng hơn, có hạnh phúc, có tương lai.Qua tâm trạng thức đợi tàu, Thạch Lam đã thể hiện thái độ trân trọng, thương cảm đối với những kiếp người nhỏ bé sống trong nghèo nàn, tăm tối.
- Cuộc sống nơi phố huyện có khác nào mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch mà hai chị em Liên như hai mầm non mọc trên đó sẽ ra sao? Nó sẽ tàn héo, lụi tàn.4.
- Qua “Hai đứa trẻ” nhà văn còn thể hiện tấm lòng thiết tha gắn bó với quê hương, đất nước, thiênnhiên.- Qua câu truyện, tác giả đã dựng lên cái gần gũi, thân thiết, rất gần gũi, thân thiết, gợi cảm.- Các nhân vật trong câu truyện dù sống trong cuộc sống tù đọng, leo lét, mòn mỏi vẫn thiết tha với cuộc sốngnơi phố huyện: “Một mùi ẩm thấp bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chịem Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này.
- ĐỀ VĂN ÔN TẬP ĐỀ 1: Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam.
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về Thạch Lam và tác phẩm “Hai đứa trẻ” cùng yêu cầu của đề.
- Tuy thời gian cầm bút chỉ 6 năm ngắn ngủi với số lượng tác phẩm không nhiều nhưng cho đến nay có lẽ ông là nhà văn duy nhất của Tự Lực Văn Đoàn vượt qua được thử thách của thời gian mà “Hai đứa trẻ” là một trong số đó.
- Ở đó, nhà văn không tạo ra một cốt truyện đặc biệt đầy những tình huống éo le mà chỉ dựng lên một bức tranh đời sống đầy ấn tượng qua hình ảnh thiên nhiên và con người nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối.
- Cảnh vật thiên nhiên lúc chiều tối trên phố huyện thật gợi buồn vì được cảm nhận và mô tả qua ánh mắt của nhân vật Liên, một cô bé mới lớn lên đã có những ngày tháng sống ở Hà Nội đầy ánh sáng và hạnh phúc.
- Đặc biệt là hình ảnh bóng tối và ánh sáng cứ trở đi trở lại như một motip nghệ thuật rất giàu sức gợi cảm.
- Góp phần làm nên nét riêng cho đặc sắc nghệ thuật mô tả thiên nhiên của Thạch Lam còn là lối hành văn giàu nhạc điệu, rất uyển chuyển, tinh tế cứ nhẹ nhàng cuốn hút người đọc vào thế giới thiên nhiên của phố huyện nghèo lúc chiều tối.
- Vai trò của bức tranh thiên nhiên:- Làm nền để trên đó khắc hoạ những mảnh đời nghèo khổ, lam lũ, bế tắc, quẩn quanh và không ánh sáng.- Tạo ra cho tác phẩm nét trữ tình riêng biệt trong lối hành văn của nhà văn Thạch Lam và cũng tạo ra cho câutruyện một bối cảnh không gian mang đặc trưng của phố huyện nghèo rất chân thật.- Gián tiếp thể hiện tâm trạng nhân vật.
- Những biểu hiện của con người trong tác phẩm: -Trong cảnh chiều tàn: những đứa trẻ nhặt rác, mẹ con chị Tí, bác Siêu, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên, chị em Liên.b.
- Hai đứa trẻ đã để lại trong lòng người đọc một ấn tượng khó quên là tâm hồn rất nhạy cảm, giàu yêu thương, dễ chạnh buồn của cô bé Liên và cảnh ngộ những người nghèo khổ nơi phố huyện.
- Đó là một cuộc sống mòn mỏi lay lắt rất tương đồng với sự tàn tạ của cảnh vật thiên nhiên lúc chiều tối của phố huyện.
- Từ bức tranh thiên nhiên và những mảnh đời tội nghiệp của phố huyện lúc chiều tối ta bỗng nhận ra có một nhà văn đang lặng lẽ, âm thầm rảo bước giữa chiều hôm mà tâm hồn nặng tình gắn bó với mọi cảnh vật và con người bình dị, lam lũ nơi đây.
- Ở đó, ta còn thấy thái độ rất mực trân trọng và sự đồng cảm sâu xa của nhà văn đối với những mong ước tuy mơ hồ, mong manh và xa vời trong tâm hồn họ vì đó chỉ là một chuyến tàu đêm từ Hà Nội về vụt đi qua phố huyện.
- Bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở phố huyện lúc chiều tối không có nhiều sự kiện, nhân vật, ít hành động, ít nói năng.
- Từ bức tranh ấy cũng tủa ra một mảng sáng lung linh ấm áp trong tâm hồn người lao động nghèo và tấm lòng đầy nhân ái của Thạch Lam.ĐỀ 2: Phân tích tâm trạng đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của nhà văn ThạchLam.1.
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về Thạch Lam, tác phẩm “Hai đứa trẻ” dẫn dắt vào yêu cầu của đề.
- Thạch Lam là một nhà văn lãng mạn tiêu biểu của nhóm Tự Lực Văn Đoàn.
- Đọc những truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, “Dưới bóng hoàng lan”… nhất là truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta dễ dàng nhận ra một lối viết thật tinh tế cùng tấm lòng rất mực nhạy cảm và nhân hậu.
- Không đi theo lối mòn đó, truyện “Hai đứa trẻ” in trong tập “Nắng trong vườn” của Thạch Lam chỉ là một chuyện tâm tình nhỏ nhẹ nhưng không vì thế mà ta có thể dễ dàng quên được tâm trạng thức đợi tàu của chị em Liên.
- Ngày lại ngày khi đêm về khuya, chuyến tàu từ Hà Nội về đi qua phố huyện vậy mà hai chị em Liên vẫn khắc khoải thao thức và nhẫn lại, hồi hộp chờ đợi được nhìn nó với bao vui buồn và hi vọng.
- Câu truyện được bắt đầu với những xao động trong tâm hồn hai đứa trẻ khi nghe tiếng trống thu không gọi chiều về trên phố huyện.
- Đêm tối như ôm trùm lên tất cả phố huyện và càng dày đặc mênh mông hơn khi nhà văn điểm vào đó những“hột sáng”, “quầng sáng” leo lét, lờ mờ và một chấm lửa nhỏ lơ lửng trôi đi trong đêm… Nổi bật lên giữa thế giới đầy bóng tối và sự tàn tạ của cảnh vật: chiều tàn, chợ tàn, chõng tàn… là cảnh sống lam lũ quẩn quanh của những đứa trẻ nhặt rác, mẹ con chị Tí với gánh hàng nước ế ẩm, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên và hai chị em Liên và An với gian hàng tạp hoá còm cõi, lèo tèo, xơ xác.
- Sống giữa phố huyện nghèo đầy bóng tối nhưng chị em Liên cũng như chừng ấy người nơi phố huyện vẫn luôn “mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”.
- Cuộc sống hiện tại xung quanh Liên thật buồn tẻ, chuyến tàu từ Hà Nội về như đã đem lại một chút thế giới khác đi qua phố huyện nghèo.
- Không một chi tiết éo le, truyện hai đứa trẻ chỉ xoay quanh tâm trạng hồi hộp, khắc khoải đợi tàu trong đêm của chị em Liên.
- Trang sách cuối cùng khép lại mà tâm trạng thức đợi tàu của chị em Liên cứ ám ảnh, cứ vấn vương ta hoài cứ như thầm thì nói hộ Thạch Lam: có những cuộc đời mới đáng thương và tội nghiệp làm sao nhưng cũng thật cảm động và đáng trân trọng biết bao khi họ vẫn vượt lên mọi tối tăm, lầm than trong hiện thực để ước mơ và hi vọng, để không mất đi niềm tin vào cuộc sống có chút ánh sáng trong tương lai.
- Niềm tin và ước vọng ấy tuy mong manh nhưng tha thiết vô cùng trong tâm hồn hai đứa trẻ.
- Phải chăng hình ảnh hai chị em Liên cũng là hình ảnh của hai chị em cậu bé Vinh (tên hồi nhỏ của nhà văn Thạch Lam) ngày nào trên một phố huyện nghèo nay đã lùi sâu vào dĩ vãng của ông.
- Là một truyện ngắn không có cốt truyện, đặc biệt nhà văn chỉ đi sâu vào thế giới nội tâm của hai đứa trẻ, đó là những biến thái mơ hồ, mong manh trong tâm trạng hai đứa trẻ nhưng đã được cảm nhận và thể hiện thật tinh tế trong lối viết văn mềm mại, trong sáng, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Đọc truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta có cảm giác như được đọc một “bài thơ trữ tình đượm buồn” bởi qua tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên ta rất dễ nhận ra một tiếng nói trữ tình thầm kín, nhẹ nhàng nhưng thấm thía vô cùng trong lòng người đọc.
- ĐỀ 3: CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN "HAI ĐỨA TRẺ"1.
- Một trong những yếu tố quantrọng tạo nên sức truyền cảm, sự hấp dẫn, cuốn hút ấy chính là chất thơ lắng đọng lan toả từ những trang văn.- Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ("Nắng trong vườn.
- Chất thơ trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ"c.
- Ở cái "tôi" Thạch Lam ẩn kín sau nhân vật: Dường như, Thạch Lam đã viết truyện ngắn "Hai đứa tre" bằng chính những trải nghiệm tuổi thơ ở phố huyện Cẩm Giàng.
- Liên và An chờ đợi chuyến tàu đêm… Trong số đó,có thể nói, chi tiết đợi tàu của hai đứa trẻ chính là đỉnh điểm của chất thơ trong tâm hồn người.
- Với hai chị emLiên, đoàn tàu vừa là một thực tế, vừa là một ảo ảnh trong cái nhìn non trẻ và đầy khát khao.Đoàn tàu đi rồi, ánh sáng vụt loé lên cũng đã tắt, hai chị em cũng đã chìm vào giấc ngủ songdư âm của khát vọng thì vẫn còn vang vọng mãi bởi đó là yếu tố cơ bản để "gióng lên cái gìđó còn ở tương lai" (Nguyễn Tuân).
- ánh sáng của đoàn tàu đã làm cháy lên một thứ ánh sángkhác - ánh sáng của khát vọng da diết trong tâm hồn những đứa trẻ.
- Trân trọng và nâng niukhi khám phá ra thứ ánh sáng này, tác phẩm của Thạch Lam đã đạt tới một giá trị nhân vănđáng quý.- Mạch truyện của "Hai đứa trẻ" rất đậm chất trữ tình:+ Quan niệm của Thạch Lam: "Nhà văn cốt nhất phải đi sâu vào tâm hồn mình, tìm thấynhững tính tình và cảm giác thành thực: tức là tìm thấy tâm hồn mọi người qua tâm hồn củachính mình".
- Từ đó có thể thấy, cái hiện thực mà nhà văn quan tâm và đặt lên hàng đầu làhiện thực tâm trạng, là những xúc cảm, rung động của tâm hồn con người.+ Truyện "Hai đứa trẻ" không có cốt truyện, mạch truyện không vận động theo mạch củanhững tình tiết, sự kiện mà vận động theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật.
- Kết luận:- Truyện ngắn "Hai đứa trẻ", từ hình thức nghệ thuật tới nội dung được biểu hiện đều chanchứa chất thơ - cái chất thơ được chưng cất từ đời sống bình dị, thường nhật bằng chính rungđộng của tâm hồn nhà văn, chất thơ toả ra từ tình yêu cái đẹp, từ cái nhìn tinh tế trước thiênnhiên, đời sống và niềm tin ở thiện căn của con người…- Với những gì được khai thác và biểu hiện trong tác phẩm, có thể nói, truyện "Hai đứa trẻ"tựa như một bài thơ trữ tình, dù không thật giàu có sâu sắc về ý nghĩa xã hội thì vẫn "đem đếncho người đọc một cái gì nhẹ nhõm, thơm lành và mát dịu" (Nguyễn Tuân).
- Đó vừa là giá trịriêng của tác phẩm, vừa là cốt cách văn chương của Thạch Lam để tạo ra một sức hấp dẫn bềnlâu trong lòng độc giả.ĐỀ 4: Ánh sáng và bóng tối trong "Chữ người tử tù" &"Hai đứa trẻ"Ánh sáng và bóng tối vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn tồn tại bêncạnh nhau, bổ sung cho nhau.
- Trong hội họa, ánh sáng và bóng tối là một thủ pháp cơ bảnđược dùng để khắc họa con người và sự vật trongcuộc sống.Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối cũng được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuậtnhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
- Với Chữngười tử tù của Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ánh sáng và bóng tối được sửdụng như một thủ pháp nghệ thuật nòng cốt "biểu hiện cách khai thác hình tượng đối với cuộcsống, như thủ pháp thuyết phục và thu hút độc giả" của tác giả.
- Nguyễn Tuân và Thạch Lamtuy cùng thuộc dòng văn học lãng mạn nhưng mỗi người có một cách sử dụng các thủ phápnghệ thuật hoàn toàn khác nhau, tạo nên những thế giới nghệ thuật riêng biệt và độcđáo, mang đậm phong cách cá nhân của tác giả.Miệt mài trong hành trình kiếm tìm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, Nguyễn Tuân và Thạch Lam,trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ, ánh sáng và bóng tối được sử dụng không chỉ như mộtnguyên tắc tạo tình huống truyện mà còn vươn đến ý nghĩa biểu tượng về cái đẹp trong cuộcđời.
- Hai nhân vật này xuất hiện trong tác phẩm như một kiểu song trùng của sự tồn tạikhông thể thiếu nhau giữa hai khách thể đối cực, như ánh sáng và bóng tối, thậm chí là đối thủtrong một hoàn cảnh đặc biệt.
- Song chính vì là đối cực như ánh sáng với bóng tối nên bảnthân sự khác nhau này cũng đã hàm chứa một sự tương liên, bổ sung cho nhau, thậm chíchuyển hóa từ tối ra sáng như một quyluật tất yếu.“Chữ” hiểu theo nghĩa của tác phẩm chính là Thư pháp, một “nghệ thuật thể hiện chữ viết vàlà phương tiện để biểu lộ tâm thức của con người.
- Không gian nghệthuật của tác phẩm được giới hạn ở một nhà tù nhỏ, một cõi nhân sinh mà bóng tối nhiều hơnánh sáng, ánh sáng chỉ là một ngọn đèn leo lét lọt thỏm giữa bóng tối mịt mù và quạnh quẽ,chỉ là một vài vì tinh tú nhấp nháy xa xa, trong đó có một "ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũtrụ".
- Một con người mà mới thoạt trôngbên ngoài tưởng như là một khối bóng tối khổng lồ nhưng rồi cái tài hoa của Nguyễn Tuân làđã biết chớp lấy cái khoảnh khắc thuận lợi nhất để chút ánh sáng le lói trong tâm hồn quảnngục có cơ hội bừng sáng lên.
- Không những thế tác giả còn dựng tình huống cho phút giâybừng sáng đó thành thiên thu vĩnh viễn ở đoạn kết - ở sự chiến thắng của ánh sáng với bóngtối, trong "cảnh cho chữ", “một cảnhtượng xưa nay chưa từng có".Về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có thể nói đây là một truyện ngắn "phi cốttruyện".
- Đó là điểm đặc biệt đồng thời cũng là một trong những nét làm nên phong cách riêngtrong nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam.Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ được sử dụng như một thủ pháp chính trong nghệthuật dựng truyện của Thạch Lam.
- Sở dĩ nói như vậy bởi ánh sáng và bóng tối được tác giả sửdụng trong cách xây dựng bối cảnh tác phẩm, nhân vật lẫn trong các chi tiết nhỏ nhằm biểuđạt chủ đề của tác phẩm.Bối cảnh của Hai đứa trẻ là không gian phố huyện buồn tẻ - một không gian nghệ thuật đặctrưng xuất hỉện khá nhiều trong truyện ngắn của ông.
- Khung cảnh phố huyện trong bóng tối gợi không khí buồn buồn, hiu hắt,chậm chậm, đơn điệu của cuộc sống nơi đây.
- Trong ánh sáng của ngọn đèn leo léttrên chõng hàng chị Tý, trên bếp lửa của bác Siêu và những hột sáng lọt qua phên nứa từ ngọnđèn của chị em Liên, con người hiện lên như những cái bóng vật vờ không số phận, khôngtính cách.
- Ngoài cuộc sống mò cua bắt ốc ban ngày ra, tối đến họ tập trung ở đây như để bắtđầu một cuộc sống thứ hai trong bóng tối, nhưng là để hướng đến ánh sáng.
- Tất cả cùng chờđợi một điều gì đó mới mẻ, khác lạ so với cảnh đời buồn tẻ, quẩn quanh, tù hãm của cái "aođời bằng phẳng"hàng ngày họ nếm trải.Hình tượng ánh sáng ở đây được xây dựng như một hình tượng nghệ thuật độc đáo, gây nhiềuám ảnh.
- Nỗi buồn chán của hai đứa trẻ và những người dân phố huyện nếu khi chớm đêm mớichỉ ở mức độ mơ hồ thì càng về khuya nó càng rõ nét.
- Giá trị nghệ thuật và giá trị tư tưởng của tác phẩm vì vậy được nâng lênmột tầm khác hẳn khiến Hai đứa trẻ của Thạch Lam trở thành một trong nhữngtruyện ngắn hay, đặc sắc của văn học Việt Nam.Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối như một thủ pháp trong Chữ người tử tù và Hai đứatrẻ vừa có điểm giống nhau lẫn khác nhau.
- Cả hai tác giả đều sử dụng ánh sáng và bóng tốinhư một nguyên tắc đối lập, một thủ pháp nghệ thuật trong xây dựng tình huống truyện.Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng và bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồngthời có sự chuyển hóa từ bóng tối ra ánh sáng.
- Bóng tối ở đây vừa là cuộc sống tù đọng, quẩn quanh mòn mỏiâm u - là nét giống với bóng tối trong Hai đứa trẻ - nhưngnó cũng vừa đại diện cho cái xấu cái ác trong cuộc sống cũng như trong bản chất con người,điểm khác với truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.Với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho cuộc sống tù đọng, quẩn quanh nơiphố huyện vừa được sử dụng như phông nền chính nhằm làm nổi bật ba loại ánh sáng: a) Ánhsáng nơi phố huyện - những quầng sáng giới hạn, nhỏ nhoi, leo lét, những hột sáng.
- b) Ánh sáng đô thị - vừa là quákhứ, vừa là tương lai, là miền mơ ước của hai đứa trẻ.
- c) Ánh sáng con tàu - ánh sáng thứctỉnh đời sống tỉnh lẻ, như một cầu nối từ hiện tại (ánh sáng phố huyện) về quá khứ (ánh sángđô thị), rồi hướng tới tương lai (ánh sáng đô thị).
- Thạch Lam do chỉ chú ý đến những cái bình thường, giản dị, nhỏ nhoi trongcuộc sống nên ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm của ông không có sự chuyểnbiến dữ dội, bất ngờ.Chính từ tính quy phạm của ánh sáng và bóng tối trong hội họa, vào văn chương nó đã vừa kếtục vừa phá vỡ tạo ra hiệu quả thẩm mỹ mới, góp phần đắc lực cho xây dựng tình huốngtruyện, được sử dụng như một tình tiết nghệ thuật đặc sắc.
- So sánh hai tác phẩm để thấy sựgiống nhau và khác nhau trong nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối, lý giải nó từ quanniệm nghệ thuật, vốn văn hóa của tác giả để thấy tài năng của nhà văn và giá trị nghệ thuật tolớn của tác phẩm.
- Hai đứa trẻ " của Thạch Lam là một thiên truyện ngắn không có cốt truyện,nhưng lại hấp dẫn và gợi lên trong lòng người đọc nhiều suynghĩ .Điều gì làm nên sự hấp dẫn và gợi lên trong lòng người đọc chúng ta những suynghĩ gì về cảnh đời cũ ( trước Cách mạng tháng Tám ) ?1.
- Truyện ngắn " Hai đứa trẻ " là sự hòa quyện giữa haiyếu tố: Lãng mạn và hiện thực.
- Hai đứa trẻ là một truyện ngắn trữ tình , được Thạch Lam thể hiện nhẹ nhàng mà thấmthía niềm xót thương với những kiếp người sống cơ cực, tù túng, quẩn quanh,bế tắc trong xãhội cũ.
- Hai đứa trẻ " là truyện ngắn không có cốt truyện.
- Cốt truyện hai đứa trẻ đơn giản.
- Chỉ là một buổi chiều nơi phố huyện nghèo khổ tăm tối tăm, với tiếng trống thu không rờirạc và cảnh chợ chiều hiu hắt -Chỉ là câu chuyện lặp đi lặp lại mỗi ngày nơi một quán hàng nghèo, một gánh hàng phở,một chị tí với gánh hàng nước vắng khách, một gia đình bác xẩm, một bà già điên nghiệnrượu, hai chị em Liên và một chuyến chờ tàu kì lạ -Truyện ngắn không chứa những tình tiết li kì, cốt truyện hấp dẫn hay tình huống truyệnđầy kịch tính ...vv* Dù vậy truyện ngắn " Hai đứa trẻ" vẫn hấp dẫn người đọc -Đó là nghệ thuật đối lập tương phản được sử dụng nhuần nhuyễn từ đầu đến cuối truyện:Sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng.
- giữa chuyến tàu đêm đầy màusắc, rực rỡ đầy ánh sáng với khung cảnh phố huyện tối tăm, mù mịt.
- Nhà văn đã khiến cho tâmtrạng của Liên trở thành mạch nguồn cảm xúc bất tận cho tác phẩm, đầy lôi cuốn, hấp dẫn vàcó sức ám ảnh với người đọc.* Truyện ngắn " Hai đứa trẻ " đã gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ -Truyện như một lời cảm thông đầy xót thương gửi đến những số phận nhỏ bé,khắc khổ, là lay lắt trong xã hội cũ - Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của tác phẩm còn ở chỗ không chỉ mong ước một cuộc sống nođủ về vật chất cho những con người nghèo khổ mà còn đã thấu hiểu được niềm khao khát cómột cuộc sống đầy đủ về tinh thần của họ.
- -Tác giả còn quan tâm đến đời sống tinh thần à trân trọng nó dù cho đó chỉ là những " ướcvọng mơ hồ " vươn đến ánh sáng cuộc đời của những đứa trẻ đáng thương trong xã hội đầybất công và tối tăm -Truyện để lại nhiều dư vị, dư âm ấm áp tình người, tình đời.* Mở rộng -Truyện đã cho thấy được tài năng viết truyện ngắn của Thạch Lam và tâm hồn đầy tìnhyêu thương cao quý của ông.
- -truyện ngắn cùng ý nghĩa của nó đã để lại cho chúng ta nhiều bài học sâu sắc.ĐỀ 7: Nghệ thuật miêu tả tương phản của Nguyễn Tuân và Thạch Lam trong hai tácphẩm Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ.Gợi ý:MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh.THÂN BÀI: 1.
- Ánh sáng và bóng tối.
- Ánh sáng: Theo nghĩa thực là bó đuộc tẩm dầu khói toả như đám cháy nhà- thứánh sáng khá mờ nhạt.
- theo nghĩa tinh thần là ánh sáng toả ra từ cái đẹp của nghệ thuật ( chữHuấn Cao) và của tư thế tâm hồn con người.
- chính thứ ánh sáng này soi sáng con đường đểnhững kẻ tri âm đến với nhau.
- Hai đứa trẻ.
- Bóng tối và ánh sáng.
- Bóng tối: Theo nghĩa thực là của phố huyện trong thời khắc chiều muộn và đêmkhuya.
- Ánh sáng: Theo nghĩa thực là của thiên nhiên( ráng chiều, vì sao đom đóm) và củacuộc sống con người ( các loại đèn, bếp lửa).
- Cả hai tác phẩm đều phát hiện và miêu tả sự đối lập, tương phản giữa ánh sáng vàbóng tối mà cả ánh sáng và bóng tối đều hiện diện với nghĩa thực và nghĩa tinh thần.
- Chữ người tử tù: Sự chiến thắng tuyệt đối của ánh sáng với bóng tối, của cái đẹpvới cái xấu xa.
- Ở cảnh thực, ánh sáng có nguy cơ bị bóng tối nuốt chửng, đè bẹp đểrồi thay thế hoàn toàn.
- Hai đứa trẻ: hoàn cảnh có sự tác động ở mức độ nhất định: Cuộc sống nghèo khó, buồn tẻ và không khí buồn lặng của cảnh ngày tàn, chợtàn thấm vào tâm hồn Liên nỗi buồn man mác.
- nên thủ pháp nghệ thuật cũng xây dựng dựa trên sự đối lập gay gắt, ánh sáng vàbóng tối.
- ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm của ông không có sự chuyển biến dữ dội, bất ngờ.KẾT LUẬN:- Cả hai tác phẩm đều mang màu sắc lãng mạn, thể hiện cái nhìn và những ấn tượng riêng- chủ quancủa nhà văn về cuộc sống và con người

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt