« Home « Kết quả tìm kiếm

KINH DOANH QUỐC TẾ .1


Tóm tắt Xem thử

- Buổi 2,3,4: Tìm hiểu về toàn cầu hoá và xu hướng chung nhát hiện nay  Buổi 5: Sự khác biệt giữa các quốc gia và thị trường trên thế giới và rút ra bài học  Buôi 6: Phân tích cơ hội kinh doanh quốc tế (tìm hiểu về thị trường tiềm năng.
- Buổi 13: Các phương thức xâm nhập thị trường (cụ thể hơn.
- Kinh doanh là gì: Kinh doanh là việc thực hiện một một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư từ hoạt động sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Đưa sản phẩm ra thị trường toàn cầu nhằm tăng doanh thu trong khi chi phí sx vẫn giữ nguyên từ đó tăng được lợi nhuận.
- Năm thành lập Kinh Doanh Quốc Tế.
- (trong slide) là sản phẩm tiêu biểu của quá trình toàn cầu hoá quá trình sản xuất.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Trước 1930, mọi quốc gia đều bảo hộ sản phẩm nội địa nên gây ra cuộc đại suy thoái.
- Từ đó doanh nghiệp ra được kế hoạch kinh doanh hợp lý (loại sản phẩm, quy mô sản phẩm, cách thức giới thiệu sản phẩm vào thị trường.
- Hình thái thị trường là yếu tố nên được xem xét đầu tiên.
- Nền kinh tế thị trường: mọi hoạt động kinh tế của quốc gia được điều tiết bởi cung cầu thị trường.Kinh Doanh Quốc Tế.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Nền kinh tế hỗn hợp (kinh tế tập trung kết hợp kinh tế thi trường): Ví dụ như Việt Nam, thị trường hàng hoá, hàng tiêu dùng được quyết định bởi cung cầu nhưng một số ngành như điện, nước, xăng, dầu.
- Chỉ số nợ công: Rủi ro kinh tế: (như slide) ?Bài tập về nhà bắt buộc: Dựa trên những yếu tố kinh tế, hãy so sánh những yếu tố về môi trường kinh tế, xã hội giữa thị trường của công ty mẹ và thị trường của doanh nghiệp?Bài tập về nhà buổi 1:Kinh Doanh Quốc Tế.
- Kinh Doanh Quốc Tế.
- Vậy nên Mehxico trở thành một trong những thị trường thành công nhất của Wallmart.
- Giúp doanh nghiệp có thể xác định và đánh giá chính xác về quy mô thị trường.
- Loại bỏ những thị trường không tiềm năng.
- Quy trình phân tích, đánh giá, lựa chọn thị trường.
- Xác định thời điểm thâm nhập thị trường.
- Thay vào đó doanh nghiệp lựa chọn thị trường nhân công giá rẻ hơn như Việt Nam, Lào, Malaysia,… để đặt nhà máy.
- Bước 3: Tìm hiểu sâu về thị trường (đối thủ cạnh tranh, sử dụng SWOT của doanh nghiệp so với thị trường để lựa chọn thị trường phù hợp vơi doanh nghiệp) Hai phương thức tìm dữ liệu: nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp (thông tin cũ và thường sai lệch do nó phụ thuộc vào mục đích chính, ý định của tác giả), nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp (qua công ty trun gian hoặc tổ chức hội chợ thương mại để có thể xác định được sản phẩm) Buổi 7: Thứ Năm Thuyết trình nhóm 1,2,3 I.
- Điều nay được thể hiện công ty Tâm Thức  Những khó khăn mà Toyota phải đối mặt trên thị trường Việt Nam.
- Gặp nhiều khó khăn khi kêu gọi những nhà sản xuất linh kiện đến hoạt động tại thị trường Việt Nam Chiến lược phát triển của Toyota Việt Nam.
- Case study: Uber xâm nhập thị trường Thái Lan Tổng quan về Uber.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Thị trường bán lẻ Việt Nam.
- Aeon mạnh dạn mở rộng thị trường do Việt Nam đứng thứ 8 trong những nước có nền kinh tế bán lẻ phát triển (2008.
- Case study: Cà phê Trung Nguyên xâm nhập vàp thị trường Trung QuốcKinh Doanh Quốc Tế.
- Các giá trị cốt lõi của viettel: Thị trường Mozambic.
- Đây là thị trường mục tiêu thứ tư của Viettel ở Châu phi  Đây là quốc gia thuộc địa của TBN, nền kinh tế lạc hậu.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303 Chiến lược thâm nhập thị trường Mozambic của Viettel.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng việc mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế với những chiến lược khác nhau  Các liên minh chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi I.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế là gì: (giáo trình trang 473) 1.
- V là giá trị cua một sản phẩm với người tiêu dùng.
- P là giá thành sản phẩm.
- Hoạt động kinh doanh: doanh nghiệp như một chuỗi giá trị (giáo trinh trang 477): Hoạt động kinh doanh Kinh Doanh Quốc Tế.
- Mục đich của một chiên lược kinh doanh (giáo trình trang 484): Sau khi thị trường trong nước bão hoà thì tất yếu doanh nghiệp phải mở rộng thị trường toàn cầu như Toyota, Honda, Unilever,… Chiên lược kinh doanh quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng toàn cầu, từ đó tăng khả năng sịnh lời và tăng trưởng lợi nhuận vì.
- Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và tăng tiêu thụ sản phẩm (giáo trình trang 484.
- Khai thác được lợi ích về thị trường thì bán được nhiều hàng hoá hơn, doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm ở nước nhà và bán tại thị trường nước ngoài:Kinh Doanh Quốc Tế.
- cụ thể thì Procter and Gamble đều sản xuất sản phẩm bán chạy nhất của họ (tã giấy Pamper hay xà phòng Ivory) ơ Mỹ rồi bán ra thị trường nước ngoài.
- Toyota thì thâm nhập và cạnh tranh và tăng lợi nhuận trên thị trường Bắc Mỹ và Châu Âu do cung cấp sản phẩm chất lượng có độ tin cậy cao.
- Kéo dài vòng đời sản phẩm.
- Ví dụ như Viettel, họ mở rộng thị trường sang Châu Phi và bán những điện thoại cục gạch đã lỗi thừoi ở Việt Nam  Vận dụng được năng lưc cốt lõi của doanh nghiệp.
- hoặc trong các sản phẩm của dn.
- mức độ nhận biết sản phẩm cao.
- hay có nghĩa là doanh nghiệp càng có kinh nghiệm thì chi phí sản xuất hoặc cung ứng sản phẩm sẽ giảm.
- Thị trường toàn cầu  Sự khác biệt về kênh phân phối: khiến nhiều hàng hoá cũng chất lượng nên áp lực chi phí để cạnh  Mỹ có đội ngũ tiếp thị sản phẩm làm việc vô cùng áp lực nhưng tranh.
- Sản xuất sản phẩm riêng đáp ứng CSHT hay tập quán của thị trường: Các công ty máy tính thuê Ấn Độ làm chức năng dịch vụ.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Coca vốn được biết đến là tập đoàn có sản phẩm toàn cầu  Coca đi theo hướng khác với Minute Maid Pulpy, khác biệt hoá sản phẩm theo từng khu vực bằng cách thay đổi vị và phần trăm nước trái cây để thâm nhập thị trường NB, TQ  Case về MTV network.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Chiên lược này tập trung vào việc nâng cao giá trị sản phẩm dịch vụ và khách hàng sẵn sàng chi trả.
- Doanh nghiệp phải theo đuổi chiến lược khác biệt hoá chứ không phải chiến lược chi phí thâp khi thị trường quá cạnh tranh.
- Tìm một ngách thị trường trống và cung cấp sản phẩm có giá thấp hơn hoặc có giá trị hơn những sản phẩm cùng loại.
- Ví dụ: unilever theo đuổi chiên lược đa quốc gia rồi mới theo đuổi chiên lược xuyên quốc gia Ta thấy được rằng tuỳ vào những giai đoạn khác nhau với thị trường khác nhau mà doanh nghiệp theo đuổi những chiến lược kinh doanh khác nhau.Kinh Doanh Quốc Tế.
- Sản phẩm không ở mỗi thị trường là khác nhau.
- Đồng thời doanh nghiệp phải doanh nghiệp trên thị trường do phẩm, đồ uống.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303 khi trên thị trường chưa có sản phầm quy tắc của trụ sở chính năng lực và được chia sẻ trong hệ cạnh tranh vậy nên doanh nghiệp Ví dụ: JohnsonandJohnson là tập thống và trở thành phương thức phải có thế mạnh cốt lõi để cạnh đoàn lớn, thuốc giảm đau Tilenoir hoạt động chung, kinh nghiệm chung tranh với đối thủ.
- Ra đời năm 1975, đên nay có 1444 cửa hàng trên 77 nước  Chiến lược Zara theo đuổi khá giống chiến lược quốc tế (áp lực chi phí cao và áp lực thích nghi thấp nhưng sản phẩm vẫn có sự thay đổi nhỏ ở từng thị trường riêng biệt.
- Phân phối sản phẩm đầu ra.
- linh kiện Kinh Doanh Quốc Tế.
- Sản phẩm.
- Opinion: Áp dụng chiên lược phương thức kinh doanh quốc tế, những sản phẩm của Zara được thiết kế gần như là đồng nhất trên các thị trường và chỉ có thay đổi rất nhỏ để có thể đạt được lợi ích kinh tế về quy mô.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Khâu phân phối sản phẩm đầu ra.
- Opinion: áp dụng chiến lược tiêu chuẩn hoá, Zara sử dụng chính áp lực chi phí để hỗ trọ định giá táo bạo tại các thị trường quốc tế, điều này trực tiếp làm tang doanh thu của doanh nghiệp.
- Một công ty thường kết hợp cơ chế tập trung với cơ chế phân cấp tại những thị trường khác nhau, vào những thời điểm khác nhau để hiệu quả nhất.
- trực tiếp quản lý chi nhành nước ngoài sẽ hiểu biết về thị trường đó hơn Đốic với các doanh nghiệp có sản phẩm đầu vào của chi nhánh này là sản người ngồi ở trụ sở chính ở một quốc gia khác.
- cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu.
- được chia theo nhóm sản phẩm.
- trách nhóm sản phẩm.
- Có sức ép quản lý lớn nên giảm Đáp ứng tốt với nhu cầu địa nên mỗi thị trường có một công ty.
- Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá phí bằng kinh doanh trên phạm vi hoàn toàn.
- Kinh Doanh Quốc Tế.
- VD: Các nhà quản lý sử dụng chức năng của cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu để kết hợp nhu cầu thị trường với những sản phẩm phù hợp.
- Unilever chia thị trường thành 3 phần gồm.
- Phát triển kinh doanh.
- bao gồm các nhóm sản phẩm và bộ phận.
- Thực hiện theo cấu trúc phân ban quốc tế giúp cho BAE Systems có thể đáp ứng hiệu quả yêu cầu của các thị trường nước ngoài quan trọng.
- Sức hấp dẫn của một đất nước như một thị trường tiềm năng này phụ thuộc vào việc cân bằng lợi ích, rủi ro, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh của dn ở quốc gia đó và là sự kết hợp của nhiều yếu tố:Kinh Doanh Quốc Tế.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Quy mô của thị trường  Sự giàu có hiện tại và tương lai (sức mua của người tiêu dung.
- Gia nhập thị trường dựa trên giá trị mà kinh doanh quốc tế có thể tại thị trường nước ngoài.
- Ưu tiên hàng đầu khi xét đến gía trị kinh doanh là sự phù hợp của sản phẩm tại thị trường nước ngoài.
- Sản phẩm này đã có trên thị trường chưa.
- Nếu sản phẩm này đã có trên thị trường với nhu cầu phổ biến và nhiều đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp có năng lực cốt lõi nào.
- Từ đó ta có 4 bước gia nhập thị trường.
- Bước 1: xác định nhu cầu thị trường với sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.
- Bước 3: đánh gía tiềm năng thị trường mà họ hưởng tới.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303  Tesco là chuỗi của hàng tạp hoá tại Anh mở rộng thị trường nước ngoài trong những năm gần đây với chiến lược tập trung vào những thị trường mới nổi tại Đông Âu và Châu Á nới có ít đối thủ cạnh tranh nhưng có xu hướng tang trưởng mạnh mẽ.
- KFC bỏ ra rất nhiêu cho phí nghiên cứu thị trường.
- 1 cô Hạnh và cô Trà MyT2: A605 và T5: A303 Việc thâm nhập thị trường đòi hỏi sự cam kết đáng kể về những nguồn lực và đồng nghĩa với sự thâm nhập nhanh chóng.
- Quy mô gia nhập và tốc độ gia nhập thể hiện được mức độ cam kết của doanh nghiệp tới thị trường đó.
- Quy mô nhỏTìm hiểu về thị trường nước ngoài mà không lộ diện.
- Các phương thức thâm nhập khác nhau trong kinh doanh quốc tế (giáo trình trang 526): 6 phương thức gia nhập thị trường: Xuất khẩu Dự án chìa khoá trao tay Nhượng quyền Nhượng quyền thương Thiết lập liên doanh với Thiết lập một công ty Kinh Doanh Quốc Tế.
- đã có trên thị trường chuẩn bị và sẵn sàng đi cụ thể và nhận được phí và công ty mẹ hỗ trợ Hai doanh nghiệp chia nước sở tại.
- bởi doanh nghiệp dịch Trên thị trường chưa có bởi doanh nghiêp sx Quyền kiểm soát với vụ.
- cốt lõi và thị trường kd.
- làm giảm doanh thu của cốt lõi và thị trường kd.
- thâm nhập thị trường lớn với nhượng quyền Samsung có được thị máy Photo NB.
- Thiếu sư hiện diên trên thị trường trong dài hạnNhượng quyền qua hợp Rủi ro và chi phí tiến hành kinh doanh thấp, tiết kiệm được chi phí và Dễ mất quyền kiểm soát công nghệ;đồng rủi ro của doanh nghiệp mới thâm nhập thị trường.
- rủi ro của doanh nghiệp mới thâm nhập thị trường.
- Nâng cao khả năng sử dụng lợi nhuận được tạo ra ở một thị trường để nâng cao vị thế cạnh tranh ở thị trường khác  Các công ty theo đuổi chiến lược toàn cầu hoá hoặc xuyên quốc gia thích hình thức công ty con sở hữu 100.
- Tiên hành thâu tóm để chiếm được thị trường trước các công ty đối thủ.
- Khả năng thị trường bị chiếm trước bởi những đối thủ hung hãn Xung đột về văn hoá.
- Tránh được rào cản văn hoá.Hoàn cảnh sử Công ty muốn ra nhập thị trường nơi đã có những doanh nghiệp hoạt Công ty cân nhắc tham gia kinh doanh tại một quốc gia chưa có đối thủdụng động tốt, các đối thủ cạnh tranh toàn cầu và cần sự hiện diên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt