« Home « Kết quả tìm kiếm

Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn "Tin học đại cương" tại trường Trung cấp nghề 18 - Bộ quốc phòng


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶNG THU HƢƠNG Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cƣơng” tại trƣờng Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng LUẬ ẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐẶNG THU HƢƠNG Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cƣơng” tại trƣờng Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN XUÂN LẠC MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN ỨNG DỤNG HYPERTEXT- HYPERMEDIA.
- Công nghệ dạy học hiện đại.
- Khái niệm Công nghệ dạy học hiện đại.
- Đối tƣợng Công nghệ dạy học.
- Lịch sử phát triển của Hypertext và Hypertmedia.
- Ứng dụng của Hypertext- Hypermedia.
- Cấu trúc hệ thống Hypertext- Hypermedia.
- Cơ sở ứng dụng Hypertext- Hypermedia trong dạy học.
- Liên quan đến đối tƣợng nhận thức.
- Về sƣ phạm và lý luận dạy học.
- Về công nghệ.
- Các vấn đề cần lƣu ý khi sử dụng Hypertext - Hypermedia trong dạy học.
- 31 ất phƣơng hƣớng trong học tập.
- Công cụ phát triển ứng dụng Hypertext- Hypermedia.
- 33 Hypertext - Hypermedia.
- Các công cụ phát triển ứng dụng học tập trực tuyến.
- Học tập trực tuyến ( Learning Online- eLearning.
- Khái niệm về học tập trực tuyến.
- Đặc điểm cơ bản của học tập hợp tác.
- Thực trạng giáo dục trực tuyến tại Việt Nam.
- XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 18-BQP.
- Môn “Tin học đại cƣơng” tại trƣờng Trung cấp nghề 18-BQP.
- Chƣơng trình môn “Tin học đại cƣơng.
- Cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học.
- Thực trạng giảng dạy.
- Thực trạng giảng dạy môn Tin học đại cƣơng trên môi trƣờng giáo dục trực tuyến tại trƣờng Trung cấp nghề 18- BQP.
- Xây dựng sản phẩm mô phỏng trong dạy học môn “Tin học đại cƣơng.
- Xây dựng bài giảng thực nghiệm môn Tin học đại cƣơng.
- Đối tƣợng kiểm định- đánh giá.
- Phƣơng pháp đánh giá.
- 98 MỞ ĐẦU 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương” tại trường Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng” là do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của GS TSKH.Nguyễn Xuân Lạc.
- Các thông tin và tài liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo đã đƣợc ghi rõ ràng nguồn gốc.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Thu Hƣơng MỞ ĐẦU 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên của Luận văn Thạc Sĩ này, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả những ngƣời đã động viên, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện Luận văn.
- Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Viện Sƣ phạm Kỹ thuật- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo GS.TS Nguyễn Xuân Lạcđã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu đắt, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập,triển khai nghiên cứu, hoàn thành đề tài “Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương” tại Trường Trung cấp nghề 18- Bộ quốc phòng” Xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Ngọc Sơn đã hƣớng dẫn tác giả kiến thức về Công nghệ thông tin cùng các thầy, cô giáo Viện Sƣ phạm Kỹ thuật- Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho tác giả trong suốt quá trình 2 năm học tập Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè, những ngƣời đã hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm Luận văn tốt nghiệp.
- Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thu Hƣơng MỞ ĐẦU 3 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Tiếng Anh Diễn giải Tiếng Việt CNDH Công nghệ dạy học CNTT Công nghệ thông tin DHTML Dynamic HTML Là sử dụng kết hợp HTML, CSS, DOM và JavaScript EPSS Electronic Performance Support Systems Hệ thống hỗ trợ điện tử E-Learning Electronic Learning Học điện tử - Giáo dục điện tử.
- TCN 18-BQP Trung cấp nghề 18- Bộ Quốc phòng THPT Trung học phổ thông WWW World Wide Web Dịch vụ tra cứu siêu văn bản (hypertext) MỞ ĐẦU 4 DANH MỤC HÌNH VẼ ến tính.
- 13 Hình 1.2: Cấu trúc một hệ thống siêu văn bản đơn giản với các nút thông tin và liên kết giữa chúng.
- 26 Hình 2.1 Phƣơng pháp thu thập và giảng dạy kiến thức.
- 58 Hình 2.2 Thiết kế giảng dạy.
- 80 Hình 3.3 Ứng dụng Hyperlink trong bài học.
- 80 Hình 3.4 Biểu đồ giá trị bình quân về mức độ đánh giá tính khả thì của việc Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn “Tin học đại cương.
- 86 MỞ ĐẦU 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Khái quát lịch sử phát triển của Hypertext - Hypermedia.
- 43 Bảng 2.1 Các dạng thức sử dụng chất liệu trực tuyến trong giảng dạy.
- 50 Bảng 3.1 Kết quả điều tra về PPDH đƣợc áp dụng tại trƣờng TCN18-BQP.
- 79 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát với đối tƣợng là ngƣời học.
- 84 Bảng 3.6 Kết quả khảo sát bình quân với đối tƣợng là ngƣời học.
- 85 MỞ ĐẦU 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lí do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tri thức, của mạng thông tin toàn cầu thì vai trò của các công cụ phát triển (Author Tool) đã đƣợc nâng lên đáng kể.Rất nhiều nhóm phát triển ứng dụng đa phƣơng tiện mang tính chuyên nghiệp đã ra đời.
- Mỗi cá nhân sử dụng một công cụ phát triển nhất định (có thể là một công cụ soạn thảo văn bản đơn giản), một công cụ phát triển chuyên nghiệp cho phép xây dựng các đối tƣợng nhƣ văn bản, đồ họa, hoạt hình.
- một cách trực quan, thiết lập các kết nối, xác định các cấu trúc định hƣớng và dẫn đƣờng Hiện nay trong lĩnh vực đào tạo nghề các hệ thống dạy học đa phƣơng tiện (Multimedia Learning system) tiếp tục đƣợc xây dựng và phát triển.
- Theo một nghiên cứu của MMB (Michel Medienforschung and Beratung – tổ chức tƣ vấn và nghiên cứu về phƣơng tiện) thì có 24% các công ty vừa và nhỏ đã và đang sử dụng các hệ thống dạy học đa phƣơng tiện.
- Trong các hệ thống dạy học đa phƣơng tiện thì các chức năng tƣơng tác cũng nhƣ truyền thông đặc biệt đƣợc gắn với các chức năng định hƣớng dẫn đƣờng dựa trên siêu văn bản.
- Các chức năng này không có trong những công cụ xây dựng ứng dụng Hypermedia thông thƣờng mà chỉ đƣợc phát triển, tích hợp trong các hệ thống sáng tác ứng dụng dựa trên máy tính và công nghệ Web (CBT, WBT- Authoring system) đặc biệt hoặc trong các E-learning-Platform.
- Việc xây dựng các công cụ phát triển ứng dụng đa phƣơng tiệncó ý nghĩa to lớn và đƣợc thể hiện ở những điểm sau.
- Với số lƣợ ứng dụng đa phƣơng tiện mang tính tƣơng tác đòi hỏi các công cụ phần mềm phải ngày càng hoàn thiện để có thể tạo ra các sản phẩm với chất lƣợng cao, chuyên nghiệp về nội dung, thiết kế, các chức năng tƣơng tác.
- Bên cạnh các công ty lớn với đội ngũ phát triển ứng dụng chuyên nghiệp thì các công ty vừa và nhỏ, các tổ chức đào tạo, các trƣờng đại học cũng mong muốn sử dụng các công cụ này để có thể tự xây dựng các chƣơng trình học tập, các MỞ ĐẦU 7 nội dung thông tin trực tuyến hoặc không trực tuyến với chi phí thấp về thời gian và công sức.
- Các khối lƣợng thông tin cũng nhƣ nội dung học tập lớn sẽ đƣợc chia thành các module nhỏ hơn, phù hợp với các nhóm mục tiêu cũng nhƣ yêu cầu về trình độ khác nhau, đồng thời các module này có thể đƣợc xây dựng một cách nhanh chóng với những phƣơng tiện và hiểu biết sẵn có.
- Trƣớc đây chúng ta chỉ tập trung vào xây dựng các chƣơng trình học, các hệ thống thông tin riêng lẻ.
- Tuy nhiên ngày nay chúng ta cần phải tập trung phát triển các môi trƣờng học tập, làm việc điện tử, trong đó sẽ tích hợp các phƣơng tiện, các phƣơng pháp, hình thức tổ chức học tập… khác nhau, mỗi thành phần này đều mang một nhiệm vụ nghĩa xác định.
- Các công cụ sáng tác phải hỗ trợ cho công việc này.
- Hiện nay tính tƣơng tác của các ứng dụng WBT (Web-Based-Training) không chỉ là sự truy cập đến các thông tin, nội dung và phƣơng tiện học tậpmột cách ngẫu nhiên (không phụ thuộc vào thời gian và địa điểm) mà nó còn đề cập đến một cấu trúc, cách thức truyền thông và liên lạc mới.
- Ngƣời học có thể đặt các câu hỏi, vấn đề thắc mắc cho một ngƣời hƣớng dẫn từ xa (teletutor), có thể tham gia thảo luận trong một nhóm học tập thông qua dịch vụ Chat, một diễn đàn trên mạng hoặc một hội thảo trực tuyến.
- Với sự phát triển của các hệ thống thông tin, học tập động và mở thì dựa trên các dữ liệu cá nhân của ngƣời học nhƣ sở thích, hứng thú, yêu cầu, trình độ, kiến thức có sẵn, thời gian dành cho học tập… và từ những ngân hàng dữ liệu, cơ sở tri thức sẵn có, những nội dung học tập và thông tin thích hợp với ngƣời học sẽ đƣợc tạo ra.
- Thông qua khả năng thích nghi theo mô hình cá nhân nhƣ vậy, hiệu quả học tập sẽ tăng lên.
- Những quan điểm trên đã chỉ ra đƣợc những tình huống ứng dụng thực tế, từ đó thấy đƣợc ý nghĩa và vai trò của các công cụ phát triển đa phƣơng tiện.
- Nó không chỉ nhấn mạnh về khả năng về mặt kỹ thuật của từng công cụ đơn lẻ nhƣ thiết kế, tích hợp phƣơng tiện, các chức năng tƣơng tác, dẫn đƣờng, truyền thông, MỞ ĐẦU 8 giao tiếp...mà nó còn đề cập đến một quá trình phát triển một cách tổng thể và thống nhất, bao gồm việc sử dụng thông qua các nhóm mục tiêu thích hợp trong những môi trƣờng học tập và làm việc xác định.
- Xuất phát từ những nhận định trên và với mong muốn thử nghiệm phƣơng pháp tƣơng tác, công nghệ đa phƣơng tiện cụ thể trong luận văn này là ứng dụng Hypertext – Hypermedia trong quá trình học tập trực tuyến nên tôi đã lựa chọn đề tài.
- Áp dụng Hypertext và Hypermedia trong việc dạy học trực tuyến môn Tin học đại cươngtại trường Trung cấp nghề 18- Bộ Quốc Phòng” 2.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu về thực tiễn việc học môn Tin học đại cƣơng, tác giả sẽ nêu phƣơng pháp vận dụng Hypertext – hypermedia vào việc giảng dạy để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng học môn Tin học đại cƣơng tại trƣờng Trung cấp nghề 18- Bộ Quốc Phòng.
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp giảng dạy trực tuyến, nội dung, trong môn Tin học đại cƣơng ở trƣờng Trung cấp nghề 18- Bộ Quốc Phòng - Khách thể: quá trình giảng dạy trực tuyến môn Tin học đại cƣơng 4.
- Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng đƣợc phƣơng pháp Hypertext – hypermedia nhƣ tác giả đề xuất vào môn Tin học đại cƣơng thì sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực học tập của học sinh qua đó góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng giảng dạy 5.
- Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục tiêu của đề tài cần xác định các nhiệm vụ sau.
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận về dạy học trực tuyến - Các ứng dụng cơ bản của Hypertext – Hypermedia, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục - Nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng Hypertext – Hypermedia trong dạy học trực tuyến MỞ ĐẦU 9 - Đề xuất giải pháp, biện pháp và những quy trình để nâng cao chất lƣợng học tập và giảng dạy môn THĐC qua việc dạy học trực tuyến 6.
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu: Cách áp dụng Hypertext – hypermedia vào môn “Tin học đại cƣơng.
- Phạm vi nghiên cứu môn Tin học đại cƣơng đang đƣợc giảng dạy tại trƣờng Trung cấp nghề 18 –Bộ Quốc Phòng 7.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - Phƣơng pháp điều tra thực tế - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia 8.
- Cấu trúc luận văn Mở đầu Chƣơng 1.
- Cơ sở lí luận và thực tiễn ứng dụng Hypertext-Hypermedia Chƣơng 2.E-Learning và thực trạng đào tạo eLearning tại Việt Nam Chƣơng 3.
- Xây dựng bài giảng môn “Tin học đại cƣơng” tại trƣờng Trung cấp nghề 18 Bộ Quốc Phòng Kết luận và Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG 1 CHƢƠNG 1.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN ỨNG DỤNG HYPERTEXT- HYPERMEDIA 1.1.
- Công nghệ dạy học hiện đại 1.1.1.
- Khái niệm Công nghệ dạy học hiện đại Công nghệ dạy học (CNDH) đƣợc quan tâm và nghiên cứu phát triển từ sau thế chiến thứ 2 do và hiện đang là một lĩnh vực mới trong nền khoa học giáo dục.
- Tại Việt Nam sau năm 1975, CNDH đƣợc đặc biệt quan tâm khi GS Hồ Ngọc Đại cho ra đời trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Giảng Võ, nơi đã tiến hành thử nghiệm những chƣơng trình dạy học kết hợp CNDH đầu tiên dành cho cấp bậc tiểu học[3].
- Công nghệ Công nghệ là những phƣơng pháp, kỹ năng đƣợc dùng để làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Những thành phần của công nghệ bao gồm.
- Đối tƣợng chịu tác động - Sản phẩm đƣợc tạo ra từ con ngƣời - Phƣơng tiện đƣợc con ngƣời sử dụng để tạo ra sản phẩm đó - Phƣơng pháp vận dụng các kinh nghiệm và sử dụng phƣơng tiện nhằm đạt đƣợc mục đích tạo ra đƣợc thành phẩm ƣng ý nhất - Kỹ năng là một tập hợp những đáp ứng về mức độ thuần thục của con ngƣời với một hoạt động b.
- Dạy học Dạy học đƣợc hiểu là quá trình truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm đƣa đến thông tin khoa học cho ngƣời khác tiếp thu một cách có hệ thống, có phƣơng pháp nhằm mục đích tự nâng cao trình độ văn hóa, năng lực trí tuệ.
- Công nghệ dạy học: Công nghệ dạy học (CNDH) là một hệ thống phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp dạy học và kỹ năng dạy học nhằm vận dụng những quy luật khách quan (khoa CHƢƠNG 1 11 học thần kinh, nhận thức luận, tâm l ụ ộng vào người học.
- Với những phƣơng tiện, phƣơng pháp, kỹ năng dạy học truyền thống thì dạy học vẫn là công nghệ dạy học truyền thống bên cạnh công nghệ dạy học hiện đại áp dụng các phƣơng tiện, kỹ năng của thời đại công nghệ thông tin(CNTT).
- Nhờ các ứng dụng CNTT với trào lƣu tƣơng tác ảo ngày càng phát triển hiện nay ( đặc biệt phát triển vào cuối năm 2015- đầu năm 2016) thì việc áp dụng phƣơng pháp tƣơng tác ảo trong dạy học lý thuyết, thực hành có thể đƣợc phổ biến trên mọi lĩnh vực, tại mọi nơi với mọi mức độ.
- Đối tƣợng Công nghệ dạy học Bất cứ ngành khoa học nào cũng đều có đối tƣợng nghiên cứu riêng, đó là những thứ đƣợc nghiên cứu, cải tạo, phát triển.
- Với hƣớng áp dụng Công nghê vào dạy học thì bản chất của vấn đề bao gồm nhiều lĩnh vực, ở nhiều khía cạnh nhƣng có thể khái quát lại[8.
- Lý luận sƣ phạm tƣơng tác - Những thiết bị, công nghệ hỗ trợ dạy học.
- Những kiến thức công nghệ, tâm lý học, thiết kế giảng dạy môn học, kiến thức chuyên ngành - Nghiên cứu về tâm lý, trình độ học vấn.
- Các phƣơng tiện công nghệ và môi trƣờng học tập Trong đó, Lý luận sƣ phạm tƣơng tác khi đƣợc vận dụng theo hƣớng tiếp cận công nghệ, nghĩa là tạo dựng đƣợc những tình huống có vấn đề thiết thực và hấp dẫn, khiến ngƣời học cảm thấy thích thú, bị lôi cuốn vào vấn đề cần thử sức tìm tòi nghiên cứu.
- Vì vậy, dạy học theo tiếp cận công nghệ trên cơ sở lý luận sƣ phạm tƣơng tác là một trong những cơ sở phƣơng pháp luận về dạy và học với hiệu quả cao.
- Và để cấu thành CNDH thì 3 thành tố là phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp và kỹ năng dạy học đóng vai trò rất quan trọng a.
- Phƣơng pháp dạy học tƣơng tác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt