« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CẢM ƠN Qua thời gian hơn hai năm học tập và nghiên cứu đƣợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, các nhà quản lý giáo dục, các GS, PGS, TS cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục đã đƣợc hoàn thành.
- Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy trong thời gian qua, các thầy cô giáo: Viện Sƣ phạm kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giúp đỡ bản thân tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu về lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục.
- 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ.
- Đặc trƣng đào tạo nghề ở một số nƣớc trên thế giới.
- Quản lý và các chức năng của quản lý.
- Quản lý.
- Các chức năng của quản lý.
- Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý hoạt động dạy học.
- Quản lý hoạt động dạy học thực hành.
- Dạy học thực hành.
- Hoạt động dạy học thực hành.
- Dạy học thực hành ở Trƣờng Cao đẳng nghề.
- Những nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành tác động đến chất lƣợng dạy học thực hành ở Trƣờng Cao đẳng nghề.
- Quản lý nội dung, kế hoạch, chƣơng trình dạy học thực hành.
- Quản lý hoạt động giảng dạy của Giáo viên.
- Quản lý hoạt động học của sinh viên.
- Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học thực hành của sinh viên.
- Những nhân tố tác động đến quá trình quản lý hoạt động dạy học thực hành ở Trƣờng Cao đẳng nghề.
- Cơ chế, chính sách trong công tác quản lý hoạt động dạy học.
- Năng lực và tinh thần thái độ của đội ngũ cán bộ quản lý.
- 32 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở KHOA CƠ KHÍ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA.
- Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành ở Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Công tác quản lý cơ sở vật chất.
- Công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành ở Khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học.
- Quản lý cơ sở vật chất.
- Quản lý hoạt động dạy học thực hành của giáo viên.
- Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên trong khoa Cơ khí.
- Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- 68 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở KHOA CƠ KHÍ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA.
- Giải pháp 2: Tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành.
- Giải pháp 6: Tăng cƣờng mối liên hệ giữa nhà trƣờng, cơ sở đào tạo với các Doanh nghiệp, Xí nghiệp, các Cơ sở sản xuất.
- 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ nguyên 1 BLĐTB&XH Bộ lao động thƣơng binh và xã hội 2 HSSV Học sinh sinh viên 3 QLGD Quản lý giáo dục 4 ĐH Đại học 5 CĐ Cao đẳng 6 GV Giáo viên 7 NLTH Năng lực thực hiện 8 GVDN Giáo viên dạy nghề 9 TCDN Tổng cục dạy nghề 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 CN Công nghiệp 12 TDTT Thể dục thể thao 13 CTMT Chƣơng trình mục tiêu 14 ĐHTC Đại học tại chức 15 CB Cán bộ 16 BGH Ban giám hiệu 17 PĐT Phòng Đào tạo 18 ĐTN Đào tạo nghề 19 GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo 20 CĐNCN Cao đẳng nghề công nghiệp 21 CBQL Cán bộ quản lý DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ TT Nội dung các hình vẽ, bảng biểu Trang 1 Hình 1.1.
- Sơ đồ các chức năng của quản lý 11 2 Bảng 1.1.
- Phân phối thời gian và công sức cho các chức năng quản lý của các cấp 12 3 Hình 2.1.
- Đánh giá của BGH, PĐT, phòng Quản lý thiết bị & vật tƣ về mua sắm vật tƣ, thiết bị phục vụ cho ĐTN 42 8 Bảng 2.4.
- Kết quả việc quản lý việc thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học thực hành 47 10 Bảng 2.6.
- Kết quả việc quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành 49 11 Bảng 2.7.
- Hạng mục công trình do khoa quản lý 51 12 Bảng 2.8.
- Kết quả quản lý giảng dạy trên lớp của GV 57 18 Bảng 2.12.
- Kết quả quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên 59 19 Bảng 2.13.
- Kết quả quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên 61 21 Hình 3.1.
- Sơ đồ các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 71 22 Bảng 3.1.
- Kết quả khảo sát mức độ cần thiết phải nâng cao tay nghề cho học sinh trong các trƣờng nghề và các cơ sở đào tạo nghề 90 23 Bảng 3.2.
- Đào tạo nghề còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng”.
- Việc phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật ở nƣớc ta nhiều năm cho thấy công tác đào tạo tay nghề còn nhiều hạn chế, kể cả số lƣợng và chất lƣợng.
- Phần lớn học sinh học nghề tại các trƣờng nghề và các cơ sở đào tạo nghề, khi ra trƣờng có kiến thức về lý thuyết, nhƣng về năng lực thực hành còn rất yếu.
- Song muốn khắc phục đƣợc tình trạng đó, và để có nguồn nhân lực, lao động kỹ thuật có chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội trong thời đại hiện nay, ngoài việc quan tâm đầu tƣ tạo mọi điều kiện cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về công tác giáo dục và dạy nghề, phải thật sự coi việc dạy nghề là sự nghiệp của toàn xã hội, các cơ sở đào tạo dạy nghề, cần phải tìm ra các giải pháp quản lý trong hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lƣợng tay nghề cho học sinh, sinh viên trong nhà trƣờng.
- Với nhiệm vụ đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực với ba cấp trình độ: Cao đẳng nghề.
- Các nghề đƣợc đào tạo gồm: Cắt gọt kim loại.
- Kế toán, nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.
- Quy mô đào tạo hiện nay gồm gần 4000 HSSV.
- Trong đó khoa Cơ khí đào tạo gần 500 HSSV.
- Để bƣớc vào hội nhập trong giai đoạn hiện nay và để khẳng định thƣơng hiệu của nhà trƣờng, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho học sinh trong đó vấn đề cốt lõi là nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành là một việc làm hết sức cần thiết.
- Từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa Cơ khí Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa”, đề tài làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ lớp Lý luận và phƣơng pháp dạy học Kỹ thuật - Quản lý và đào tạo nghề.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho học sinh, sinh viên.
- Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành ở Khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu - Công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí - trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
- Giả thuyết khoa học Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành ở khoa Cơ khí đƣợc tiến hành đồng bộ với công tác quản lý chung của khoa và của nhà trƣờng, kết hợp với kiểm tra giám sát của các cấp lãnh đạo trên cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn sẽ có tác động tích cực đến quá trình dạy học thực hành góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho sinh viên.
- Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa cơ sở lý luận trong công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho học sinh, sinh viên.
- Khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, từ đó tìm ra nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lƣợng tay nghề cho học sinh, sinh viên.
- 5 Các tài liệu sách, tập bài giảng của các giảng viên Khoa sƣ phạm Trƣờng ĐHBK Hà Nội dùng cho đối tƣợng học thạc sỹ lớp Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy chuyên sâu, quản lý đào tạo nghề.
- Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học thực hành ở Trƣờng Cao đẳng nghề Chƣơng II.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành ở khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Chƣơng III.
- Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành ở khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 6 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1.
- Hệ thống dịch vụ việc làm và hệ thống sử dụng quản lý lao động xã hội ở mỗi nƣớc khác nhau.
- Ở Hoa Kỳ: Đào tạo công nhân đƣợc tiến hành trong các Trƣờng THPT phân ban, các Trƣờng dạy nghề trung học, các cơ sở đào tạo sau Trung học.
- Thời gian đào tạo từ 2 - 7 năm tuỳ từng nghề.
- Ở Liên Xô (trước đây): Công tác đào tạo nghề ở Liên xô đã có truyền thống từ lâu đời là đào tạo tại xí nghiệp.
- Việc đào tạo rất đa dạng đó là dạy nghề cạnh Xí nghiệp và Trƣờng dạy nghề.
- Các Trƣờng dạy nghề và Trƣờng cạnh Xí nghiệp với thời gian học tập khác nhau: 2 năm đào tạo Công nhân bậc 3 và 4.
- 2 năm rƣỡi và 3 năm đào tạo Công nhân bậc 5 và 6.
- 3 năm và 4 năm đào tạo Công nhân lành nghề bậc cao.
- Giai đoạn 1: Đào tạo lý thuyết và thực hành cơ bản tại cơ sở đào tạo của Xí nghiệp.
- 7 Giai đoạn 2: Đào tạo thực hành tại vị trí làm việc dƣới sự hƣớng dẫn của thợ cả hoặc hƣớng dẫn viên thực hành.
- Đào tạo chính quy và đào tạo không chính qui.
- Đào tạo tại các trƣờng hay các trƣờng hay các trung tâm dạy nghề.
- Đặc trƣng nổi bật của hệ thống nghề nghiệp là đào tạo ngƣời lao động có kỹ năng, kỹ xảo hành nghề trên cơ sở nắm vững lý thuyết.
- Do đó vấn đề dạy thực hành, luyện tập kỹ năng là những hoạt động cốt lõi trong quá trình đào tạo.
- Sức mạnh của hệ thống giáo dục nghề nghiệp và chất lƣợng đào tạo cao là sự đảm bảo hoạt động có hiệu quả của thị trƣờng lao động.
- Các nghiên cứu ở trong nước Ở Việt Nam, vấn đề về đào tạo nghề, quản lý quá trình đào tạo nghề cũng đƣợc quan tâm ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX khi mới thành lập Tổng cục dạy nghề trực thuộc Chính phủ.
- Đổi mới hoạt động dạy nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên”, tác giả đã đƣa ra: Đề cao chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp cùng với việc đào tạo theo nhu cầu Doanh nghiệp là một vấn đề đang đƣợc các cơ sở đào tạo nghề quan tâm.
- Trƣờng Đại học Nam Định đã nghiên cứu đề tại: “Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp dạy nghề theo năng lực thực hiện trong đào tạo giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Đại học sƣ phạm Nam Định”.
- Bên cạnh những công trình nghiên cứu đó còn có một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục cũng đề cặp đến quản lý hoạt động dạy nghề trong các cơ sở đào tạo nghề có thể kể đến các công trình sau: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của phòng Đào tạo - Trƣờng Cao đẳng nghề Giao thông vận tải trung ƣơng II (2008), tác giả Đặng Anh Tuấn.
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của phòng Đào tạo - Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc, (2011), của tác giả: Nguyễn Văn Hiển.
- Tất cả những công trình nghiên cứu trên đều đề cập đến chất lƣợng tay nghề, chất lƣợng công tác đào tạo nghề trong những năm qua và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề nói chung và quản lý hoạt động dạy học thực hành nói riêng trong thời gian tới phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc.
- Vì vậy, công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa cần đƣợc nghiên cứu chuyên sâu và bài bản.
- Nghiên cứu đề tài này cơ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội của đất nƣớc nói chung và Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nói riêng.
- Quản lý và các chức năng của quản lý 1.2.1.
- Quản lý Hoạt động quản lý là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích của tổ chức.
- Quản lý là một quá trình động liên tục, kế tiếp nhau chứ không tĩnh tại, có nhiều quan điểm về khái niệm quản lý, theo tác giả Đặng Quốc Bảo 11 thì: Quản là giữ gìn, cai trị, duy trì, biết tạo ra sự ổn định cho mình và cho cộng đồng.
- Quản lý là chỉnh sửa, biết tạo ra sự phát triển, đổi mới cho mình và cho cộng đồng.
- Quản lý là đƣa tới sự ổn định và phát triển, chống lại cái lạc điệu, lạc hậu.
- Theo tác giả Bùi Sĩ Thì: Quản lý là một danh từ khó định nghĩa, hầu nhƣ mỗi nhà thực hành quản lý hay nghiên cứu quản lý đều có cách định nghĩa riêng của mình.
- Tác giả có đƣa ra một số khái niệm về quản lý nhƣ sau: Quản lý là sự lãnh đạo hệ thống trên cơ sở hoạch định tổ chức, phối hợp điều khiển và kiểm tra công việc nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
- Định nghĩa này muốn nói đến sự lãnh đạo hệ thống bằng các chức năng quản lý.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt