« Home « Kết quả tìm kiếm

Các biện pháp quản lý thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của Trường cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- PHÙNG THỊ THÙY DUNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VIỆT - HÀN BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP Hà Nội - Năm 2016 PHÙNG THỊ THÙY DUNG LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOÁ 2014B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- PHÙNG THỊ THÙY DUNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VIỆT HÀN BẮC GIANG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: Quản lý giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN TIẾN LONG Hà Nội - Năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn : Phùng Thị Thùy Dung Đề tài luận văn: Các biện pháp quản lý thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Mã số SV: CB 140163 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày với các nội dung sau: Thêm một số kết quả định lượng để có thể so sánh việc sử dụng thiết bị giữa các trường.
- Nguyễn Tiến Long Tác giả luận văn Phùng Thị Thùy Dung CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 1 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan nội dung luận văn này là do bản thân tác giả luận văn thực hiện, các kết quả của tác giả khác được sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Các kết quả nghiên cứu của luận văn này không trùng lặp với bất kỳ luận văn nào đã được bảo vệ và không trùng lặp với bất kỳ công trình nào đã được công bố.
- Tác giả luận văn xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tác giả luận văn cam đoan trên đây.
- Tác giả luận văn Phùng Thị Thùy Dung 2 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn TS.
- Nguyễn Tiến Long (Viện Sư phạm kỹ thuật – Đại học Bách Khoa) đã hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
- Tác giả luận văn xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo trong Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học, Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu và tập thể Cán bộ, giáo viên và viên chức trường Cao đẳng nghề Công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất về chuyên môn, tài liệu, thiết bị để tác giả luận văn nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn này.
- Tuy đã rất nỗ lực và cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.
- Vì vậy, tác giả luận văn mong nhận được những ý kiến đóng góp của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
- Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn! 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ TBDN.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trường.
- Thiết bị dạy học, thiết bị dạy nghề.
- Hiệu quả sử dụng thiết bị .
- Vai trò của thiết bị trong dạy nghề (nhằm thực thi chương trình.
- Đặc điểm và một số yêu cầu đối với công tác quản lý thiết bị dạy nghề.
- Đặc điểm thiết bị dạy nghề.
- Yêu cầu thiết bị dạy nghề.
- Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề trong trường dạy nghề.
- Kế hoạch hóa việc mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy nghề .
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả tác động của kế hoạch .
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý TBDN .
- Nguồn lực đảm bảo cho thiết bị dạy nghề .
- Đánh giá hiệu quả sử dụng TBDN KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.
- 38 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TBDN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VIỆT – HÀN BẮC GIANG.
- Khái quát sự hình thành và phát triển của Trường CĐN Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang.
- Quy mô đào tạo của Nhà trường.
- Nguồn vốn đầu tư thiết bị của Nhà trường .
- Thực trạng sử dụng và khai thác TBDN tại Trường CĐN Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang.
- Thiết bị dùng cho dạy lý thuyết.
- Thiết bị dùng cho dạy thực hành.
- Thực trạng bảo quản, sửa chữa thiết bị .
- Phân tích thực trạng sử dụng TBDN qua khảo sát của Trường CĐN Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang.
- Thiết bị dạy lý thuyết.
- Thiết bị dạy thực hành.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý TBDN tại Trường CĐN Công nghệ Việt – Hàn Bắc giang.
- Xây dựng kế hoạch cho công tác quản lý thiết bị.
- Tổ chức bộ máy quản lý thiết bị.
- Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý thiết bị.
- Đánh giá chung về hiệu quả công tác quản lý TBDN.
- 67 5 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TBDN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VIỆT-HÀN BẮC GIANG.
- Nguyên tắc xác lập biện pháp.
- Nguyên tắc tính hiệu quả .
- Các biện pháp quản lý TBDN để nâng cao hiệu quả sử dụng.
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của thiết bị dạy nghề và quản lý thiết bị dạy nghề cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy định đối với hoạt động quản lý TBDN.
- Cải tiến công tác lập kế hoạch quản lý TBDN trong nhà trường.
- Phát động phong trào tự làm thiết bị dạy nghề trong cán bộ, giảng viên, sinh viên.
- Kiểm tra, giám sát, đánh giá và rút kinh nghiệm trong việc quản lý thiết bị dạy nghề của Nhà trường .
- Mối liên hệ giữa các biện pháp .
- Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp.
- 96 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 QLDG Quản lý giáo dục 3 TBDN Thiết bị dạy nghề 4 TBDH Thiết bị dạy học 5 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 6 KT-XH Kinh tế - Xã hội 7 LĐTBXH Lao động - Thương binh và Xã hội 8 CBQL Cán bộ quản lý 9 CSVC Cơ sở vật chất 10 HSSV Học sinh sinh viên 11 CĐN Cao đẳng nghề 12 CNVC Công nhân viên chức 8 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1.
- Mối quan hệ giữa các yếu tố trong chu trình quản lý.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trường CĐN Công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang Sơ đồ 2.2.
- Cấu trúc thiết bị dạy nghề Bảng 2.1.
- Thống kê các thiết bị sử dụng dạy lý thuyết.
- Chất lượng thiết bị sử dụng dạy lý thuyết.
- 50 Bảng 2.5: Thống kê thiết bị chuyên dùng dạy thực hành.
- 51 Bảng 2.6: Chất lượng thiết bị chuyên dùng dạy thực hành.
- 55 Bảng 2.8: Kế hoạch công tác thiết bị Bảng 2.9: Kết quả trả lời các phiếu điều tra Bảng 2.10.
- Kết quả so sánh giữa các Trường trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đối với nghề Điện công nghiệp năm Bảng 3.2.
- Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của 7 biện pháp Bảng 3.3.
- Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của 7 biện pháp Biểu đồ 2.1.
- Tình trạng sử dụng thiết bị dạy nghề Biểu đồ 2.2.
- Tình trạng sử dụng thiết bị dạy thực hành Biểu đồ 3.2.
- Tính cần thiết của các biện pháp Biểu đồ 3.3.
- Tính khả thi của các biện pháp MỞ ĐẦU 1.
- Trong thời gian qua, đặc biệt là 10 năm trở lại đây, dạy nghề Việt Nam đã được Nhà nước và xã hội quan tâm cả về đầu tư tài chính và các nguồn lực khác, nên đã có bước phát triển tích cực, từng bước đáp ứng được nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề cho các ngành kinh tế, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm, các ngành kinh tế mũi nhọn.
- Trong đó, Bắc Giang là một tỉnh miền núi được tái lập theo Nghị quyết ký họp thứ 10 quốc hội khoá 9, cách Hà Nội 50 Km, phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên.
- Để chất lượng dạy nghề được nâng cao, đào tạo nghề cần có những chuyển biến tích cực về nội dung, chương trình học.
- Đội ngũ giáo viên dạy nghề ngày càng phải hoàn thiện về chất và lượng.
- Một yếu tố cũng vô cùng quan trọng quyết định đến chất lượng dạy - học chính là thiết bị của nhà trường.
- Nhưng thực tế hiệu quả quản lý sử dụng thiết bị của các trường nghề chưa thật sự đáp ứng yêu cầu đào tạo, chưa tương xứng với chi phí đầu tư, vẫn còn nhiều bất cập và khó khăn trong thực hiện.
- Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang đi vào hoạt động sẽ nâng cao năng lực đào tạo nghề cho lao động trong và ngoài tỉnh Bắc Giang để đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng và trình độ cao của các ngành công nghiệp, đặc biệt là cho các khu công nghiệp trong tỉnh Bắc Giang góp phần tạo việc làm, tăng 10 thu nhập và giảm nghèo cho người dân địa phương.
- Những năm gần đây nhà trường đã chú trọng hơn trong việc đầu tư nâng cấp và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị để phục vụ cho giảng dạy và học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường.
- Tuy nhiên công tác quản lý sử dụng thiết bị của nhà trường vẫn đang còn một số vấn đề tồn tại, bởi vậy quản lý công tác này cần có một số giải pháp hữu hiệu nhằm khai thác một cách có hiệu quả đối với việc dạy và học.
- Xuất phát từ những lý do trên, tôi xin chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang” làm luận văn cao học của mình.
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hiệu quả sử dụng thiết bị của Nhà trường để đề xuất các biện pháp quản lý TBDN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang phù hợp với bối cảnh hiện nay ở nước ta.
- Khách thể nghiên cứu: Thiết bị dạy nghề và các hoạt động thực hiện quản lý thiết bị tại Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý TBDN tại Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang.
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý TBDN của Nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.
- Giả thiết khoa học Nếu các biện pháp đổi mới công tác quản lý TBDN tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang được triển khai thực hiện phù hợp với yêu cầu đổi mới công tác quản lý của nhà trường thì công tác quản lý thiết bị của trường sẽ có hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy nghề.
- Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý thiết bị dạy nghề của Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang.
- Đề xuất các biện pháp quản lý thiết bị dạy nghề của Trường Cao đẳng nghề công nghệ Việt - Hàn Bắc Giang nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.
- Phương pháp nghiên cứu 7.1.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài sử dụng các phương pháp như quan sát, điều tra, phỏng vấn trực tiếp, bảng hỏi và chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý thiết bị tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang và góp phần đề xuất biện pháp cho vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp xử lý thông tin Đề tài sử dụng bảng biểu, sơ đồ và biểu đồ để minh họa kết quả nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp toán học để xử lý kết quả điều tra khảo sát giúp nhận biết dễ dàng hơn các vấn đề cơ bản trong nội dung nghiên cứu, trình bày.
- Đóng góp của luận văn - Về lý luận: Hệ thống hóa các cơ sở lý luận trong công tác quản lý thiết bị dạy nghề tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Về thực tiễn: Đề xuất các biện pháp đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy nghề của trường Cao đẳng nghề Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang góp phần nâng cao chất lượng sử dụng cho Nhà trường.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: 12 Chương 1: Cở sở lý luận về công tác quản lý thiết bị dạy nghề.
- Chương 2: Thực trạng quản lý TBDN của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Việt Hàn – Bắc Giang.
- Chương 3: Các biện pháp quản lý TBDN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Việt – Hàn Bắc Giang.
- 13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ 1.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt