« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường phổ thông giữ một vị trí, vai trò và nhiệm vụ rất quan trọng.
- Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và nâng cao chất lượng GDHN nói riêng cho học sinh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh” 2.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài có nhiệm vụ đề xuất các biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp ở trường THCS.
- Khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp hiện nay tại các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
- Biện pháp nâng cao chất lượng GDHN và làm tốt công tác phân luồng học sinh ở các trường THCS huyện Cẩm Xuyên tỉnh, Hà Tĩnh.
- Công tác GDHN cho học sinh ở các trường THCS huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tác GDHN và phân luồng học sinh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh trong các năm học từ lại nay.
- Nếu xác định được các điểm mạnh điểm yếu trong công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Cẩm Xuyên và chỉ ra các biện pháp thích hợp sẽ nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp của địa phương.
- Chương 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp ở trường THCS + Chương 2: Khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp hiện nay tại các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
- CHƯƠNGI CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 1.1.
- Khái quát các quan điểm GDHN ở một số nước trên thế giới Qua nghiên cứu quan điểm giáo dục hướng nghiệp của một số nước trên thế giới và quan điểm giáo dục hướng nghiệp UNESCO có thể khẳng định: Chương trình giáo dục hướng nghiệp ở phổ thông ở mỗi nước đều có đặc trưng riêng nhưng xu thế hiện tại của giáo dục phổ thông và giáo dục nói chung trên thế giới là : Coi dạy nghề, bao gồm cả giáo dục tiền nghề nghiệp ở trường phổ thông có vai trò rất quan trọng, dù là cách diễn đạt khác nhau, nhưng tựu trung đều thống nhất với nhau ở chỗ: Giáo dục lao động gắn liền với giáo dục công nghệ và giáo dục hướng nghiệp.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục hướng nghiệp đã được xác định từ lâu thể hiện thông qua nhiều văn bản quan trọng.
- Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã ghi rõ: “Coi trọng công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương”.
- Công tác GDHN cho học sinh phổ thông ở Việt Nam từ lâu đã được các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu.
- Từ năm Nguyễn Viết Sự, Hà Thế Truyền đã đề cập các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật và hướng nghiệp ở trường phổ thông.
- Giáo dục: Là tác động có hệ thống để con người có thêm năng lực và phẩm chất cần thiết.
- Hướng nghiệp: Là một hoạt động trong nhà trường phổ thông, giúp học sinh có những hiểu biết thông thường về nghề nghiệp để có thể định hướng phát triển, lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú cá nhân, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội.
- 1.2.3.Giáo dục hướng nghiệp 1.2.4.
- Chất lượng giáo dục hướng nghiệp 1.3.
- LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GDHN Ở TRƯỜNG THCS 1.3.1.
- Trường Trung học cơ sở Luật Giáo dục năm 2005 quy định: trường THCS là một cấp học của giáo dục phổ thông, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân từ lớp 6 đến lớp 9.
- Mục tiêu của giáo dục THCS: giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học.
- có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
- Nội dung giáo dục THCS: củng cố, phát triển những nội dung đã học ở bậc Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc.
- có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp.
- Vị trí, vai trò của hoạt động GDHN cho học sinh THCS - Thực hiện GDHN ở trường THCS là xu thế tất yếu của thời đại.
- GDHN góp phần tạo ra sự phù hợp nghề cho từng học sinh trong tương lai.
- Mục tiêu của hoạt động GDHN học sinh Mục tiêu công tác GDHN học sinh THCS cũng là một bộ phận trong mục tiêu giáo dục phổ thông, phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và hệ thống, gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.
- Nội dung, nhiệm vụ của hoạt động GDHN cho học sinh THCS 1.3.5.1.
- Nội dung của hoạt động GDHN cho học sinh THCS Theo nghị định 75/2006/NĐ-CP ban hành ngày ở lớp 9 chương trình hoạt động GDHN còn 9 tiết/năm học, một số nội dung GDHN được tích hợp sang hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và môn Công nghệ.
- Nội dung điều chỉnh như sau: Tháng Tên chủ đề Số tiết 8 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học 1 9 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương 1 10 Thế giới nghề nghiệp quanh ta 1 11 Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương 1 12 Thông tin về thị trường lao động 1 1 Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình 1 2 Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương và địa phương (tuyển sinh trình độ THCS trở lên) 1 3 Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS 1 4 Tư vấn hướng nghiệp 1 1.3.5.2.
- Nhiệm vụ của hoạt động GDHN cho học sinh THCS Công tác GDHN ở các trường phổ thông gồm các nhiệm vụ.
- Giáo dục thái độ lao động cho học sinh.
- Tổ chức cho học sinh thực tập làm quen với một số nghề.
- Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất.
- Các nguyên tắc, hình thức và giai đoạn GDHN cho học sinh THCS 1.3.6.1.
- Các nguyên tắc hướng nghiệp.
- Nguyên tắc hình thành giáo dục.
- Nguyên tắc giáo dục toàn diện.
- Các con đường GDHN cơ bản cho học sinh THCS - Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn văn hóa khoa học cơ bản.
- Hướng nghiệp qua việc dạy học các môn kỹ thuật, công nghệ.
- Hướng nghiệp qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp.
- Hướng nghiệp qua các hoạt động tham quan, ngoại khóa.
- Các giai đoạn của công tác GDHN Công tác GDHN trong nhà trường phổ thông đối với từng học sinh được tiến hành qua các giai đoạn sau.
- Các yếu tố tác động tới quá trình GDHN - Sự đổi mới kinh tế – xã hội và giáo dục đào tạo - Yếu tố về nhận thức của xã hội đối với hoạt động GDHN cho học sinh THCS - Hệ thống các Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề.
- Xu hướng học tập và nghề nghiệp của học sinh THCS - Môi trường pháp lý cho công tác GDHN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 2.1.
- MỘT SỐ NÉT VỀ GIÁO DỤC HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH 2.2.1.
- Hệ thống trường học, các cơ sở giáo dục Hiện nay mạng lưới cơ sở giáo dục huyện Cẩm Xuyên gồm có 76 cơ sở, cụ thể.
- Mầm non: 27 trường, 8229 cháu - Tiểu học: 27 trường, 11.318 học sinh - THCS: 17 trường, 8.818 học sinh - THPT: 5 trường, 5653 học sinh - TT HN-DN-GDTX: 1 trung tâm, 352 học sinh.
- Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục Cấp học Tổng số CBQL Giáo viên Nhân viên Đoàn, đội Mầm non Tiểu học THCS THPT TT HN-DN-GDTX Tổng .
- Công tác chỉ đạo và chất lượng giáo dục Ngành giáo dục đã có nhiều cải tiến trong công tác chỉ đạo, quản lý các hoạt động dạy học.
- Tuy nhiên, chất lượng giáo dục toàn diện chưa đồng đều giữa các vùng, miền, các cấp học, ngành học, hình thức học tập.
- Công tác phân luồng sau THCS, THPT nhiều lúng túng.Ý thức, thái độ, kỷ luật lao động của học sinh chưa được đề cao.
- Công tác xã hội hoá giáo dục và chính sách xã hội Ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp tích cực để tăng cường phối hợp giữa nhà trường – gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh.
- Số lượng học sinh THCS và học sinh lớp 9 trong ba năm gần đây.
- Năm học Tổng số học sinh THCS Trong đó số học sinh lớp .
- Các nội dung khảo sát, đánh giá Trong phạm vi luận văn, người nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng giáo dục Hướng nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh ở các mặt.
- Những khó khăn trong quá trình tổ chức hướng nghiệp cho học sinh THCS.
- Tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh của GV ở các trường THCS.
- Nhận thức về GDHN của các đối tượng tham gia vào quá trình HN a) Nhận thức về mục đích giáo dục hướng nghiệp Qua thăm dò, khảo sát, nhận thấy nhận thức về mục đích GDHN cho HS THCS còn chưa đầy đủ.
- b) Nhận thức về mức độ cần thiết của GDHN cho HS THCS: Qua thăm dò, trao đổi với HS, GV và phụ huynh tham gia khảo sát, cho thấy, cơ bản vẫn chưa đánh giá cao về mức độ cần thiết của công tác GDHN cho học sinh THCS.
- Qua khảo sát thấy rằng các đối tượng khảo sát vẫn chưa đánh giá cao về tầm quan trọng của công tác định hướng nghề cho học sinh THCS.
- Những khó khăn trong quá trình tổ chức hướng nghiệp cho học sinh THCS: Qua khảo sát, NNC thấy rằng việc tổ chức HN cho HS gặp những khó khăn sau.
- Cơ sở vật chất và phương tiện giáo dục hướng nghiệp thiếu thốn.
- Học sinh chưa nhận thức được mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp - Chưa tìm ra được các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp phù hợp - Không phải là giáo viên chuyên trách về hướng nghiệp nên sự hiểu biết và năng lực tổ chức còn hạn chế.
- Tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh của GV ở các trường THCS - Tích hợp việc hướng nghiệp qua giờ học bộ môn.
- Tổ chức giờ học hướng nghiệp.
- Hướng nghiệp thông qua học tự chọn.
- Học sinh tham quan các làng nghề, cơ sởsản xuất, kinh doanh, nhà máy.
- Tổ chức cho học sinh nghe các trung tâm tư vấn hướng nghiệp.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nghề nghiệp - Xây dựng tủ sách hướng nghiệp cho học sinh 2.3.3.4.
- Phân luồng sau THCS TT Nguyện vọng sau khi tốt nghiệp THCS Học sinh lớp 9 PH học sinh lớp 9 Số lượng Lựa chọn Số lượng Lựa chọn Số Số tham gia KS lượng Tỷ lệ % tham gia KS lượng Tỷ lệ % 1 Học THPT chính quy Học bổ túc, TCN Học bổ túc THPT Học TCCN Học nghề dài hạn Tham gia LĐSX Cộng .
- Đánh giá chung về thực trạng công tác GDHN cho học sinh THCS hiện nay tại Cẩm Xuyên Hà Tĩnh Sau khi nghiên cứu thực trạng GDHN cho HS THCS trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh, tôi nhận thấy còn nhiều bất cập, hiệu quả đạt được không cao.
- CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 3.1.
- Thực trạng về hoạt động GDHN, phân luồng học sinh bậc trung học thời gian qua trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên và tỉnh Hà Tĩnh.
- Chỉ thị số 10/CT-TW ngày của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.
- Chỉ thị 33/2003/CT, ngày của Bộ GD & ĐT về việc tăng cường GDHN cho học sinh phổ thông.
- Chiến lược phát triển giáo dục ban hành kèm theo quyết định số 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
- 3.1.7 Nghị quyết số 05- NQ/TU, ngày của Tỉnh uỷ Hà Tĩnh và Nghị quyết 20/2011/NQ-HĐND, ngày của Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về “Phát triển, nâng cao chất lượng, giáo dục và đào tạo đến năm 2015 và những năm tiếp theo”.
- Đảm bảo sự phân hoá, cá biệt hoá HS trong hoạt động hướng nghiệp Mỗi lứa tuổi, nhóm giới tính, mỗi cá nhân có những đặc điểm tâm lý, hứng thú, sở thích và trình độ nhận thức khác nhau đối với nghề nghiệp.
- Đảm bảo tính hệ thống trong GDHN Xây dựng các biện pháp phải dựa trên kết cấu của mỗi môn học, mỗi phần việc cụ thể trong hoạt động hướng nghiệp để tránh sự xáo trộn và phá vỡ lôgic của môn học và qui trình vận động của phần việc đó.
- Hướng nghiệp không phải là một môn học mà là một bộ phận nằm trong tất cả các môn học và các hoạt động giáo dục.
- Đảm bảo quan điểm tiếp cận hoạt động và nhân cách Hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thế giới, là sự tương tác tích cực giữa chủ thể và đối tượng.
- Đảm bảo tính hiệu quả Học sinh được tham gia tích cực vào các hoạt động hướng nghiệp của nhà trường cũng như xã hội.
- Bao gồm các giải pháp cụ thể sau đây: a) Trước hết các cấp uỷ Đảng và Chính quyền phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn quan điểm của Đảng và nhà nước ta về GDHN và phân luồng học sinh.
- b) Ngành Giáo dục – Đào tạo là chủ thể của hoạt động GDHN, cần tích cực bồi dưỡng, nâng cao lý luận, nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên.
- c) Các bậc phụ huynh học sinh là lực lượng quan trọng tham gia vào các hoạt động GDHN cho học sinh (đôi lúc có tính quyết định).
- Vì vậy, phải tăng cường các biện pháp phối hợp để tuyên truyền giúp cho các bậc phụ huynh thấy được mục đích hoạt động GDHN ở bậc trung học.
- d) Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các tổ chức đoàn thể và các lực lượng xã hội có vai trò rất quan trọng trong hoạt động GDHN.
- e) Học sinh là đối tượng của hoạt động GDHN trong nhà trường.
- Nhận thức của học sinh có ý nghĩa quyết định đến thành công của công tác hướng nghiệp, phân luồng sau mỗi cấp học.
- Đa dạng hóa các hình thức tổ chức GDHN Căn cứ vào tình hình cụ thể của các địa phương và của các nhà trường để tiến hành nhiều hình thức tổ chức GDHN khác nhau, nhằm tạo hứng thú học tập và làm phong phú nội dung hướng nghiệp.Đồng thời phải đa dạng các hình thức nhằm hướng nghiệp cho HS mọi lúc, mọi nơi, cung cấp thêm kiến thức về thế giới nghề nghiệp cho học sinh ngoài những hoạt động truyền thống của nhà trường.
- Khuyến khích huy động và tạo điều kiện cho toàn xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp cùng với nhà trường.
- Hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động GDHN nói riêng cần có sự chung tay của các tổ chức xã hội và các nhà trường nhằm tạo nên hiệu quả cao nhất của công tác GDHN.
- Vận động toàn dân tăng cường giáo dục, chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
- Tăng cường quản lý công tác GDHN Đẩy mạnh việc quản lý các hoạt động giáo dục nói chung và quản lý GDHN nói riêng là biện pháp thường xuyên vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật để đảm bảo các hoạt động thực hiện đúng yêu cầu, đúng kế hoạch và có hiệu quả.
- Tăng cường công tác quản lý hoạt động GDHN đối với các cấp quản lý giáo dục.
- Tránh tình trạng coi nhẹ công tác GDHN đối với học sinh THCS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt