« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Trình Lắp Ráp Và Cài Đặt Máy Tính - Nghề Quản Trị Mạng Máy Tính Phần 1


Tóm tắt Xem thử

- BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô đun: Lắp ráp và cài đặt máy tính NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ ( Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ – TCDN ngày 25/2/2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 .
- Cài đặt được hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng, chẩn đoán và khắc phục được sự cố máy tính.
- Cấu trúc giáo trình được chia thành 6 bài như sau: Bài 1: Các thành phần máy tính Bài 2: Quy trình lắp ráp máy tính Bài 3: Thiết lập thông số trong BIOS Bài 4: Cài đặt hệ điều hành và trình điều khiển Bài 5: Cài đặt các phần mềm ứng dụng.
- Bài 6: Sao lưu và phục hồi hệ thống Trong quá trình biên soạn chúng tôi không thể nào tránh khỏi những sai sót.
- MỤC LỤC BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH.
- THIẾT BỊ NỘI VI.
- CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI THÔNG DỤNG.
- Một số thiết bị khác.
- 30 BÀI 2: QUY TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH.
- Các thiết bị cơ bản.
- Thiết lập các thành phần có liên quan đến vận hành hệ thống (Chipset Features Setup.
- 56 BÀI 4: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ CÁC TRÌNH ĐIỀU KHIỂN.
- Phân vùng đĩa cứng.
- Cài đặt hệ điều hành.
- Yêu cầu cấu hình máy tính.
- Qui trình cài đặt.
- Cài đặt trình điều khiển.
- Cài đặt Driver.
- Qui trình cài đặt phần mềm ứng dụng.
- Cài đặt phầm mềm ứng dụng.
- Cài đặt bổ sung.
- 113 BÀI 6: SAO LƯU PHỤC HỒI HỆ THỐNG.
- Sao lưu hệ thống.
- Phục hồi hệ thống.
- MÔ ĐUN LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH Mã mô đun: MĐ13 * VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học Kỹ thuật điện- điện tử, cấu trúc máy tính và nguyên lý hệ điều hành.
- Ý nghĩa và vai trò: Đây là mô đun đào tạo cơ sở ngành, cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản nhất về máy tính, biết cách lựa chọn các thành phần và lắp ráp máy tính của nghề Quản trị mạng.
- Cài đặt được hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng.
- Chọn lựa các thiết bị để lắp ráp một máy vi tính.
- Chuẩn đoán và khắc phục được sự cố máy tính.
- NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Các thành phần máy tính 10 5 5 2 Lắp ráp máy vi tính Thiết lập thông số trong Bios 7 2 5 4 Cài đặt hệ điều hành và trình điều khiển Cài đặt phần mềm ứng dụng 14 2 10 6 Sao lưu phục hồi hệ thống 7 1 5 1 Cộng BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 7 - Socket : là khe cắm hình chữ nhật có xăm lổ hoặc các điểm tiếp xúc để cắm CPU vào.
- BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 8  Bus: Là đường dẫn thông tin trong bảng mạch chính, nối từ vi xử lý đến bộ nhớ và các thẻ mạch, khe cắm mở rộng.
- PCI Express (Peripheral Component Interface Express )là một dạng giao diện bus hệ thống/card mở rộng của máy tính.
- AGP (Accelerated Graphics Port: Cổng đồ hoạ tăng tốc) là một bus truyền dữ liệu và khe cắm dành riêng cho các bo mạch đồ hoạ - N gay như tên gọi tiếng Anh đầy đủ của nó đã cho biết điều này - PCI (Peripheral Component Interconnect): là một chuẩn để truyền dữ liệu giữa các thiết bị ngoại vi đến một bo mạch chủ (thông qua chip cầu nam.
- Khe cắm SATA (SATA - Serial Advanced Technology Attachment): có 2 hoặc 4 khe dùng để gắn các thiết bị theo chuẩn SATA.
- Cổng USB: dùng để gắn các thiết bị chuẩn USB  Cổng PS/2: nối bàn phím và chuột.
- Các khe cắm nối tiếp (thường là COM1 và COM2): Cắm sử dụng cho các thiết bị nối tiếp như : Chuột, modem v.v..
- Các bộ phận này được sự hỗ trợ của các chip truyền nhận không đồng bộ vạn năng UART ( Univeral Asynchronous Receiver Transmitter) được cắm trực tiếp trên Mainboard để điều khiển trao đổi thông tin nối tiếp giữa CPU với thiết bị ngoài.
- Các khe cắm song song (thường là LPT1 và LPT2): Dùng để cắm các thiết bị giao tiếp song song như máy in.
- BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 9  FAN Connector: Là chân cắm 3 đinh có ký hiệu FAN (CPU_FAN, SYS_FAN.
- để cung cấp nguồn cho quạt giải nhiệt của CPU và cho hệ thống.
- Dây nối với Case Mặt trước thùng máy thông thường chúng ta có các thiết bị sau.
- Trên mainboard sẽ có những chân cắm với các ký hiệu để giúp bạn gắn đúng dây cho từng thiết bị.
- ROM BIOS: chứa các trình điều khiển, kiểm tra thiết bị và trình khởi động máy, lưu trữ các thông số thiết lập cấu hình máy tính gồm cả RTC( Real Time Clock : Đồng hồ thời gian thực.
- Đây là chip truy cập bộ nhớ trực tiếp, giúp cho thiết bị truy cập bộ nhớ không qua sự điều khiển của CPU.
- Giới thiệu Đây là bộ não của máy tính, nó điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
- CPU liên hệ với các thiết bị khác qua Mainboard và hệ thống cáp của thiết bị.
- CPU giao tiếp trực tiếp với bộ nhớ RAM và ROM, còn các thiết bị khác được liên hệ thông qua một vùng nhớ (địa chỉ vào ra) và một ngắt thường gọi chung là cổng.
- Khi một thiết bị cần giao tiếp với CPU nó sẽ gửi yêu cầu ngắt và CPU sẽ gọi chương trình xử lý ngắt tương ứng và giao tiếp với thiết bị thông qua vùng địa chỉ qui định trước.
- Chính điều này dẫn đến khi ta khai báo hai thiết bị có BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 14 như chương trình khởi động, chương trình kiểm tra thiết bị v.v.
- Một đặc điểm phụ nữa là RAM DIMM được cài đặt thẳng đứng (ấn miếng RAM thẳng đứng vào khe cắm) trong khi RAM SIMM thì ấn vào BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 15 nghiêng khoảng 45 độ.
- BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 16 o DDR2-667: Còn được gọi là PC2-5300.
- Hình 1.14: DDR2-SDRAM với 240 Pins BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 20 Đĩa cứng cũng là một loại đĩa từ có cấu trúc và cách làm việc giống như đĩa mềm, nhưng nó gồm 1 hay nhiều lá được xếp đồng trục với nhau và được đặt trong một vỏ kim loại kết hợp với bộ điều khiển thành ổ đĩa cứng.
- Dung lượng đĩa cứng lớn hơn nhiều so với đĩa mềm.
- Thời gian tìm kiếm là thời gian chuyển đầu từ từ một BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 21 track này sang track khác.
- BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 22  Root directory: LÀ bảng chứa thông tin thư mục như: Tên thư mục, dung lượng, ngày thành lập, ngày cập nhật, cluster đầu tiên.
- Chuẩn SATA Xuất hiện khoản vào 10/2002, Tốc cao hơn ATA 30 lần, Hot plug, Cáp dữ liệu 7-pin, chiều dài có thể 1m Cáp nguồn 15-pin, 250mV BÀI 2: QUY TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 43 Hình 2.22: Lắp dây nguồn ATX vào Main cho đúng chiều - Lắp dây tín hiệu(Power LED, HDD LED, Reset, Power On, USB, Audio, speaker) từ phía trước mặt của Case xuống Main cho đúng.
- Kết nối màn hình, bàn phím, chuột Ở bước này chúng ta tiến hành kết nối các thiết bị ngoại vi với mainboard như: chuột, bàn phím, màn hình, máy in, loa.
- BÀI 2: QUY TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 44 Hình 2.25: Sơ đồ gắn các thiết bị ngoại vi 3.8.
- Kết nối nguồn điện và khởi động máy  Kiểm tra lần cuối các thiết bị đã gắn vào thùng máy đã gắn đúng vị trí, đủ dây dữ liệu và nguồn chưa.
- BÀI 2: QUY TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 45 Hình 2.27: Màn hình thông báo lắp ráp thành công 4.
- Nguyên nhân có thể là.
- Nguồn không được nối với bo hệ thống: Máy tính không thể khởi động được nếu nguồn không được nối với bo hệ thống ATX.
- Kiểm tra cáp nguồn trên bo hệ thống và xem nó đã được nối chính xác chưa.
- CPU không được cài đặt chính xác: xem CPU đã được cài hoàn toàn chưa, đối với loại Socket phải ấn cần ZIP xuống.
- BÀI 2: QUY TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 46 + Vấn đề 2 : Đèn chỉ báo nguồn trên tấm mặt sáng nhưng đèn trên monitor không sáng (hoặc nó có màu cam), nguồn monitor không được bật lên.
- Không có màn hình và không có tiếng bip : rất có thể là do CPU chưa được cài đặt chắc chắn.
- Một tiếng bíp dài theo sau ba tiếng bíp ngắn: card video chưa được cài đặt chính xác.
- Một tiếng bíp dài (hoặc một loạt tiếng bíp): có thể do module bộ nhớ RAM chưa được cài đặt cẩn thận, xem kẹp ở hai bên module bộ nhớ đã ăn khớp vào ngàm module chưa.
- Vấn đề 4 : Máy tính bị tắt ngay sau khi nó hiển thị một số thông điệp trên màn hình.
- Vấn đề 5 : Màn hình hiển thị thông báo: “Disk Boot Failure, Insert…” và sau đó hệ thống bị treo.
- Thông báo này chỉ hệ thống không thể phát hiện dữ liệu khởi động trong bất kỳ ổ đĩa nào.
- Không có thiết bị khởi động: hãy kiểm tra xem đã chèn đĩa khởi động vào chưa.
- Không thể cài đặt ổ đĩa mềm có vấn đề hoặc bị hư: cài đặt ổ đĩa mềm không chính xác, kiểm tra xem ổ đĩa đã cài đúng hướng chưa.
- Vấn đề 6: Sau khi máy tính được khởi động, trang màn hình thứ 2 hiển thị “ Non-system disk or disk error” và hệ thống bị treo.
- Đây là nguyên nhân mà máy không đọc thấy dữ liệu: nguyên nhân này có thể là đĩa khởi động bị hư hoặc bạn đã nhét nhầm một đĩa khác mà không phải là đĩa khởi động + Vấn đề 7 : màn tính bị tắt trong tiến trình khởi động: Đây là nguyên nhân có thể là do xung đột các thiết bị hoặc hệ thống quá nóng.
- Hệ thống quá nóng: nó thường xẩy ra do máy tính sử dụng vượt tốc độ đồng hồ, nên hệ thống tự tắt đi để tránh làm hư các thiết bị trong máy tính.
- Hãy điều BÀI 2: QUY TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 47 chỉnh lại tốc độ cho phù hợp, kiểm tra xem CPU đã ráp và nối quạt giải nhiệt chưa.
- Xung đột các thiết bị : khó có thể đoán được xem các thiết bị sẽ có bị xung đột với nhau không.
- Chúng ta phải xét tính tương thích của các thiết bị khác nhau khi mua các linh kiện của máy tính.
- Khi các thiết bị xung đột với nhau, tháo mọi thứ ra và tìm từng vấn đề cùng một lúc để xét các giải pháp khả dụng khác.
- Thì khả năng tệ nhất là hư phần cứng, thường hư ở trong bo hệ thống.
- Khó có thể xác định được nguyên nhân chính xác đã gây ra vấn đề này và tôt nhất đưa máy tính tới dịch vụ sửa chữa trước khi hết bảo hành.
- Trình bày quy trình lắp ráp một bộ máy tính PC hoàn chỉnh.
- Nêu một số trục trặc có thể phát sinh trong quá trình lắp ráp máy tính? 3.
- Sau khi lắp ráp máy tính xong, lúc khởi động máy tính lần đầu tiên ta cần chú ý những thông số gì? 4..
- Các thiết bị ngoại vi như màn hình, chuột, bàn phím, máy in,loa..
- được kết nối vào các port nào trên mainboard? BÀI 3: THIẾT LẬP THÔNG SỐ TRONG BIOS L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 48 BÀI 3: THIẾT LẬP THÔNG SỐ TRONG BIOS Mã bài: MĐ13-03 Mục tiêu.
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
- CMOS sử dụng bộ nhớ SRAM (Static RAM) có nhiệm vụ lưu trữ các thông tin cơ bản nhất của hệ thống khi máy tính không hoạt động.
- BIOS (Basic Input/Output System – hệ thống các lệnh xuất nhập cơ bản) để kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành để khởi động máy.
- Về thực chất BIOS là phần mềm tích hợp sẵn, xác định công việc máy tính có thể làm mà không phải truy cập vào những chương trình trên đĩa.
- Chương trình này thường được đặt trong chip ROM đi cùng máy tính, độc lập với các loại đĩa, khiến cho máy tính tự khởi động được.
- Các thành phần của ROM BIOS Hình 3.1: Các thành phần của ROM BIOS BÀI 3: THIẾT LẬP THÔNG SỐ TRONG BIOS L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 49  Vị trí của BIOS trong hệ thống Hình 3.2: Vị trí của BIOS trong hệ thống  Mô tả quá trình POST (POWER ON SELF TEST) Hình 3.3: Sơ đồ mô tả quá trình POST - Để vào chương trình CMOS setup thông thường ta thường nhấn phím Del khi máy bắt đầu khởi động.
- Sau đây là một số CMOS thông dụng và cách vào chương trình CMOS setup: Loại CMOS Phím được nhấn Loại CMOS Phím được nhấn AMI Del, ESC AST Ctrl+Alt+Esc BÀI 3: THIẾT LẬP THÔNG SỐ TRONG BIOS L ắp ráp và cài đặt máy tính Trang 57 CD-ROM, từ đĩa mềm.
- Làm thế nào để khai báo cho máy tính chế độ chống vius xâm nhập phần hệ thống của các đĩa.
- Xác lập chế độ bảo mật cho máy theo cả hai mức hệ thống (system) và thiết lập (setup).
- Làm thế nào để huỷ các chức năng Onboard của các thiết bị nối vào máy tính.
- Kiểm tra máy tính hiện đang thực hành có bao nhiêu ổ đĩa vật lý và dung lượng mỗi đĩa bao nhiêu? 16.
- Xoá mật khẩu cho máy tính của bạn trong hai trường hợp giả sử mật khẩu bạn đã thiết lập nhưng bị quên.
- Thiết lập chương trình CMOS setup vô hiệu hóa các cổng USB trong hệ thống.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt