« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng website hỗ trợ đăng ký tuyển sinh trực tuyến của Trường cao đẳng xây dựng Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Các kiểu dữ liệu.
- Cơ sở dữ liệu MYSQL.
- Giới thiệu cơ sở dữ liệu.
- Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu.
- Các kiểu dữ liệu trong cơ sở dữ liệu MySQL.
- Mô hình kiến trúc và các dịch vụ của GAE.
- Kết nối dữ liệu.
- CSDL Cơ sở dữ liệu 5.
- Các loại dịch vụ Cloud Computing.
- 40 Hình 1.17 Sử dụng dịch vụ Memcache.
- 42 Hình 1.18 Sử dụng dịch vụ URL Fetch.
- 19 Bảng 1.3 Kiểu dữ liệu số nguyên.
- 20 Bảng 1.4 Kiểu dữ liệu số string.
- Chính vì vậy, luận văn đã lựa chọn đã lựa chọn tìm hiu về ngôn ngữ lập trình web PHP, cơ sở dữ liệu MySQL và Cloud Computing với ứng dụng dịch vụ Google App Engine để xây dựng website hỗ trợ tuyển sinh của trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định.
- Nghiên cứu về ngôn ngữ lập trình web PHP - Nghiên cứu cơ sở dữ liệu My SQL - Nghiên cứu về Cloud Computer cụ thể về dịch vụ Google App Engine của Google.
- Website đó sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL hoặc Google Cloud SQL.
- Các kiểu dữ liệu sử dụng trong PHP.
- Cơ sở dữ liệu MYSQL 1.2.1.
- Các kiểu dữ liệu trong cơ sở dữ liệu MySQL 1.2.3.1.
- 24 Theo tác giả Rajkumar Buyya (2008, Market-Oriented Cloud Computing): Cloud là một loại hệ thống phân bố và xử lý song gồm các máy tính ảo kết nối với nhau và được cung cấp động cho người dùng như một hoặc nhiều tài nguyên đồng nhất dựa trên sự thỏa thuận dịch vụ giữa nhà cung cấp và người sử dụng.
- Hình ảnh Cloud Computing (Nguồn: Sun Microsystems(2009), Sun Cloud Computing) Cả hai định nghĩa trên đều định nghĩa Cloud Computing là một hệ phân bố, cung cấp các dạng tài nguyên ảo dưới dạng dịch vụ một cách linh động theo nhu cầu của người dùng trên môi trường internet.
- Cloud Computing “di cư” các nguồn tài nguyên lên mạng Internet (Nguồn: Sun Microsystems(2009), Sun Cloud Computing) 25 Theo Viện tiêu chuẩn và công nghệ quốc gia Bộ Thương mại Mỹ (NIST): Điện toán đám mây là một mô hình cho phép truy cập mạng thuận tiện, theo nhu cầu đến một kho tài nguyên điện toán dùng chung, có thể định cấu hình (ví dụ như mạng, máy chủ, lưu trữ, ứng dụng) có thể được cung cấp và thu hồi một cách nhanh chóng với yêu cầu tối thiểu về quản lý hoặc can thiệp của nhà cung cấp dịch vụ.
- Người dùng có thể tự phục vụ yêu cầu của mình như tăng thời gian sử dụng server, tăng dung lượng lưu trữ… mà không cần phải tương tác trực tiếp với nhà cung cấp dịch vụ, mọi nhu cầu về dịch vụ đều được xử lý trên môi trường web (internet).
- 1.3.2.2 Truy xuất diện rộng (Broad network access) Cloud Computing cung cấp các dịch vụ thông qua môi trường internet.
- Do đó, người dùng có kết nối internet là có thể sử dụng dịch vụ.
- 1.3.2.3 Dùng chung tài nguyên (Resource pooling) Tài nguyên của nhà cung cấp dịch vụ được dùng chung, phục vụ cho nhiều người dùng dựa trên mô hình “multi-tenant”.
- Nhờ đó nhà cung cấp dịch vụ có thể phục vụ nhiều khách hàng hơn so với cách cấp phát tài nguyên tĩnh truyền thống.
- 1.3.2.5 Điều tiết dịch vụ (Measured service) Hệ thống Cloud Computing tự động kiểm soát và tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên (dung lượng lưu trữ, đơn vị xử lý, băng thông.
- Lượng tài nguyên sử dụng có thể được theo dõi, kiểm soát và báo cáo một cách minh bạch cho cả hai phía nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng.
- Các mô hình dịch vụ (Service Models): Phân loại các dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ Cloud Computing.
- Các mô hình triển khai (Deployment Models): Phân loại cách thức triển khai dịch vụ Cloud Computing đến với khách hàng.
- 1.3.2.1 Mô hình dịch vụ Hiện tại có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ Cloud Computing cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau.
- Tuy nhiên có ba loại dịch vụ Cloud Computing cơ bản là: dịch vụ cơ sở hạ tầng (Infrastructure as a Service – IaaS), dịch vụ nền tảng (Platform as a Service – PaaS) và dịch vụ phần mềm (Software as a Service – SaaS).
- Các loại dịch vụ Cloud Computing (Nguồn: Sun Microsystems(2009), Sun Cloud Computing.
- Infrastructure as a Service – IaaS Infrastructure as a service (IaaS) là tầng thấp nhất của Điện toán đám mây, nơi tập hợp các tài sản vật lý như các phần cứng máy chủ, hệ thống lưu trữ và các thiết bị mạng, được chia sẻ và cung cấp dưới dạng dịch vụ IaaS cho các tổ chức hay doanh nghiệp khác nhau.
- Cũng giống như dịch vụ PaaS, ảo hóa là công nghệ được sử dụng rộng rãi để tạo ra cơ chế chia sẻ và phân phối các nguồn tài nguyên theo yêu cầu.
- Ví dụ về các dịch vụ IaaS như IBM BlueHouse, Vmware, Amazon EC2, 28 Microsoft Azure Platform, Sun Parascale Cloud Storage.
- Platform as a Service – PaaS Nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp một nền tảng (platform) cho khách hàng.
- Software as a Service – SaaS Đây là mô hình dịch vụ mà trong đó nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng một phần mềm dạng dịch vụ hoàn chỉnh.
- Mô hình này giải phóng người dùng khỏi việc quản lý hệ thống, cơ sở hạ tầng, hệ điều hành… tất cả sẽ do nhà cung cấp dịch vụ quản lý và kiểm soát để đảm bảo ứng dụng luôn sẵn sàng và hoạt động ổn định.
- Mô hình SPI (Nguồn: Sun Microsystems(2009), Sun Cloud Computing) 1.3.2.2 Mô hình triển khai Cho dù sử dụng loại mô hình dịch vụ nào đi nữa thì cũng có ba mô hình triển khai chính là: Public Cloud, Private Cloud và Hybrid Cloud.
- Public Cloud Các dịch vụ Cloud được nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho mọi người sử dụng rộng rãi.
- Các dịch vụ được cung cấp và quản lý bởi một nhà cung cấp dịch vụ và các ứng dụng của người dùng đều nằm trên hệ thống Cloud.
- Người sử dụng dịch vụ sẽ được lợi là chi phí đầu tư thấp, giảm thiểu rủi ro do nhà cung cấp dịch vụ đã gánh vác nhiệm vụ quản lý hệ thống, cơ sở hạ tầng, bảo mật… Một lợi ích khác của mô hình này là cung cấp khả năng co giãn (mở rộng hoặc thu nhỏ) theo yêu cầu của người sử dụng.
- Trong mô hình này mọi dữ liệu đều nằm trên dịch vụ Cloud, do nhà cung cấp dịch vụ Cloud đó bảo vệ và quản lý.
- Chính điều này khiến cho khách hàng, nhất là các công ty lớn cảm thấy không an toàn đối với những dữ 30 liệu quan trọng của mình khi sử dụng dịch vụ Cloud.
- Private Cloud Trong mô hình Private Cloud, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ được xây dựng để phục vụ cho một tổ chức (doanh nghiệp) duy nhất.
- Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể kiểm soát tối đa đối với dữ liệu, bảo mật và chất lượng dịch vụ.
- Private Cloud có thể được xây dựng và quản lý bởi chính đội ngũ IT của doanh nghiệp hoặc có thể thuê một nhà cung cấp dịch vụ đảm nhiệm công việc này.
- Trong đó doanh 31 nghiệp sẽ “out-source” các chức năng nghiệp vụ và dữ liệu không quan trọng, sử dụng các dịch vụ Public Cloud để giải quyết và xử lý các dữ liệu này.
- Tương tự, nhu cầu về một ứng dụng thường trú hoặc một ứng dụng có những yêu cầu cụ thể về chất lượng dịch vụ hay vị trí của dữ liệu thì nên triển khai trên Private hoặc Hybrid Cloud.
- Mỗi hãng đưa ra cho mình một mô hình kiến trúc ảo hóa, quản lý, tính toán và cấp phát động tài nguyên riêng để nâng cao chất lượng hệ thống của mình nhằm thu hút khách hàng đưa đến những thuận lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ.
- Phần lớn hạ tầng cơ sở của Cloud Computing hiện nay là sự kết hợp của những dịch vụ đáng tin cậy được phân phối thông qua các trung tâm dữ liệu (Data Center).
- Những dịch vụ này có thể được truy cập từ bất kỳ nơi đâu trên thế giới, trong đó “đám mây” là một điểm truy cập duy nhất cho tất cả các máy tính có nhu cầu của khách hàng.
- Các dịch vụ thương mại cần đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ từ phía khách hàng đều đưa ra các mức thỏa thuận dịch vụ (Service level agreement).
- Dịch vụ kiểu này giúp cho khách hàng giảm chi phí bảo hành, chi phí sử dụng … 33 Lưu trữ (Storage): Lưu trữ đám mây là khái niệm tách dữ liệu khỏi quá trình xử lý và chúng được lưu trữ ở những vị trí từ xa.
- Lưu trữ đám mây cũng bao gồm cả các dịch vụ CSDL, ví dụ như BigTable của Google, SimpleDB của Amazon … Cloud Runtime: Là dịch vụ phát triển phần mềm ứng dụng và quản lý các yêu cầu phần cứng, nhu cầu phần mềm.
- Ví dụ nền dịch vụ như khung ứng dụng Web, web hosting,… Dịch vụ: Dịch vụ đám mây là một phần độc lập có thể kết hợp với các dịch vụ khác để thực hiện tương tác, kết hợp giữa các máy tính với nhau để thực thi chương trình ứng dụng theo yêu cầu trên mạng.
- Hạ tầng khách hàng: (Client Infrastructure) là những yêu cầu phần mềm hoặc phần cứng để sử dụng các dịch vụ Cloud Computing trên mạng.
- Lợi ích của Cloud Computing  Miễn phí Sử dụng các dịch vụ Cloud Computing người dùng sẽ không phải lo lắng nhiều về giá cả.
- Ngoài sự thiếu vắng một vài tính năng cao cấp thì những dịch vụ này có thể thực hiện phần lớn các công việc của một người dùng phổ thông.
- Dễ tiếp cận Điểm mấu chốt của Cloud Computing là chuyển việc tính toán về các trung tâm dữ liệu của các nhà cung cấp dịch vụ.
- Do vậy, người sử dụng không cần phải 34 trang bị một máy tính có cấu hình cao khi sử dụng những dịch vụ của Cloud Computing.
- Chẳng hạn, người dùng chỉ cần một chiếc netbook hay điện thoại di động có khả năng kết nối Internet thì hoàn toàn có thể tiếp cận được những dịch vụ mà Cloud Computing mang lại.
- Khả năng tự phục vụ Mỗi khi có yêu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng sẽ gửi yêu cầu lên nhà cung cấp dịch vụ thông qua môi trường Web.
- Điều này không hề khó, họ chỉ cần đăng nhập và nhận văn bản này qua dịch vụ của Cloud Computing.
- Linh hoạt Khi sử dụng dịch vụ Cloud Computing, người sử dụng sẽ không còn chịu cảnh gò bó hay khi chỉ có thể thao tác các tài liệu số trên các thiết bị thông dụng như Desktop hay Laptop nữa.
- Có rất nhiều thiết bị có khả năng truy cập Internet hiện đã có thể sử dụng được các dịch này và bạn có thể thoải mái tải xuống các bức ảnh từ các ứng dụng của thiết bị kết nối Internet của mình và bạn cũng có thể chia sẻ các dữ liệu của mình với tất cả mọi người thông qua các dịch vụ của Internet.
- Tài nguyên dùng chung Khả năng tiết kiệm tài nguyên tính toán cũng được các nhà cung cấp dịch vụ Cloud Computing tối ưu.
- Lấy một ví dụ cụ thể như, một khách hàng thuê một phần mềm sử dụng như một dịch vụ chạy trên một máy chủ từ một nhà cung cấp trong khoảng thời gian nhất định trong ngày của tháng đó.
- Khả năng liên kết Là giải pháp cho phép dữ liệu và dịch vụ có thể được trao đổi dễ dàng trong nội bộ và giữa các hạ tầng Cloud Computing.
- Khả năng tự động hoá Là giải pháp cho phép các dịch vụ và tài nguyên Cloud Computing có thể được định nghĩa và cung cấp một cách bảo mật mà hầu như không cần tương tác với con người.
- Theo tầm nhìn Cloud Computing của Intel, khả năng tự động hoá cho phép phân bổ và quản lý tài nguyên theo mức dịch vụ thoả thuận.
- Khả năng nhận biết thiết bị đầu cuối Là giải pháp đáp ứng dịch vụ cho mọi thiết bị đầu cuối có kết nối bất kỳ chủng loại và phần mềm hệ thống của thiết bị nào.
- Song nhiều các tổ chức trong nước vẫn chần chừ với những ứng dụng này bởi họ e ngại các dịch vụ mà nhà cung cấp đưa ra chưa bảo đảm độ tin cậy và an toàn.
- Một trong những mối lo ngại hàng đầu là dữ liệu sẽ bị trộn lẫn khi các nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ thông tin, dữ liệu của nhiều các tổ chức trong cùng một phần cứng.
- Trong khi đó, tâm lý của người sử dụng dịch vụ là luôn muốn dữ liệu của mình phải được tách bạch riêng rẽ, để những bí mật kinh doanh không rơi vào tay đối thủ cạnh tranh khi họ uỷ thác toàn bộ dữ liệu cho nhà cung cấp.
- Các tổ chức sử dụng dịch vụ Cloud Computing phải cân nhắc đến các chính sách bảo mật như quản lý dữ liệu, chuẩn bảo mật, xác thực truy cập, các công nghệ xác thực liên miền, hệ thống dự phòng và một số công cụ bảo mật khác.
- Không giống như các dịch vụ Internet truyền thống, điều khoản hợp đồng ứng dụng dịch vụ Cloud Computing phải được xem xét kỹ càng hơn bởi bản chất của những ứng dụng này là các tổ chứ là khách hàng không kiểm soát được tài nguyên thông tin, môi trường tác nghiệp.
- Do đó, hợp đồng nên chú trọng đến các quyền và nghĩa vụ liên quan đến các thông báo vi phạm trong an ninh, truyền dữ liệu, các phát sinh như có sự thay đổi về quyền kiểm soát, truy cập vào dữ liệu của bên cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ.
- Mất kiểm soát và phụ thuộc Do sử dụng hạ tầng của nhà cung cấp dịch vụ nên các người dùng phải nhường quyền kiểm soát cho nhà cung cấp trên một số vấn đề, dẫn đến việc an ninh thông tin sẽ bị ảnh hưởng.
- Hiện tại có rất ít công cụ hoặc dữ liệu được định dạng theo đúng tiêu chuẩn nhằm phục vụ yêu cầu di động của dịch vụ và điều này có thể gây khó khăn cho người sử dụng khi chuyển đến một nhà cung cấp khác hoặc chuyển dữ liệu về kho ứng dụng phục vụ khách hàng.
- Do vậy, nên những chuyên gia khuyên người sử dụng dịch vụ có sự lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ một cách có chọn lọc và tính toán.
- Mô hình kiến trúc và các dịch vụ của GAE GAE có kiến trúc khác với kiến trúc máy chủ ứng dụng web truyền thống.
- Tuy nhiên, GAE cung cấp một số dịch vụ để giải quyết những hạn chế trên.
- BigTable là một dịch vụ lưu trữ và quản lý dữ liệu phân tán có cấu trúc, nó được thiết kế với khả năng mở rộng kích thước dữ liệu vô cùng lớn có thể đến petabytes.
- 1.4.2.3 Quản lý vùng nhớ đệm (Memcache) Dịch vụ Datastore là dịch vụ lưu trữ dữ liệu trên đĩa cứng, thời gian truy cập chậm.
- Đôi khi chúng ta gặp phải trường hợp có những dữ liệu tĩnh không cần lưu vào đĩa cứng mà nó cần được truy xuất nhanh và đáp ứng được nhiều yêu cầu, Memcache là dịch vụ giải quyết bài toán đó.
- Hình 1.16 Sử dụng dịch vụ Memcache Dịch vụ này cho phép cập nhật, truy xuất dữ liệu ở dạng ít thay đổi với tốc độ nhanh nhờ được lưu trữ trong bộ nhớ.
- Tuy nhiên dịch vụ này thường có nhược điểm là giới hạn kích thước dữ liệu và thời hạn lưu trữ.
- Để sử dụng dịch vụ này trong ứng 43 dụng Java, App Engine Java SDK cung cấp thư viện Jcache, đoạn mã nhúng thư viện và sử dụng dịch vụ Memcache được thể hiện ở hình 5.3.
- 1.4.2.4 Dịch vụ giao tiếp web (URL Fetch) Do việc hạn chế mở cổng để truy cập tài nguyên từ các ứng dụng, hệ thống khác, App Engine cung cấp dịch vụ URL Fetch để giải quyết hạn chế này.
- Đây là một dịch vụ được chạy trên hạ tầng mạng của Google, dịch vụ này cho phép ứng dụng giao tiếp với các hệ thống khác sử dụng HTTP hoặc HTTPs.
- Thông qua dịch vụ URL Fetch, ứng dụng có thể đọc và phân tích các tài liệu XML, gọi dịch vụ mạng RESTful… Hình 1.17 Sử dụng dịch vụ URL Fetch 1.4.2.5 Dịch vụ thư điện tử (Mail) Dịch vụ Mail được sử dụng để gửi và nhận thư điện tử.
- Dịch vụ cho phép địa chỉ gửi là thư điện tử gmail của thành viên quản trị hoặc người sử dụng đăng nhập.
- 1.4.2.6 Một số dịch vụ khác Ngoài các dịch vụ đã nêu trên, App Engine còn cung cấp nhiều dịch vụ khác 44 như: Dịch vụ thao tác ảnh (Image) cho phép thay đổi kích cỡ, xoay, lật, cắt và nâng cao chất lượng ảnh.
- Dịch vụ người sử dụng (Users) cho phép sử dụng tài khoản của Google để xác thực trong ứng dụng.
- Dịch vụ Blobstore, dịch vụ XMPP.
- Đồng thời, App Engine ngày càng mở rộng và bổ sung thêm nhiều dịch vụ mới phù hợp với xu thế phát triển của ĐTĐM và nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
- Phụ thuộc hoàn toàn vào các dịch vụ của Google

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt