« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc Điểm Dập Vỡ Kiến Tạo Vùng Nam Tây Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất (VAST) Website: http://www.vjs.ac.vn/index.php/jse Đặc điểm dập vỡ kiến tạo vùng Nam Tây Nguyên Lê Triều Việt*, Văn Đức Tùng, Vũ Cao Chí, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Luân, Đào Hải Nam, Bùi Văn Quỳnh Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chấp nhận đăng ABSTRACT Characteristics of fracture zones in Southern Tay Nguyen Interpretation of remote sensing images, analysis topographic maps, DEM maps, combined with field geological,geomorphological, tectonophysical materials and published document, the authors have established a (prognostic) scheme of crustal tectonic fracture zones in southern Tay Nguyen.
- Mở đầu kiến tạo là một trong những yếu tố quan trọng để Dập vỡ kiến tạo là sản phẩm của quá trình hoạt đánh giá mức độ hoạt động kiến tạo của khu vực nào đó và là luận cứ đáng tin cậy cho việc luận giải động nội sinh thể hiện ở sự gãy vỡ cà nát các thành hoạt động Tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại.
- Dập vỡ kiến tạo được hình thành do sự di chuyển của các khối địa chất, do hoạt động Việc nghiên cứu dập vỡ kiến tạo vỏ Trái đất đứt gãy, hoạt động động đất, hoạt động phun trào được thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới trong thi và xâm nhập hay đơn giản chỉ là do sự biến dạng công các công trình xây dựng, trong nghiên cứu gẫy gập của một tầng đất đá nào đó dưới tác động hoạt động đứt gãy phục vụ đánh giá tai biến địa của các yếu tố nội sinh.
- Tuy nhiên, phần lớn các chất, trong khai thác mỏ và tìm kiếm khoáng sản dạng dập vỡ kiến tạo được hình thành trong các hay nước ngầm.
- Đặc biệt, ngày nay, việc nghiên trường hợp hoạt động kiến tạo phá hủy (biến dạng cứu đối tượng này đang được mở rộng đến cả giòn- Britle deformation) và được thể hiện là các những vùng khô hạn và bán khô hạn nơi khan đới gãy vỡ, các đới trượt cắt, các đới dăm kết kiến hiếm nước mặt (nước mưa, nước sông, hồ) nhằm tạo và các đới khe nứt tăng cao.
- Do đó, dập vỡ phát hiện các vị trí tồn tại cũng như tiềm năng nước ngầm trong chúng hay sử dụng chúng vào *Tác giả liên hệ, Email: [email protected] việc bổ cập nước nhân tạo.
- Việt và nnk/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016) Vùng Nam Tây Nguyên nước ta, nhiều năm nghiên cứu phát hiện ra các đới dập vỡ các phương mùa khô kéo dài (đến 5-6 tháng) gây hạn hán và pháp nghiên cứu đứt gãy được sử dụng triệt để.
- thiếu nước trầm trọng, làm ảnh hưởng lớn đến Phương pháp nghiên cứu đầu tiên cần áp dụng cuộc sống dân sinh cũng như trồng trọt ở một số cho vùng rộng lớn như Tây Nguyên, nơi địa hình nơi.
- Nhưng sự bức trụ và ảnh máy bay các đới dập vỡ kiến tạo thường xúc vì thiếu nước mỗi năm càng gia tăng.
- Mặc dù hướng nghiên cứu này đã có nhiều hình thẳng tuyến nơi phát triển thực vật ưa ẩm, kinh nghiệm thực tiễn ở nước ngoài, tuy nhiên ở một chỉ thị tồn tại các đới dập vỡ gần bề mặt chứa nước ta hướng nghiên cứu này vẫn còn là điều nước ngầm.
- Đối với vùng nghiên cứu nơi có lớp mới mẻ.
- phủ basalt trẻ phát triển rộng rãi như ở Tây Nguyên thì phương pháp nghiên cứu này là rất cần Để thực hiện giải pháp bổ sung nước nhân tạo thiết, để theo dõi xu thế phát triển các đới dập vỡ vào lòng đất có hiệu quả cao thì việc nghiên cứu từ vùng lộ đá cổ tiếp tục dưới lớp phủ basalt.
- Kết phát hiện các đới dập vỡ kiến tạo có quy mô lớn quả giải đoán các tấm ảnh Lansat với độ phân trong các thành tạo địa chất là việc đầu tiên cần giải cao (30m) cho phép thành lập nên sơ đồ tiến hành.
- Đây cũng là nội dung quan trọng đang photolineament vùng nghiên cứu (hình 1).
- Trong khuôn khổ thám thường cho ta đa nghiệm, cho ta cả một tổ bài báo này, chúng tôi giới thiệu một số kết quả hợp các photolineament không phải là dập vỡ kiến nghiên cứu ban đầu về dập vỡ kiến tạo của vùng tạo theo dạng tuyến, như: đường giao thông, Nam Tây Nguyên.
- các dải dập vỡ.
- Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp phun trào basalt thì việc phát hiện ra các đới dập nghiên cứu vỡ không phải dễ dàng.
- Theo kinh nghiệm (Cẩm Như trên đã đề cập, dập vỡ kiến tạo là sản nang công nghệ Địa chất, 2010) thì 90% phẩm của hoạt động kiến tạo mà chủ yếu là do photolineament giải đoán ở địa hình vùng núi có hoạt động đứt gãy.
- Dập vỡ kiến tạo có thể tồn tại thể trùng đứt gãy kiến tạo.
- Còn đối với vùng phủ với nhiều quy mô, kích thước khác nhau trên một basalt gần tương tự như vùng đồng bằng thì chỉ có diện tích nhất định, nhưng ở đây chúng tôi chỉ đề khoảng 10% photolineament trùng với đứt gãy cập đến dập vỡ kiến tạo tập trung theo một phương kiến tạo hay dập vỡ kiến tạo mà thôi.
- Vì vậy, phải kéo dài nào đó tức là có tính chất tuyến tính tựa cần đến các giải đoán, phân tích tiếp cận khác đề như các lineament kiến tạo để việc chọn lựa các kiểm chứng, loại bỏ những đối tượng này.
- Đó là phương pháp nghiên cứu phù hợp hơn.
- Sơ đồ photolineament vùng Nam Tây Nguyên (thu từ tỷ lệ Với việc phân tích bản đồ địa hình cho phép Sau khi có được kết quả phân tích này ta chồng lên nhận dạng các đới dập vỡ qua sự thẳng tuyến của kết quả giải đoán ảnh viễn thám cùng tỷ lệ để đối các sông, suối hay đoạn gấp khúc đột ngột của chiếu xem xét lại các đối tượng-các photolineament.
- Ưu điểm của phương pháp này là ngoài việc phép suy luận về sự tồn tại dập vỡ ở dưới sâu.
- Kết khẳng định sự tồn tại dập vỡ kiến tạo, nó cho phép quả phân tích bản đồ địa hình từ tỷ lệ khái quát (tỷ định vị chính xác vị trí các dập vỡ, đôi khi cả kích lệ đến tỷ lệ chi tiết (chủ yếu là 1:50.000 thước sát thực của dập vỡ.
- và 1:25.000 đôi nơi đến tỷ lệ 1:10.000) của vùng Tiếp theo, việc khẳng định sự tồn tại các nghiên cứu cho phép thành lập nên sơ đồ các yếu tố photolineament còn được kiểm chứng bằng các dạng tuyến và có thể đặt tên là sơ đồ lineament theo lineament vạch theo mô hình số độ cao (DEM) bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu (hình 2).
- Việt và nnk/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016) Hình 2.
- và các số liệu khảo sát thực địa (hình 4), Buprang, B’lao, Đà Lạt- Cam Ranh, Giá Ray, chúng tôi thành lập nên sơ đồ dập vỡ kiến tạo vùng Phan Thiết), các tư liệu từ các công trình nghiên Nam Tây Nguyên (hình 5).
- Việt và nnk/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016) Hình 4.
- 1b- Các dải dập vỡ được kiểm chứng khảo sát thực địa.
- 4- Vị trí khảo sát và đo khe nứt kiến tạo 27 Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất Hình 5.
- Sơ đồ phân bố các dải dập vỡ kiến tạo chính vùng Nam Tây Nguyên (thu từ tỷ lệ Chú giải: 1.
- Các dải dập vỡ kiến tạo theo tài liệu bản đồ địa chất.
- Các dải dập vỡ kiến tạo theo tài liệu: phân tích bản đồ địa hình, ảnh viễn thám và địa mạo.
- Các dải dập vỡ kiến tạo kém xác định.
- Phần d ải dập vỡ kiến tạo trùng đứt gãy trượt bằng.
- Phần dải dập vỡ kiến tạo trùng đứt gãy thuận và hướng cắm.
- Số hiệu dải dập vỡ.
- Kết quả nghiên cứu Còn ở những nơi là các cao nguyên basalt hay 3.1.
- Nhận xét chung bình nguyên, nơi địa hình phân dị yếu, lớp vỏ phong hóa dày (cao nguyên Buôn Ma Thuột, cao Từ các tài liệu trên cho thấy tính dập vỡ kiến tạo của khu vực Nam Tây Nguyên thể hiện khá rõ nguyên Đắk Nông, cao nguyên Di Linh) thì sự dập trên ảnh cũng như trên địa hình tại những nơi địa vỡ kiến tạo có biểu hiện mờ nhạt hoặc là thưa thớt.
- Việt và nnk/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập h.
- Dập vỡ kiến tạo phương ĐB-TN thể hiện sắc nét ở vùng núi Chư Yang Sin thuộc h.
- Sự thể hiện thưa thớt của DVKT trên cao nguyên basalt Buôn Ma Thuột 29 Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất Sự phân bố dập vỡ kiến tạo của vùng Nam Tây Đồng, Đắk Nông với Lâm Đồng), nơi có địa hình Nguyên thể hiện là rất phức tạp và đặc tính dập vỡ núi cao, phân dị mạnh.
- nguyên Buôn Ma Thuột, Di Linh, Đắk Nông) là những nơi phát triển phun trào basalt trẻ thì sự Trên sơ đồ hình 5, theo sự hiện diện dập vỡ có phát triển dập vỡ kiến tạo thể hiện yếu hơn, cả về thể chia vùng nghiên cứu thành 2 phần: TB và ĐN quy mô cũng như mật độ phân bố.
- với ranh giới giữa hai phần chạy qua vị trí tiếp giáp của 3 tỉnh: Đắk Lắk, Lâm Đồng và Ở phần TB vùng nghiên cứu, nghiên cứu chi Đắk Nông.
- tiết cho thấy dập vỡ kiến tạo được thể hiện qua sự tồn tại các khe nứt mặt trượt trong mọi thành tạo Ở phần TB tính dập vỡ phát triển khá đều theo địa chất.
- Trong magma tuổi Paleozoi - Mesozoi (phức hệ Bến khi đó ở phần ĐN dập vỡ phương ĐB- TN và TB- Giằng - Quế Sơn, phức hệ Vân Canh, phức hệ ĐN phát triển áp đảo.
- Còn dập vỡ phương á kinh Định Quán), trong các đá trầm tích tuổi Paleozoi- tuyến và á vĩ tuyến hầu như không phát triển.
- Khâm Đức, thể hiện sự tồn tại dập vỡ kiến tạo phương ĐB-TN tại xã Ea Trang, h.
- Việt và nnk/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016) Hình 9.
- La Ngà, thể hiện dập vỡ kiến tạo tồn tại theo phương á vĩ tuyến, ở hồ Buôn Triết, h.
- Dập vỡ kiến tạo phương TB- ĐN được biểu hiện qua các khe nứt trong hệ tầng Đắk Rium tuổi Jura muộn ở TN thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (ảnh: Lê Triều Việt, 2014) 31 Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất Hình 11.
- Dập vỡ kiến tạo phương á kinh tuyến được ghi nhận qua các khe nứt cùng phương trong đá phun trào basalt (ht.
- Ảnh Lê Triều Việt, 2014 Sự phân bố cũng như quy mô phát triển dập vỡ hơn hẳn và dập vỡ phương TB-ĐN cũng thể hiện kiến tạo (DVKT) ở phần TB cho thấy DVKT khá sắc nét nhưng kém hơn.
- Dập vỡ kiến tạo phương á kinh tuyến và TB- ĐN phát triển mạnh phương kinh tuyến và á vĩ tuyến cũng tồn tại ở trong các thành tạo có tuổi trước Kainozoi và thể phần này, nhưng rất thưa thớt.
- Sự khác biệt nhau hiện ở rất nhiều nơi (ở khu vực huyện M’Đrắk, Ea về phương phát triển chủ đạo của dập vỡ kiến tạo Kar, Buôn Đôn của tỉnh Đắk Lắk).
- Trong khi đó trong vùng nghiên cứu gợi ý tính dập vỡ ở đây phụ dập vỡ phương vĩ tuyến và á vĩ tuyến lại phát triển thuộc nhiều vào đặc tính cấu trúc của nền móng mạnh trong đá trầm tích tuổi Meszoi (ở vùng phía hay bị ảnh hưởng mạnh bởi hoạt động của các đới nam vùng nghiên cứu), cụ thể là ở khu vực huyện đứt gãy cùng phương (đứt gãy Tuy Hòa - Củ Chi, Lắk, Krông Ana, Krông Nô (hình 5).
- Nếu như ở nửa vỡ kiến tạo thể hiện yếu hơn.
- Trong số dập vỡ kiến ĐB và ở cuối TN của phần này mật độ DVKT tạo các phương tồn tại ở đây thì phương ĐB-TN phương ĐB-TN phát triển dày nổi bật thì các thể hiện rõ hơn, nhất là ở khu vực tây nam (trên phương khác lại mờ nhạt.
- Ở các khu vực còn lại thì địa phận tỉnh Lâm Đồng) thuộc phần TB vùng ngoài DVKT phương ĐB-TN, còn có thêm nghiên cứu.
- Dập vỡ kiến tạo phương ĐB-TN thể hiện nổi trội ở phần cuối TN của đới đứt gãy Tuy Hòa- Củ Chi Hình 13.
- Dập vỡ kiến tạo phương TB-ĐN phát triển gần vuông góc với dập vỡ phương ĐB-TN ở khu vực Lâm Hà - Đức Trọng, Lâm Đồng 33 Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất Thống kê trên vùng nghiên cứu cho thấy có tới (73), Đắk Song- Gia Nghĩa (74), suối Dak Buk Sao hơn 140 dải dập vỡ (chưa phân chia mức độ tin (75), suối Dak R’Mo (76), suối Dak Bon Glon cậy) có kích thước dài từ 7km trở lên (dài nhất (77), suối Ea Puch (78), suối Ea Kuăng (79), sg.
- Các dải dập vỡ có chiều dài lớn thường (84), suối Ea M’Doal (85), suối Ea Krông Hin tồn tại ở vùng địa hình phân dị mạnh (các dải (86), suối Ea Ral (87), Chư Dian (88), Chư Yang thuộc đới đứt gãy Tuy Hòa - Củ Chi, đới đứt gãy Gri (89), buôn Yang Mao (90), suối Dak Tar (91), Nha Trang- Tánh Linh).
- Dập vỡ phương Đông Bắc- Tây Nam, gồm Riam (107), Tân Châu- Tam Bố (108), suối Nhăn các dải (109), suối Da R' Kall (110), Lộc Tân (111), suối Buôn Tlung (1), sông Ea Krông Hnăng (2), Da R' Gna (112),Lộc Lâm- Lộc Bảo (113).
- Dập vỡ phương vĩ tuyến và á vĩ tuyến, gồm (7), Chư Yang Sin (8), suối Dak Liêng (9), suối Ia các dải Hieo (10), suối Dak R’sung (11), sông Dak Rpeul Buôn Đôn - Chư Đăng (114), suối Ea Toul (12), Chư Binh (13), Chư Binh (14), suối Ea Khak (115), suối Ea Nang (116), hồ Phong Gah suối Ea Krông Tut (16), Chư Tupsa (17), suối hồ Bàu Dài (118), suối Ea Kram (119), hồ Đỉa Yang Krin (18), Bông Krang (19), suối Dak Ke (120), hồ Bầu Xanh (121), hồ Buôn Triết (122), Gui (20), suối Drco (21), suối Da Lam Bou (22), suối Ea Bông (123), suối Dak D'Ro (124), suối Dak Heur 2 (23), hồ Dan Ka (24), Da Deun 1 (25), hồ Tùng Lâm (26), hồ Cam Ly (27), Van Ninh- Ea Ktour (125), suối Ea Mal (126), Buôn Cung Tánh Linh (28), Đạ Đờn- Đa Sar (29), suối Da Klang (127), Da Thọ (128), Lộc Đức- Sơn Điện Muông (30), suối Da Rcao (31), Đạ Hiông (32), Tà (129), s.
- Dập vỡ phương á kinh tuyến và kinh tuyến, Thạnh (35), Phú Hiệp (36), suối Đa Nhim 1 (37), gồm các dải Tà Hine- Phú Hội (38), Quảng Trị- Đam Rông (39), suối Da Nour (40), suối Da Dran (41), suối Sông Dak Ken (131), suối Dak N’Bun (132), Da Poti Poul (42), suối Đạ Ploa- Liên Đầm (43), suối Dak Sirr (133), suối Ea Drik (134), Buôn suối Da Moat (44), Hòa Bắc (45), suối Pa R’sos Trum (135), suối Ea Nioen (136), suối Ea Kung (46), Gung Ré- Tam Bố (47), Hòa Trung (48), Lộc (137), Ea Pal (138), suối Dak Krung (139), sông Châu- ĐaM’ri (49), suối Da Trang (50), Gia Viễn- Dak R' Tih (140), Gia Nghĩa- Da Huoai (141), suối Phước Cát 1 (51), sông Da R' Miss (52), sông Da Da Bình (142).
- Dập vỡ phương Tây Bắc - Đông Nam, gồm Nam Ban - Thạch Mỹ (102), Tân Lập - Ta Non các dải (106.
- Hồ Đức Lập (69), Buôn Đierra (70), Jer Bri Trên địa phận nghiên cứu rất nhiều dải dập vỡ (71), suối Dak N' Dreh (72), suối Dak N'Drung kiến tạo tồn tại trùng với ranh giới địa chất như: 34 L.T.
- Việt và nnk/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016) dải dọc sông Dak Rpeul (12), dải Phú Hiệp (36), vài kilomet ở phía ĐB, đến 8-9km ở phần giữa (xã suối Da Poti Poul (42), s.
- Với Một số nơi các dải dập vỡ phát triển trùng với chiều dài trên 200km, mặt dập vỡ chính ở nhiều vị các đứt gãy trượt bằng được xác định qua tài liệu trí thuộc các dải khác nhau (mặt cắt M’Đrắk, Tách địa chất (các dải dập vỡ: sông Dak Rpeul (12), dải Kar, Krông Nô) nghiêng về phía TB với góc dốc Phú Hiệp (36), Tà Hine- Phú Hội (38), Quảng Trị - đến 75-85°.
- Trong giai đoạn Đệ Tứ - Hiện đại đới Đam Rông (39), Đắk Mil - Tuy Đức (67), Tân dập vỡ thể hiện như một đới đứt gãy trượt bằng Châu-Tam Bố (108.
- Một số đới dập vỡ quan trọng Đây là đới đứt gãy hoạt động lâu dài (từ cuối Mesozoi đến hiện đại) nên tính dập vỡ thay đổi Trong số hơn 140 dải dập vỡ có chiều dài trên phức tạp trong không gian.
- 8km tồn tại trong khu vực thì có nhiều vị trí mà ở đó nhiều dải ngắn, nhỏ tập hợp tạo thành một đới Một đại diện khác của đới dập vỡ kiến tạo dập vỡ lớn khá nổi bật.
- Đó là các đới dập vỡ: phương ĐB-TN là đoạn hồ Đơn Dương - Gia Bắc M’Đrắk- Cát Tiên (thuộc đới đứt gãy Tuy Hòa- Củ của đới đứt gãy Nha Trang- Tánh Linh.
- Đới dập vỡ Chi), Khánh Vĩnh - Di Linh (thuộc đới đứt gãy này có phương chung là ĐB-TN, rộng đến 6-10km Đèo Cả - Tánh Linh), hồ Đơn Dương - Gia Bắc trùng với phương kiến trúc của đới kiến tạo Đà (thuộc đới đứt gãy Nha Trang - Tánh Linh).
- Với độ dài khoảng 220km, đới dập vỡ này kéo dài phần lớn của các đới này nằm trùng với các đới dài từ Nha Trang, chạy theo phương ĐĐB-TTN, đứt gãy đã được các công trình nghiên cứu (Phạm dọc thung lũng Suối Dầu, qua Tô Hạp, đến sườn Văn Hùng, Nguyễn Trọng Yêm, 1998.
- Đới dập vỡ Nguyễn Thị Thanh Hương, 2006.
- Tài liệu xử lý khe nứt kiến tạo cho phép nhận định: trên phần lớn chiều Đới dập vỡ Tuy Hòa- Củ Chi hay M’Đrắk - Cát dài đới dập vỡ thể hiện là đới đứt gãy trượt bằng Tiên (hình 5) với chiều rộng từ vài kilomet đến cả trong giai đoạn Tân kiến tạo.
- Nhánh chính nằm ở phía bắc, kéo dài từ như vừa đề cập, trên địa bàn Tây Nguyên cũng tồn thượng nguồn sông Dak Mé về hướng TN đến tại nhiều dập vỡ khác nữa nhưng quy mô không sông Đam Rông thì dừng lại.
- Tuy nhiên, các đới dập vỡ ngắn này mới Hà, Đắk Nia (h.
- Đắk Nông) và kéo dài về phía TN là các cấu trúc cần được nghiên cứu chi tiết phục qua xã Lộc Bắc (h.
- Vì rằng các cao nguyên 35 Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất basalt là nơi dân cư tập trung đông đúc, trồng trọt nhiệm chương trình Tây Nguyên 3 đã tài trợ kinh cũng như chăn nuôi và sản xuất công nghiệp ngày phí cho đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước với mã số càng phát triển.
- Tài liệu dẫn Bằng việc nghiên cứu đối sánh tổng hợp các dữ Bankwiz Franz K.
- List et al., 1992: Processing Lineament, the liệu của các phương pháp nghiên cứu: Địa hình- third UN international training cours on remote sensing địa mạo - ảnh viễn thám, địa chất, địa vật lý, địa application to geological sciences.
- chất thủy văn chúng tôi đã xác định được một số dải dập vỡ có tiềm năng lớn về nước dưới đất cũng Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, 2002: Kiến tạo đứt gãy lãnh như là các vị trí thích hợp cho việc bổ cập nước thổ Việt Nam.
- Dập vỡ kiến tạo vùng Nam Tây Nguyên rất đa Lê Triều Việt, 2005: Đặc điểm kiến trúc Tân kiến tạo Nam dạng và phức tạp.
- Các Khoa học về Trái Đất, T .
- Chúng có mặt chủ Cao Chí, Đào Hải Nam, Nguyễn Văn Luân, Bùi Văn yếu trong các thành tạo trầm tích, xâm nhập và Quỳnh, 2016: Đặc điểm dập vỡ kiến tạo vùng Bắc Tây phun trào có tuổi từ Meszoi đến Đệ Tứ.
- Theo sự phân bố dập vỡ kiến tạo vùng nghiên Lê Triều Việt, Vũ Văn Chinh, Văn Đức Tùng, Nguyễn Thị cứu có thể phân thành 2 phần: phần TB và phần Thanh Hương, Vũ Cao Chí, Nguyễn Văn Luân, Bùi Văn ĐN.
- Phần TB đặc trưng bởi sự tồn tại các đới dập Quỳnh, 2013: Một số kết quả ban đầu nghiên cứu dập vỡ vỡ theo cả 4 phương: TB-ĐN, ĐB-TN, á vĩ tuyến kiến tạo khu vực Bắc Tây Nguyên.
- ĐN vùng nghiên cứu thì hệ thống dập vỡ ĐB-TN thể hiện nổi bật, hệ thống TB-ĐN thể hiện yếu Ngô Gia Thắng, 1995: Đặc điểm kiến trúc Kainozoi Việt Nam.
- Thống kê các dải dập vỡ có Nguyễn Xuân Sơn, 1996: Giải đóan cấu trúc địa chất miền Nam chiều dài từ 8 km trở lên thì trong khu vực nghiên Việt Nam theo tài liệu từ hàng không, tỷ lệ 1:200.000.
- cứu tồn tại tới hơn 140 dải dập vỡ.
- Số dải dập vỡ Luận án Tiến sỹ.
- Phạm Văn Hùng, 2000: Xác định tính chất động học của đứt Dựa vào sự giao cắt của các dải dập vỡ cũng gãy bằng phân tích khe nứt kiến tạo ở khu vực Nam Trung như các tiền đề về tồn tại nước ngầm, chúng tôi dự Bộ, Tc.
- kiến một số nút giao có triển vọng lớn cho việc tìm kiếm nước cũng như để bổ cập nước nhân tạo, Phạm Văn Hùng, 2002: Đặc điểm đứt gãy Tân kiến tạo khu vực phục vụ khai thác lâu dài cho một số điểm dân cư Nam Trung Bộ.
- những nghiên cứu tiếp theo để việc dự kiến có độ tin cậy cao.
- Phạm Văn Hùng, Nguyễn Trọng Yêm, 1996: Kết quả nghiên cứu cơ chế hoạt động của các phá hủy đứt gãy kiến tạo Lời cảm ơn vùng cực Nam Trung Bộ trong Kainozoi.
- Việt và nnk/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016) Phạm Văn Hùng, Nguyễn Trọng Yêm, 1998: Xác định vùng Trần Văn Thắng, Văn Đức Tùng, Nguyễn Thị Thanh Hương, ảnh hưởng động lực đứt gãy tân kiến tạo Nam Trung Bộ.
- 2006: Đặc điểm phát triển kiến tạo đới Đà Lạt và kế cận Tc