« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”


Tóm tắt Xem thử

- KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1.
- b) Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú về nhiều lĩnh vực, nhưng trong đó có ba bộ phận lý luận quan trọng nhất là: triết học, kinh tế chính trị 1 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học: Nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin a) Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác Điều kiện kinh tế - xã hội: Chủ nghĩa Mác ra đời trong những năm 40 của thế kỷ XIX.
- 6 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Ba bộ phận câu thành của chủ nghĩa Mác.
- Lênin nêu lên tư tưởng về nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Không phải ngẫu nhiên mà nhiều dân tộc bị áp bức và lạc hậu trên thế giới hướng về Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa như là ngọn cờ tiêu biểu cho 8 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” độc lập, dân chủ và công bằng xã hội.
- Do sai lầm trong cải tổ, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ.
- kiên trì mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
- đó còn là chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống các quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực và những quy luật chung của sự vận động, phát triển của xã hội loài người.
- Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 11 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” I.
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.
- Những nội dung cơ bản 15 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan.
- 17 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- 20 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Ý thức là của con 21 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” người, ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới, cho nên ý thức con người mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội.
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
- Ý thức xã hội không tồn tại tự nó, nó chỉ có thể hình thành và phát triển trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với thế giới hiện thực khách quan (vật chất) phải dựa trên sự phản ánh thế giới vật chất và các điều kiện khách quan nhất định.
- Trình độ nhận thức quy 23 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” luật càng cao thì khả năng cải tạo tự nhiên và xã hội càng lớn.
- 24 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I.
- Phép biện chứng - Phép biện chứng là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của mọi sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
- 25 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phép biện chứng duy vật C.Mác và Ăngghen, kế thừa có phê phán hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng của Hêghen và sáng tạo ra phép biện chứng duy vật, là phép bện chứng dựa trên nền tảng 27 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” của chủ nghĩa duy vật, xuất phát từ biện chứng khách quan của tự nhiên và xã hội.
- Theo Ph.Ăngghen: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” (Tập 20,tr.201).
- 28 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Nội dung của nguyên lý phát triển - Phép biện chứng duy vật khẳng định, đổi mới là quá trình diễn ra không ngừng trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
- 31 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức, cải biến tự nhiên và xã hội theo quy luật thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Trong tư duy, sự phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về tự nhiên, xã hội và nhận thức chính bản thân con người.
- Giới tự nhiên, xã hội và tư duy đều trong quá trình vận động và phát triển không ngừng.
- 34 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phạm trù cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên 37 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Nội dung và hình thức 39 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” a.
- 40 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” 5.
- 44 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Cần phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn xã hội là phải đứng trên lập trường của giai cấp tiên tiến, phương pháp nhận thức là phương pháp duy vật biện 46 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” chứng, chú ý đến mối quan hệ hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể.
- 48 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” V.
- Hoạt động làm biến đổi các quan hệ xã hội: Đây là hình thức cao nhất của hoạt động thực tiễn.
- 49 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- 51 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Phán đoán: 53 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- 55 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I.
- b) Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội - Tạo ra các tư liệu sinh hoạt thỏa mãn các nhu cầu của con người.
- Làm biến đổi tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người.
- Sự phát triển của sản xuất quyết định sự phát triển các mặt của đời sống xã hội, quyết định xã hội từ thấp đến cao.
- 56 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào đó để phát triển.
- Ý nghĩa phương pháp luận - Sự biến đổi, thay thế nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội có nguồn gốc trực tiếp từ mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
- đảm bảo các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- 60 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Sự thay đổi đó không chỉ diễn ra trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, 61 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” mà còn diễn ran gay trong bản thân mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
- Còn ngược lại, thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 1.
- Tồn tại xã hội là toàn bộ những điều kiện vật chất của xã hội, được đặt trong phạm vi thực tiễn của con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- Tồn tại xã hội là toàn bộ những điều kiện vật chất cùng với những quan hệ vật chất 63 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” được đặt trong phạm vi hoạt động thực tiễn của con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
- các hình thái ý thức xã hội.
- sự biến đổi của ý thức xã hội là sự phản ánh đối với sự biến đổi của tồn tại xã hội 2.
- Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội a.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội 64 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội.
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội là rất lớn.
- 65 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đã chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của các hình thái ý thức xã hội cũng như đời sống tinh thần của xã hội nói chung.
- HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1.
- Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội a.
- Xã hội là một chỉnh thể toàn vẹn có cơ cấu phức tạp, trong đó có những mặt cơ bản nhất là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
- Chính tính toàn vẹn đó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế - xã hội.
- Lực lượng sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất Kiến trúc thượng tầng - Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
- Mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau sẽ có những lực lượng sản xuất khác nhau.
- Sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, xét đến cùng do 66 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” lực lượng sản xuất quyết định.
- Lực lượng sản xuất phát triển qua các hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao.
- Đây là quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả những quan hệ xã hội khác.
- Mỗi hình thái kinh tế - xã hội lại có một quan hệ sản xuất của nó tương ứng với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất.
- Những quan hệ sản xuất là bộ xương cơ thể xã hội hợp thành cơ sở hạ tầng.
- Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế - xã hội.
- quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật xã hội khác.
- 67 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh tế - xã hội vận động và phát triển từ thấp đến cao như một quá trình lịch sử tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn của con người.
- Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội thì sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có vai trò quyết định nhất.
- Là cơ sở lý luận để hiểu được cấu trúc và quy luật phát triển của xã hội loài người và hiểu sự phát triển của xã hội như là quá trình lịch sử - tự nhiên.
- Để xây dựng hình thái kinh tế-xã hội ở nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển lực lượng sản xuất bằng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- xây dựng cơ sở hạ tầng bằng chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- 68 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” V.
- Các giai cấp có vai trò khác nhau trong tổ chức lao động xã hội.
- b) Nguồn gốc giai cấp - Trong xã hội nguyên thủy chưa có giai cấp vì lực lượng sản xuất quá thấp kém, 69 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” chưa có sự phân hóa giai cấp và chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
- Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp a) Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc của cách mạng xã hội * Khái niệm cách mạng xã hội và khái niệm cải cách xã hội 70 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Các nhà lý luận của giai cấp tư sản phủ nhận cách mạng xã hội.
- Do đó, muốn thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới thực hiện bước chuyển biến cơ bản và sâu sắc trong tất cả các mặt của đời 71 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” sống xã hội thì cần phải có một cuộc cách mạng xã hội.
- có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
- Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội, con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
- Không có giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người.
- Với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội.
- Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người.
- Hoạt động sản xuất vật chất của họ là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Cá nhân tích cực có vai trò thúc đẩy sự phát triển xã hội.
- Nhất là những cá nhân kiệt xuất (vĩ nhân) có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
- 73 Phạm Thị Hằng – GV Khoa khoa học cơ bản, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Bài giảng “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” Cá nhân tiêu cực có tác dụng kìm hãm sự phát triển xã hội