Academia.eduAcademia.edu
4/30/2019 KỸ NĂNG GIAO TIẾP KỸ NĂNG GIAO TIẾP “uốn lưỡi 7 lần, trước khi nói” “ăn coi nồi, ngồi coi hướng” “nhất ngôn cửu đỉnh, tứ mã nan truy” “Nụ cười = 10 thang thuốc bổ” GVHD: Th.s Trần Thu Hương Tại sao chúng ta phải quan tâm đến kỹ năng giao tiếp? Bộ môn Kinh doanh quốc tế Khoa Kinh tế Trường Đại học Cần Thơ Email: huongtran@ctu.edu.vn 3 1 4/30/2019 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CĐ 1:Tổng quan về giao tiếp CĐ2: Các kỹ năng trong giao tiếp CĐ 3: Các ứng dụng giao tiếp - Bài kiểm tra: 4 điểm - Thi cuối kỳ: 6 điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ALLAN PEASE. Ngôn ngữ của cử chỉ, và y nghĩa của cử chỉ trong giao tiếp. Nhà xuất bản Đà Nẵng 1995. • Giải quyết tình huống CÁ NHÂN: 4 đ => Hình thức: Nộp kết quả thảo luận cho GV tại lớp. • Làm bài thi (tự luận) cuối kỳ: 6 điểm (đề mở) 2. BRANDON TOROPOV. Nghệ thuật giao tiếp hữu hiệu nơi công sở. Nhà xuất bản Trẻ .2001 3. DALE CARNEGIE. Đắc nhân tâm bí quyết thành công. Nguyễn Hiến Lê dịch. Nhà xuất bản Văn Hoá 2006 4. Ths Nguyễn Thị Thu Hiền. Tâm lí học quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Thống Kê. 2000. 5. Ths Nguyễn Thị Thu Hiền. Giao tiếp trong kinh doanh. Trường Đại Học bán công Marketing. TP Hổ Chí Minh. 2005 6. Ths Nguyễn Thị Thu Hiền. Nghệ thuật thương lượng, đàm phán trong kinh doanh. Trung tâm phát triển khoa học kinh tế - Viện nghiên cứu chân Á. 2007 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! 7. Đại học HARVARD. Giao tiếp thương mại. NXB Tổng hợp TP. HCM 2006. 2 4/30/2019 KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHUYÊN ĐỀ 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP THẢO LUẬN: Hãy nêu ra những điều mà bạn cho rằng con người thích nghe và những điều mà họ không thích nghe trong khi giao tiếp. BÀI TẬP : Xếp các nhân tố/ kỹ năng theo tầm quan trọng 1=>10 Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản Kinh nghiệm việc làm Tay nghề kỹ thuật Tính bền bỉ, quả quyết Kỹ năng giao tiếp bằng miệng Mức độ nhiệt tình Tư cách đĩnh đạc Nhiều bằng cấp chuyên môn. Trang phục chỉnh tề Tính cách cá tính 9 cần sự chủ động đối với mọi người trong một mối quan hệ nào đó, => có qua có lại, rèn luyện khả năng diễn đạt cái mình cần, muốn ở mọi người xung quanh => việc to lớn hơn 3 4/30/2019 Giao tiếp là gì ??? Giao tiếp là sự tiếp xúc, chia sẻ ý nghĩ, tình cảm, thông tin…với một hoặc nhiều người, với môi trường KHÁI NIỆM GIAO TIẾP • Giao tiếp là hành vi và quá trình trao đổi thông tin với nhau, nhận thức, đánh giá về nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau (Hà Nam Khánh Giao, 2014) • Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa người với người hoặc giữa người với các yếu tố xã hội nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định (Vũ Huy Từ, 2014) 4 4/30/2019 PHÂN LOẠI GIAO TIẾP Mục tiêu của giao tiếp • Giúp người nghe hiểu những dự định của chúng ta; (Anh hiểu ý tôi muốn nói là gì không) • Có được sự phản hồi từ người nghe; (Anh có ý kiến gì từ đề xuất của tôi) • Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe . (Vậy chúng ta sẽ tiến hành các bước sau đây) • Truyền tải được những thông điệp. (những nội dung mà chúng ta thống nhất bao gồm) NỘI DUNG TÂM LÝ GIAO TIẾP 1 Thông báo thông tin mới 2 Thay đổi hệ thống động cơ và giá trị 3 Kích thích, động viên hành động Phân loại trong giao tiếp được chia làm 7 loại khác nhau: 1. Nội dung tâm lý giao tiếp 5 4/30/2019 PHÂN LOẠI GIAO TIẾP PHÂN LOẠI GIAO TIẾP TÍNH CHẤT TIẾP XÚC ĐỐI TƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 1 2 3 Giao tiếp liên nhân cách (2 – 3 người) Giao tiếp xã hội Giao tiếp nhóm  GIAO TIẾP TRỰC TIẾP: =>các đối tác gặp gỡ, trao đổi với nhau mặt đối mặt - Giao tiếp bằng lời: biểu đạt bằng từ ngữ PHÂN LOẠI GIAO TIẾP HÌNH THỨC GIAO TIẾP Giao tiếp chính thức Giao tiếp không chính thức - Giao tiếp không lời: cử chỉ, nét mặt… GIAO TIẾP GIÁN TIẾP: qua điện thoại, thư tín, email,… GIAO TIẾP CHÍNH THỨC: trực tiếp từ người nói, CÂU HỎI: trong xã hội hiện đại, giữa giao tiếp trực tiếp giao tiếp thông tin này được thể hiện hoặc diễn ra tại một địa gián tiếp giao tiếp nào hiệu quả hơn và phổ biến hơn? điểm phù hợp tại sao? ví dụ: sếp giao một việc cụ thể cho nhân viên,thông báo họp, ... GIAO TIẾP KHÔNG CHÍNH THỨC: thông tin được đến thông qua một nhân tố trung gian trong một địa để ợ ụ ệ ậ 6 4/30/2019 Kênh truyền đạt thông điệp CÓ HAI KÊNH CHÍNH • Kênh giao tiếp chính thức (formal communication networks) • Kênh giao tiếp không chính thức (informal comm. networks) Kênh chính thức Kênh không chính thức • • • • Tổ chức rõ ràng Địa điểm, giờ giấc, người dự định sẵn Có nội dung truyền đạt Thông thường có một kết quả mong muốn • Kết quả luôn được ghi nhận • Hội họp, kiểm điểm… • Không định trước nơi chốn, giờ giấc, thính giả • Kết quả ít khi được ghi nhận • Trao đổi nơi cầu thang, ngoài hành lang, trên đường về, quán cà phê, trong bữa ăn… 20 21 7 4/30/2019 PHÂN LOẠI GIAO TIẾP VỊ THẾ GIAO TIẾP PHÂN LOẠI GIAO TIẾP THÁI ĐỘ VÀ SÁCH LƯỢCGIAO TIẾP 1 Giao tiếp kiểu Thắng – Thắng Giao tiếp kiểu Thắng - Thua 1 Giao tiếp ở thế mạnh 2 2 Giao tiếp ở thế yếu 3 3 Giao tiếp ở thế cân bằng CÂU HỎI: Giữa cha mẹ và con cái thì ai là thế mạnh ai là thế yếu? 4 Giao tiếp kiểu Thua – Thắng PHÂN LOẠI GIAO TIẾP ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN, TỔ CHỨC Giao tiếp sư phạm Giao tiếp ngoại giao Giao tiếp kinh doanh … Giao tiếp kiểu Thua - Thua trình bày nội dung các tiêu chí phân loại trong giao tiếp và cho ví dụ với tưng loại tiêu chí phân loại. 8 4/30/2019 CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP Quá trình trao đổi thông tin 3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH 1. Sender: Người gửi thông điệp Thông điệp 1. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN 2. Message: Thông điệp Nhiễu 3. Channel: Kênh truyền thông điệp Phản hồi Người truyền thông tin Người nhận thông tin 4. Receiver: Người nhận thông điệp 5. Feedback: Những phản hồi 6. Context: Bối cảnh Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi thông tin, trình bày các yếu tố của quá trình, ví dụ quá trình trao đổi phải có ít nhất 2 chủ thể (ct1, ct2), dựa trên nội dung và phương tiện giao tiếp trong môi trường phù hợp mà 2 chủ thể có thể đạt được mục đích trong gt mà mình mong muốn ví dụ: làm bài tập nhóm, chủ thể: các bạn sinh viên; mục đích: làm bài tập nhóm nội dung: trao đổi cách thức trình bày, giải bài tập phương tiện: zalo, trao đổi trực tiếp môi trường: phòng học, online, quán cà phê ... Hiện tượng nhiễu là hiện tượng gì? những nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễu trong quá trình trao đổi thông tin giữa các chủ thể? là một hiện tượng tiêu cực đv các chủ thể giao tiếp, làm cho các chủ thể không đạt được mục đích gt mà mình mong muốn nguyên nhân: yếu tố khách quan: khác biệt ngôn ngữ,văn hóa vùng miền (ví dụ: kí lô gam = lạng; cá lóc = cá quả; khóm = thơm)... yếu tố chủ quan:định kiến cá nhân (thái độ giữa người mình thích và người không thích), cảm xúc hiện tại, trình độ... yếu tố khác:yếu tố môi trường (tiếng ồn), tốc độ đường truyền 9 4/30/2019 Người gửi Người nhận thông điệp • Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo được sự tin tưởng. Trong lĩnh vực kinh doanh, điều này bao gồm việc thể hiện những hiểu biết của bạn về chủ đề, người tiếp nhận và bối cảnh truyền đạt thông điệp. • Những thông điệp sau đó được truyền đạt đến người nhận. Không nghi ngờ gì là bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi. • Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng tham gia vào quá trình này với những ý tưởng và tình cảm có thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó. Thông điệp • Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong đó, yếu tố trí tuệ để chúng ta có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để chúng ta có thể có những cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành động. • Để thành công, bạn cũng nên nghiên cứu trước những yếu tố này để hành động một cách hợp lý. 10 4/30/2019 Những phản hồi • Người tiếp nhận sẽ có những phản hồi, bằng lời hay các hình thức khác đối với thông điệp của bạn. • Hãy chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi nó thể hiện rõ ràng nhất việc người tiếp nhận thông điệp có hiểu chính xác thông điệp của bạn hay không. Điều gì làm cho giao tiếp khó hiểu? • Thiếu một khung liên hệ cụ thể và khác nhau • Những hình thức giao tiếp không bằng từ ngữ do văn hóa khác nhau • Ví dụ: • Người VN hay cười? Ý nghĩa gì? • Người ngoại quốc hay nhìn vào mắt mình? 32 Khung liên hệ là gì? • Khi bạn cần điền vào chỗ trống hay sự tiếp thu • Ví dụ • “Nhà tôi”? Cái nhà hay vợ/chồng? • Thủ tục đầu tiên • Con chuột? 33 11 4/30/2019 Đây có là 1 yếu tố gây “nhiễu”? Giao tiếp kém có thể dẫn dến nhầm lẫn, đau buồn, mất lòng tin, lãng phí thời gian, tốn kém chi phí, tạo ra hình ảnh xấu truớc công chúng… Theo bạn những yếu tố nào dẫn dến giao tiếp thất bại. ? Một số yếu tố dẫn đến giao tiếp thất bại: - Thông điệp đưa ra sai. CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 3. QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU - Sự lây lan tâm lý -Ám thị trong giao tiếp -Áp lực nhóm -Bắt chước -Thuyết phục - Sử dụng phương pháp giao tiếp sai. - Thông điệp không gửi đúng đối tượng. - Không có thông điệp nào đuợc đưa ra. - Sự kết hợp của tất cả các yếu tố trên 34 5. Thuyết phục: là thực hiện hành vi theo lời đề nghị của một chủ thể một cách tự nguyện, không có sự phản bác ví dụ: thuyết phục nhà phân phối đầu tư cho sản phẩm của mình. 1 .Sự lây lan tâm lý: là sự tác động làm thay đổi hành vi, quyết đinh của cá nhân đó ví dụ: buồn ngủ -> ngáp ->mọi người xung quanh ngáp theo dịch tả heo châu phi -> nghe mọi người xung quanh bàn tán -> nghi ngờ -> không mua thịt heo nữa... rate 5*, lượt đánh giá, flolow, -> tin tưởng -> mua hàng 2. Ám thị: là cách con người ta sử dụng những ký hiệu hoặc ám hiệu để thực hiện trong quá trình giao tiếp mà ngta vẫn đạt được mục đích giao tiếp của mình ví dụ: sử dụng ám hiệu trong đi thi, quảng cáo ( ám thị của người bán cho người mua), 3. Áp lực nhóm: hành vi cư xử của bản thân phụ thuộc vào số đông ví dụ: làm bài thi mình chọn a, kế bên 3 ng chọn b -> thay đổi đáp án, bẩu cử nội bộ, không có chính kiến, dư luận nhóm 4. bắt chước: là sự nhái lại hành vi của một ai đó ví dụ: sự du nhập văn hóa của các quốc gia khác vào Việt Nam, trẻ em bắt chước cha mẹ, cạnh tranh sản phẩm giữa các nhãn hàng (vinamilk >< Th truemilk) 12 4/30/2019 PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ 1. 2. 3. Nội dung của ngôn ngữ Tính chất của ngôn ngữ Điệu bộ khi nói Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Nét mặt Nụ cười Ánh mắt Cử chỉ Tư thế Diện mạo Không gian giao tiếp Hành vi đặt biệt Đồ vật  Nét mặt: (Vui mừng - Buồn - ngạc nhiên - Sợ hãi - tức giận - Ghê tởm …khoảng 2000 nét mặt)  biểu hiện thái độ, cảm xúc, và cá tính  Cử chỉ: Cử động của đầu, tay, chân…  Tư thế: đi đứng ngồi…  biểu lộ trạng thái tinh thần, cương vị xã hội  Nụ cười: Có bao nhiêu kiểu cuời thì có bấy nhiêu cá tính Cuời mỉm - cuời thoải mái – cuời nhếch mép, cuời giòn tan, cuời tươi tắn – cuời đôn hậu -cuời gằn – cuời chua chát…  Không gian giao tiếp:  Ánh mắt: Thể hiện cá tính con nguời.  Những hành vi giao tiếp đặc biệt: bắt tay, ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu, khoác tay… - Ánh mắt: Nhìn lạnh lùng – nhìn thẳng – nhìn soi mói – nhìn lấm lét, nhìn trìu mến, nhìn đắm đuối… - Hình dáng con mắt: mắt sâu, mắt tròn, mắt lá dăm, mắt lim dim, mắt luôn mở lớn.  Diện mạo Tạng nguời: cao/ thấp, mập/gầy. Khuôn mặt tròn, vuông, dài, trái xoan. sắc da: trắng/den, ngăm ngăm, xanh xao, tai tái… Đặc điểm cót hểt hay đổi: râu, tóc, trang điểm, trang phục, trang sức… Vùng mật thiết (< = 0,5 mét), vùng riêng tư (0,5 – 1,5 mét), vùng xã giao (1,5 – 3,5 mét), vùng công cộng (> 3,5 mét)  Các hành vi khác - Hành vi hung hăng: Không đuợc mong đợi dễ dẫn tới các vấn đề tại nơi làm việc. - Hành vi quyết đoán: đuợc khuyến khích và quan trọng với các nhà QL các cấp. - Hành vi yếu đuối: Không đuợc mong đợi, dễ dẫn tới thất bại trong việc đạt Mục Tiêu và hài lòng bất kỳ ai, kể cả nguời thể hiện nó. 13 4/30/2019 Nhận diện các gương mặt RÀO CẢN TRONG GIAO TIẾP 1. Lựa chọn từ ngữ 2. Ý nghĩa nội tại và ý nghĩa mở rộng 3. Hàm ý và kết luận 4. Chấm câu, chính tả, ngữ pháp và cấu trúc câu 5. Hình thức của thông điệp 6. Hình thức của người gởi 7. Những yếu tố thuộc về môi trường 8. Lắng nghe 9. Những rào cản giao tiếp khác 14 4/30/2019 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Ðông là trưởng phòng kỹ thuật tại một Cty SX phụ tùng xe máy. Buổi sáng đến phân xuởng sớm, Ðông thấy một vũng dầu trên lối đi (rất dễ truợt té ngã). Phía cuối xưởng, Lâm - 1 NV mới - đang hì hục với vài chi tiết máy trên bàn. Anh gọi “Lâm ơi, ở lối đi trên kia có một vũng dầu chảy” Lâm nhìn theo hướng tay Ðông chỉ và gật gù đồng ý “Như thế thì bẩn quá”. Ðông nói tiếp : “Ðúng vậy. Cần phải dọn ngay”. Sau đó Ðông lên văn phòng để sắp xếp các mẫu đặt hàng. Một lúc sau, anh nhận đuợc tin có tai nạn xảy ra ở bộ phận của mình. Một công nhân bị trượt té gãy chân đã đưa đi bệnh viện cấp cứu. Ðông rất giận dữ. Tai nạn xảy ra do vũng dầu ở lối đi. Đông đi tới chỗ Lâm và la lớn :”Tôi đã bảo cậu dọn nó đi rồi cơ mà” Lâm đáp “Anh có bảo gì đâu, nếu anh bảo thì tôi đã dọn” ADMIRABLE PEOLE CHUYÊN ĐỀ 2 NGUYÊN TẮC VÀ KỸ NĂNG TRONG GIAO TIẾP Nhóm ngành nào bạn nghĩ thành công nhất trong giao tiếp? Vì sao? Bạn hãy tìm lí do của việc GT không thành công, theo bạn Ðông phải GT 43 như thế nào để đạt hiệu quả ? 15 4/30/2019 2. ÐỐI TUỢNG GIAO TIẾP – Bạn GT với ai ? CÁC YẾU TỐ ĐỂ GIAO TIẾP CÓ HIỆU QUẢ (LẬP KHOẠCH GIAO TIẾP) 3. NỘI DUNG GIAO TIẾP – Bạn sẽ nói cái gì ? 4. PHƯƠNG PHÁP GT – Bạn sẽ GT bằng cách nào ? 5.THỜI GIAN GIAO TIẾP – Bạn sẽ GT khi nào ? Bạn hãy đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của việc giao tiếp Mọi giao tiếp đều có đòi hỏi giống nhau? 1. XÁC ĐỊNH MỤC ÐÍCH GT- Tại sao bạn phải GT ? • • • • • • Khách hàng/đối tác Lãnh đạo cấp cao Cấp trên Cấp dưới Cùng cấp Khi trình bày cho các đối tượng này thì sao? • http://www.scribd.com/doc/8070378/Leadership-6 6. ÐỊA ÐIỂM GT – Bạn sẽ GT ở đâu ? 46 47 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp - Thái độ, tình cảm người nghe, nói. - Kiến thức, kinh nghiệm người nghe, nói. - Nhiều tầng nấc trung gian và các mối quan hệ. - Văn hoá của tổ chức, tập thể. - Từ ngữ được sử dụng khi giao tiếp - Tiếng ồn… 48 16 4/30/2019 NGUYÊN TẮC TRONG GIAO TIẾP 1. Phân tích tình huống (khi nào nên nói khi nào không nên nói, và nói gì cho phù hợp) 2. Phân tích người nhận thông điệp 3. Chọn mẫu thông điệp thích hợp 4. Khuyến khích phản hồi 5. Lựa chọn từ ngữ (kính thưa, thưa, ê, đồng chí, tao-mày, con đó, anh đó, nhỏ kia, quý cô/ông) 6. Một số nguyên tắc cơ bản (lắng nghe, không ngắt lời, không nhiều lời, vv) Người nhận 1. Nhân viên không cần thăng tiến (nếu bạn là quản lý)? 2. Sếp hay bắt bẽ và “ta giỏi nhất”? (nếu bạn là nhân viên) 3. Người “thượng đội hạ đạp”, xu nịnh? (nếu bạn là đồng nghiệp) 4. Người thích tranh công lao? (Nếu bạn là cộng sự)Lựa chọn: - Phương thức giao tiếp - Cách tiếp cận? nguyên tắc kiss: giữ cho điều mình muốn nói càng ngắn gọn, càng đơn giản thì càng đễ hiểu 17 4/30/2019 Giao tiếp sao cho hiệu quả? NGUYÊN TẮC TRONG GIAO TIẾP NGUYÊN TẮC TRONG GIAO TIẾP PHÂN TÍCH NGƯỜI NHẬN LỰA CHỌN TỪ NGỮ Kiến thức của người nhận học vấn, chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, quan hệ xã hội  quyết định từ ngữ và mức độ chi tiết của thông điệp Chọn từ dễ hiểu chứng minh – làm rõ; giải ngân – chi tiền; từ địa phương - ? Chọn từ rõ ràng, chính xác đến sớm nhé – 5 giờ sáng; nhiều – số lượng cụ thể Mối quan tâm của người nhận quyền lợi, nhu cầu, động cơ đặc biệt của người nhận  xác định nội dung của thông điệp Chọn từ ngữ mạnh tôi rất gần với cái chết – tôi sắp chết rồi Thái độ của người nhận bị ảnh hưởng bởi địa vị, quyền lực, cá tính, quốc tịch, văn hoá Nhấn mạnh từ tích cực Tôi không biết sử dụng phương pháp này – sẽ nghiên cứu Phản ứng về mặt cảm xúc cần phải đoán trước cảm xúc của người nhận thông điệp  chọn phương pháp tiếp cận Tránh từ lỗi thời Rất tiếc phải báo với bạn là Tránh lạm dụng từ Ôi chao, như là … 18 4/30/2019 Để giao tiếp hiệu quả GIAO TIẾP HIỆU QUẢ Thời gian (1, 2, 3) CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP Hình thức (trực/gián tiếp) 56 Bối cảnh 57 19 4/30/2019 Hoạt động đơn Thời gian Hoạt động kép 1. Hoạt động đơn-kép Khi đến tiệm tạp hóa, bưu điện…. Bạn thích được? Chọn A Chọn B NV tiếp ngay, cùng Lấy số thứ tự hoặc lúc với những xếp hàng khách hàng khác 58 59 60 20 4/30/2019 2. Phân bổ thời gian Phân bổ/chọn thời gian giao tiếp Phân bổ thời gian giao tiếp dựa trên các yếu tố nào? - Bắt đầu giao tiếp: làm quen, thăm hỏi - Nội dung giao tiếp: đề cập vấn đề - Kết luận giao tiếp: khẳng định vấn đề Trật tự này có thể thay đổi không? Nếu có, trong trường hợp nào? Có thể thiếu 1 trong 3 thành phần 61 không? • Các bạn phân bổ thời gian như thế nào mỗi khi yêu cầu gia đình “tài trợ”? who which • Các bạn đặt một cuộc hẹn với cố vấn học tập như thế nào? what 62 when/where 63 trật tư này có thay đổi không, nếu có thay đổi thì sẽ thay đổi trong trường hợp nào? có thể thay đổi được trong trường hợp khẩn cấp ví dụ cứu người có thể vào thẳng mục nội dung giao tiếp, kết luận, hoặc mối quan hệ thân thuộc nên có thể bỏ qua mục bắt đầu giao tiếp có thể thiếu một phần, thay đổi một phần nhưng ko thể thiếu bước 2 và 3 vì đó là mục đích giao tiếp ( cái mà mình cần truyền đạt và muốn người khác hiểu được) 21 4/30/2019 KỸ NĂNG LẮNG NGHE Trong giao tiếp con người dành 45% cho lắng nghe, 55% cho đọc, viết, nói Lợi ích của việc lắng nghe 1. Thưởng thức các loại hình giải trí 2. Thu nhận thông tin 3. Nhận sự hướng dẫn 4. Tiếp thu lời phàn nàn 5. 6. … Giải quyết vấn đề Thể hiện sự kính trọng KỸ NĂNG LẮNG NGHE Thói quen xấu trong lắng nghe KỸ NĂNG LẮNG NGHE Kỹ năng lắng nghe hiệu quả 1. Nghe và lắng nghe 1. Không tập trung tư tưởng, ko chú ý lắng nghe 2. Quá trình lắng nghe 2. Nghe qua loa, không suy nghĩ, không liên hệ 3. Tập trung vào thông ẽ điệp 4. Xác định mục đích thông điệp 5. Giữ tư tưởng mở 6. Sử dụng thông tin phản hồi 7. Tối thiểu hoá các ghi chú 8. Phân tích toàn bộ thông điệp 9. Không nói chuyện hoặc ngắt lời 3. Nghe buông trôi, sao lãng “tai nọ sang tai kia” 4. Không kiên trì để nghe 5. Ngộ nhận, suy diễn ý của người nói theo định kiến không đúng của mình  hiểu sai ý người nói 22 4/30/2019 NGHE là một quá trình thụ dộng trong đó bạn đón nhận tất cả các âm thanh dến tai bạn. LẮNG NGHE là một quá trình chủ dộng. Nó bao gồm việc sử dụng các kiến thức và kinh nghiệm hiện có để hiểu thông tin mới. QUÁ TRÌNH LẮNG NGHE NGHE là một quá trình sinh lý học CHẮT LỌC là sự loại ra những tác nhân kích thích không mong muốn TẬP TRUNG VÀO THÔNG ĐIỆP 1 PHÚT: nói từ 100 – 200 từ và có thể nghe tói 500 từ TẬP TRUNG vào ý chính và thông điệp tiềm ẩn XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH THÔNG ĐIỆP THẢO LUẬN: DIỄN GIẢI là quá trình tập trung tâm trí để diễn giải thông điệp, nhận xét và hành động của người nói LẮNG NGHE CẨN THẬN là hình thức mà người nghe phải hiểu và nhớ tất cả các ý tổng quá và chi tiết của thông điệp Hãy nghĩ về một lần trong quá khứ bạn khi bạn ngồi nghe nguời khác nói, hoặc trong một giờ học, một cuộc họp…bạn không lắng nghe. NHẮC LẠI là việc tóm tắt lại những ý chính, làm rõ thông tin còn mơ hồ, thông cảm, chia sẻ cảm xúc của người nói LƯỚT chỉ cần hiểu khái niệm tổng quát và quan trọng nhất của thông điệp Ðiều gì đã ảnh huởng đến khả năng lắng nghe của bạn? QUÉT tập trung vào những chi tiết cụ thể thú vị của thông điệp phân biệt giữa nghe và lắng nghe nghe là một quá trình thụ đống, âm thanh truyền từ môi trường đến tai. Lắng nghe là một quá trình chủ động, âm thanh truyền từ môi trường đến tai , não tiếp thu , xử lí thông tin -> hiểu, ghi nhớ, đồng cảm, chia sẽ với nhứng âm thanh, thông tin đó ví dụ về nghe: nghe tiếng chim hót ví dụ về lắng nghe: nghe bài giảng, lắng nghe lời phê bình 23 4/30/2019 KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI GIỮ TƯ TƯỞNG MỞ Tôn trọng người nói, người nghe cần kểm soát thành kiến và cảm xúc của mình. Đánh giá cứng nhắc và nhận xét kiên định không có lợi cho bất cứ ai SỬ DỤNG THÔNG TIN PHẢN HỒI LÀM RÕ thông tin còn mơ hồ THẤU HIỂU thể hiện cảm xúc với người nghe PHÂN TÍCH HẾT TOÀN BỘ THÔNG ĐIỆP QUAN SÁT hành động và nét mặt của người nói LẮNG NGHE giọng nói Đặt câu hỏi trong giao tiếp để thu thập thông tin KHÔNG NÓI CHUYỆN HOẶC NGẮT LỜI Không thể nghe hiệu quả trong lúc nói TỐI THIỂU HOÁ CÁC GHI CHÚ Không thể nghe tốt nếu tập trung ghi lại hết lời của người nói 24 4/30/2019 KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CÁC LOẠI CÂU HỎI Loại câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu cao: Cấu trúc ý ẽ tưởng được phát triển đầy đủ trong câu hỏi  người trả lời có thể dễ dàng trả lời thẳng vào vấn đề. Loại câu hỏi có cấu trúc thấp, lỏng lẻo: khuyến khích người khác nói về một lĩnh vực nào đó. Dùng để khai thác thông tin hiệu quả. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CÂU HỎI HẸP khai thác thông tin chính xác, ngắn gọn, thẳng thắn. “Chị tên gì?” CÂU HỎI TRỰC TIẾP hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu  người trả lời bất ngờ và đôi khi rơi vàoẽ tình huống khó xử. “Bạn có người yêu chưa?” CÂU HỎI GIÁN TIẾP dùng để khai thác thông tin tế nhị. “Bạn có thích học môn này không?”  “Môn học này mang lại lợi ích gì cho bạn?” CÂU HỎI CHẶN ĐẦU đưa ra thông tin, sự kiện, nghi vấn để người trả lời thừa nhận vấn đề. “ KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CÂU HỎI GỢI MỞ thu thập thông tin sâu hơn CÂU HỎI CHUYỂN TIẾP để chuyển sang đề tài khác. “Thế còn địa điểm ăn tối thì sao?” ẽ CÂU HỎI YÊU CẦU LÀM RÕ VẤN ĐỀ lặp lại những từ cuối cùng của câu trả lời để làm rõ vấn đề hơn. “ CÂU HỎI TÓM LƯỢC Ý tóm tắt ý đã hiểu. “Vậy là lúc đó mọi người … à?” 25 4/30/2019 KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI KỸ NĂNG TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN KHÔNG LỜI CÂU HỎI KHÔNG NHẰM MỤC ĐÍCH THU THẬP THÔNG TIN KHÔNG GIAN GIAO TIẾP Câu hỏi tiếp xúc tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở với nhau trước khi cần trao đổi thông tin. “Xin chào, anh khoẻ không?” Chú ý khoảng cách (xem lại phần phương tiện giao tiếp) ẽ Câu hỏi có tính đề nghị thường dùng trong đàm phán, hội nghị, hoặc các tình huống khó đạt sự nhất trí của người tham dự. “Bây giờ mọi người có thể tiếp tục làm theo kế hoạch B hay không?” Câu hỏi hãm thắng dùng câu hỏi hẹp để hãm tốc độ nói của người đang thao thao bất tuyệt. Cách trang trí, bày trí, sắp đặt đồ vật tạo ấn tượng và hỗ trợ cảm xức cho đối tượng giao tiếp Vị trí trong giao tiếp đối diện, ngang hàng, chéo góc  thể hiện vị trí, quan sát đối tượng, tôn trọng đối tượng, tạo sự thoải mái Khoảng cách giao tiếp - Thân thiết (Intimate distance): 45-60 cm Cá nhân (Personal distance): 60 cm – 4 bước chân Xã hội (Social distance): 4 – 12 bước chân Nghi thức (Public distance): hơn 12 bước, thể hiện trang trọng, đôi khi lạnh nhạt. 78 26 4/30/2019 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách giao tiếp Giao tiếp bằng mắt - Hầu hết mọi hành vi được thể hiện trên gương mặt, ánh mắt biểu lộ thái độ của người giao tiếp. Phong tục, tôn giáo, giới… Giao tiếp bằng mắt !!! mắt như ngôn ngữ, truyền thông điệp cho người khác 1 cách nhanh nhất - Ánh KHÔNG Mục đích của buổi giao tiếp mắt thể hiện mối quan hệ giữa hai người (tin cậy, tôn trọng, quan tâm…) -Ánh Mức độ quan hệ - Tính cách của người hướng nội/ngoại cũng ảnh hưởng đến giao tiếp bằng mắt 79 NÊN - Nhìn thẳng vào người đối thoại: tự nhiên, nhẹ nhàng, bao quát 80 - Ánh mắt lảng tránh thể hiện sự không tự tin, sự giả dối - Không nhìn chăm chú vào người khác Không nhìn ánh mắt coi thường, giễu cợt Không đảo mắt, liếc nhìn vụng trộm 81 27 4/30/2019 Nét mặt và nụ cười - Thể hiện thái độ của người giao tiếp như: Nếp nhăn, màu da, nháy mắt… mặt có thể là cử chỉ tự nhiên, hoặc không tự nhiên (giả vờ) - Nét - Cử chỉ (1) Cử chỉ: thể hiện suy nghĩ hay cảm giác thật sự. Ở Mỹ: “OK” Ở Pháp: “zero” hay “chẳng có gì cả” Ở Nhật: “tiền” Cử chỉ (2) - Vẫy tay, gật đầu (beckoning): ra hiệu cho ai đó đến gần Ở bắc âu, sử dụng tay (palms up); Nam âu và châu Á, Phi, Ảrập: palm down. * Palm down còn có nghĩa yêu cầu ai đó đi xa ra Cười tự nhiên, chân thành (cười mỉm) Tránh cười hô hố, cười ha hả, cười ré lên ở nơi công cộng 28 4/30/2019 Cử chỉ (3) Thống đốc bang California Arnold Schwarzenegger thường dùng cử chỉ này để biểu thị ý "tốt". Tuy nhiên, người Hy Lạp, nghĩa là "Đồ chó chết" Adolf Hitler sử dụng một trong những dấu hiệu có lòng bàn tay úp xuống nổi tiếng nhất trong lịch sử, thể hiện quyền áp đặt và độc tài, chuyên chế Lưu ý của cử chỉ và điệu bộ Điệu bộ - Những hành vi điệu bộ của một người ảnh hưởng đến những người khác (đứng, đi, ngồi, quan sát,..) - Ví dụ: Ở Argentina, nếu tay chống nạnh, người ta sẽ nghĩ bạn đang thể hiện thái độ thù địch và khiêu chiến. - Bạn sẽ bị coi là thô lỗ nếu ngáp hoặc nhổ nước bọt nơi công cộng. - Không đưa ngón tay chỉ trỏ vào mặt người khác Chĩa mũi chân vào phía người đối diện Ngáp, vươn vai Ngoáy tai Dẫm chân, rung đùi, gõ ngón tay xuống bàn Xem đồng hồ Vắt tay sau cổ Bỏ tay vào túi quần Huýt sáo Gãi đầu Nhả khói thuốc vào người khác 29 4/30/2019 Tư thế - Phong cách (ăn mặc…) Đi vừa phải, nhẹ nhàng, đầu ngẩng cao. - Cách ăn mặc sẽ cung cấp một số thông tin về họ như: giới tính, tuổi, kinh tế, vị trí xã hội, tính cách… Chú ý để tay phải luôn sẵn sàng. Đứng thẳng người, ngẩng cao đầu, tay để tự nhiên thể hiện sự cởi mở, tự tin Vận động cơ thể - Quần áo góp phần tăng sự tự tin (Hurlock, 1929: 97% nam) Ngồi đứng đắn, thoải mái, lưng và đầu thẳng. Tránh kiểu nửa nằm nửa ngồi Không nên bắt chéo chân nếu ngồi đối diện với người lớn tuổi Chú ý đến tôi 30 4/30/2019 Mất bao lâu để nhân diện phong cách của đối tác Mục đích của giao tiếp gián tiếp Giao tiếp gián tiếp Đã biết đối tác Chưa biết đối tác •Duy trì & phát triển quan hệ •Bắt đầu mối quan hệ •Tiết kiệm chi phí & thời gian •Đặt một cuộc hẹn •Xác nhận lại công việc đã trao đổi trước đó (khu vực nông thôn) •Tiết kiệm chi phí!!! •Chuẩn bị cho cuộc họp 92 •Cung cấp thông tin cơ bản cho đối tác •Chuẩn bị cho cuộc họp 93 31 4/30/2019 Giao tiếp gián tiếp qua người thứ 3 MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP Mời giảng • Tạo mối quan hệ mới (ngày 9/8/2012) Chuông điện thoại reo, từ số đt lạ • Tạo sự tin cậy cho đối tác “Thầy ơi, Cô … giới thiệu thầy với em để mời thầy giảng môn kỹ năng giải quyết vấn đề. Thầy cho em xin lịch khi nào bắt đầu dạy được….” • Thu hút sự chú ý của đối tác Bạn có gì nhận xét về cuộc giao tiếp (qua điện thoại) này? 94 95 … hoà đồng và không phân biệt 32 4/30/2019 MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP … không nói nhiều về tiêu cực MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP … tự tin vào chính mình… MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP … nhưng không háo thắng 33 4/30/2019 MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP THẢO LUẬN NHÓM 1. Tìm những điểm mạnh và điểm yếu trong giao tiếp của phụ nữ. Khắc phục những điểm yếu bằng cách nào ? 2. Tìm những điểm mạnh và điểm yếu trong giao tiếp của nam giới. Khắc phục những điểm yếu bằng cách nào ? … không bối rối…khi rơi vào tình huống bất ngờ … bình tĩnh … dù trong tình huống xấu nhất 102 34 4/30/2019 Thí nghiệm của Ellen Langer (Harvard) về sự đồng thuận • Đặt câu hỏi với một nhóm người chờ sử dụng máy photocopy trong thư viện 1. Xin lỗi, tôi có 5 tờ giấy. Tôi có thể dùng máy photocopy trước được không, vì tôi đang rất vội? 2. Xin lỗi, tôi có 5 tờ giấy. Tôi có thể dùng máy photocopy trước được không? 3. Xin lỗi, tôi có 5 tờ giấy. Tôi có thể dùng máy photocopy trước được không, vì tôi phải photo chúng? Cách nào hiệu quả nhất? Giải thích • Công ty TNHH XYZ là một doanh nghiệp sản xuất giày dép các loại và xuất khẩu trực tiếp đến các nước trên thế giới với gần 3.000 công nhân. Vào tháng 5/2006, từ xưởng may có khoảng 200 công nhân đình công kéo dài 2 ngày. Nguyên nhân là do việc chuyển đổi từ lương thời gian sang lương khoán sản phẩm, do quy trình quy đổi không rõ ràng đã dẫn đến việc công nhân phân xưởng may ngộ nhận cách tính lương này đã làm giảm thu nhập của họ. Tháng 3/2008, xuất phát từ phân xưởng may 2, khoảng 100 công nhân không chịu làm việc, thời gian lãn công kéo dài 1 ngày, nguyên nhân do việc tuyên truyền của xưởng về đơn giá tạm tính chưa phù hợp dẫn đến việc công nhân ngộ nhận có thay đổi đơn giá làm ảnh hưởng đến tiền lương. Nguyên nhân dẫn tới tình huống trên có nhiều lý do nhưng chủ yếu là do chế độ tiền lương chưa rõ ràng. Lãnh đạo Cty còn chưa thực sự chăm lo tới đời sống của người lao động. Đối thoại trong Cty còn thiếu, ít có cuộc giao ban định kỳ giữa đại diện công nhân và ban giám đốc Cty do vậy mà không nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của người lao động cũng như việc tuyên truyền đường lối phát triển của Cty. Theo bạn ban giám đốc công ty cần làm gì để giải quyết tình trạng trên? 104 • Đây là tình huống của một nhân viên kinh doanh. Trong một lần giao dịch, anh ta đã thỏa thuận miệng với khách hàng là sẽ miễn phí vận chuyển mà quên không quy định rõ chỉ miễn phí trong phạm vi 100km. Sau đó, anh ta mới biết khách hàng yêu cầu giao hàng tới một địa điểm cách 200km do vậy công ty từ chối chi trả khoản phí phát sinh. Anh ta sẽ phải thuyết phục ông khách khó tính như thế nào để ông ta đồng ý chịu thanh toán khoản phát sinh đó ? • Rào cản: • 1. Anh đã nói là miễn phí giao hàng, tại sao lại bắt tôi thanh toán khoản phí đó • 2. Anh không nói rõ giới hạn km thì là lỗi của anh, anh phải chịu • 3. Cứ giao hàng đi rồi tính sau vậy • 4. Đã vậy thì chia đôi, phần chi phí phát sinh mỗi bên trả một nửa. 105 35 4/30/2019 Đánh dấu (X) để chỉ ra nguyên nhân của việc giao tiếp thất bại của 4 tình huống phía dưới Tình huống Thông điệp sai Phương pháp sai Đối tượng sai Không có thông điệp 1. Tiệm bánh 2. Công ty bảo hiểm 3. Công ty mỹ phẩm 4. PCCC 106 • Tình huống 1: Nguời quản lý tiệm bánh điện thoại đến cơ sở sản xuất cách đó gần 40km trong nỗi thất vọng tràn trề. Hôm nay cô đã nhận được 50 chiếc bánh đặt đặc biệt từ cơ sở SX. Cô chắc chắn là hôm qua cô ÐT chỉ đặt 15 chiếc. Bánh này rất dễ hỏng, được làm theo đơn đặt hàng đặc biệt (giá cao) nên rất khó bán. Nếu không bán được trong ngày hôm 107 sau phải hủy. • Tình huống 2: Một công ty gửi thư chào hàng một sản phẩm bảo hiểm tới một số lượng lớn khách hàng. Một số nguời trong danh sách những nguời nhận thư đã chết. Ðiều này làm đau lòng những người thân trong gia đình họ và đã gây ảnh huởng xấu đến hình ảnh của công ty. 108 36 4/30/2019 Tình huống 4 • Tình huống 3: Công ty mỹ phẩm đã quảng cáo sản phẩm của mình trong thời gian giữa 2 trận đấu bóng đá quốc tế trên truyền hình vào đêm cuối tuần vì đó là chương trình có nhiều nguời xem. Sau 1 tháng quảng cáo, doanh số bán hàng không tăng. • Một nhà máy dệt dự định diễn tập PCCC qui mô lớn nhưng chỉ thông báo đến các trưởng bộ phận. Công đoàn sẽ gửi danh sách những nhân viên quan trọng của từng bộ phận - là những người được ở lại vị trí của mình trong khi diễn tập vì lí do an toàn và để tránh thất thoát sản phẩm đến các bộ phận. • Vào ngày diễn tập, một trưởng bộ phận do không nhận đuợc danh sách những nguời cần ở lại nên đã quyết định cả 40 nhân viên của mình đều quan trọng nên ở nguyên vị trí không đi sơ tán. Ðiều này làm cả cuộc diễn tập thất bại và phải tổ chức cuộc diễn tập khác tốn khá nhiều kinh phí. 109 110 THANK YOU! 111 37 4/30/2019 Bạn sợ nhất điều gì? CHUYÊN ĐỀ 3 Kỹ năng Thuyết trình và Trình bày PowerPoint Cảm giác của bạn khi nói trước mọi người? Miệng khô Tay ướt Chân run Nỗi sợ nói trước đám đông (glossophobia): 74% Nguồn: National Institute of Mental Health (US) Tim “chạy đua” Dạ dày “nôn nao” Những cảm giác bình thường 38 4/30/2019 Phải chuẩn bị những gì? 1. Nội dung trình bày Cần xác định: Nội dung trình bày Cách trình bày PowerPoint Hình thức bên ngoài • Mục tiêu trình bày • Đối tượng nghe  có quen với đề tài sắp trình bày không? Tinh thần • Phạm vi trình bày  tập trung vào các vấn đề chính • Khối lượng thông tin • Thời gian  đừng và đừng bao giờ vượt quá thời lượng 2. Cách trình bày • Mở đầu bằng một câu chuyện – Từ vốn sống, kinh nghiệm – Tự “tạo” • Trong khi trình bày: – Đưa ví dụ, dẫn chứng  Đánh thức người nghe – Tạo không khí thoải mái: hài hước đúng lúc • Kết thúc – Cho phép người nghe phản hồi/đặt câu hỏi  Sợi dây kết nối với người nghe – Tạo một phần kết ấn tượng – Cảm ơn Giá trị của sự ngắn gọn 39 4/30/2019 2. Cách trình bày: Giọng nói 2. Cách trình bày: Ngôn ngữ cơ thể 2. Cách trình bày: Ngôn từ • Rõ ràng • Hạn chế “chèn” từ tiếng Anh khi đang nói tiếng Việt • Tay: • Chậm nhưng tránh nói đều đều  Không phải ai cũng biết tiếng Anh • Cơ thể:  Dễ ru ngủ người nghe • Không hét lên nhưng cũng đừng lẩm bẩm • Hạn chế dùng từ địa phương • Xưng hô: đúng mực, trung tính. “múa” vừa phải nên di chuyển nhưng tránh đi lại nhiều, không đứng chắn giữa người nghe và màn chiếu • Nét mặt: • Dừng giữa chừng • Ánh mắt: • Nói một cách tự nhiên • Nụ cười: Không nên quá nghiêm nghị Nhìn bao quát, tránh tập trung vào một điểm Đúng lúc  Không đọc slides 40 4/30/2019 2. Cách trình bày: Ngôn ngữ cơ thể Lịch sự, gọn gàng và tránh gây xao lãng người nghe 3. Chuẩn bị tinh thần 3. Chuẩn bị tinh thần • Tạo tâm lý thoải mái: • Tự tin: yếu tố quan trọng nhất – Tránh bực dọc Bạn nghĩ gì khi người thuyết trình mang những phụ kiện dưới đây? – Hạn chế mở đầu bằng những rắc rối Nắm rõ nội dung – Sẵn sàng ứng phó với những sự cố bất ngờ. Chuẩn bị kỹ Tự tin • Giảm bớt sự hồi hộp: – Chuẩn bị phương án dự phòng – Hít thở thật sâu – Xem người nghe là bạn. 41 4/30/2019 3. Chuẩn bị tinh thần Trình bày PowerPoint Trình bày PowerPoint • Tập luyện nhiều lần trước khi trình bày • Màu sắc: hài hòa, dễ nhìn, đồng nhất – Nền lạt, chữ đậm (vd: nền trắng chữ xanh) – Nền đậm, chữ nhạt (vd: nền xanh, chữ vàng) • Âm thanh: hãy thận trọng • Đi ngủ sớm vào đêm trước khi thuyết trình • Kiểu chữ: không có chân (sans serif) – Font Arial, Tahoma 42 4/30/2019 Trình bày PowerPoint Trình bày PowerPoint Trình bày PowerPoint • Hình ảnh – Thích hợp với từng đối tượng nghe – Không lạm dụng hình ảnh – Cẩn thận khi sử dụng hình ảnh động • Ví dụ • Liên kết • Biểu đồ, bảng – Tự động đổi màu – Chữ không quá nhỏ, – Tránh dùng liên kết quá dài và phức tạp – Dùng biểu đồ để diễn tả số liệu thay thế bảng biểu (nếu có thể). – “time out”, đổi liên kết. 43 4/30/2019 Trình bày PowerPoint: Ví dụ – Không nên Trình bày PowerPoint: Ví dụ – Nên Trình bày PowerPoint: Ví dụ – Nên 44 4/30/2019 Trình bày PowerPoint: Ví dụ Trình bày PowerPoint: Ví dụ Trình bày PowerPoint • Giao tiếp là: • Nội dung trong slide: • Hiệu ứng (effect) – Sử dụng tiêu đề cho từng slide – Đơn giản – Không chép toàn bộ bài soạn vào slide – Không sử dụng các hiệu ứng gây rối mắt – Dùng “bullets” cho các ý. – Không dùng nhiều hiệu ứng trên 1 slide hoặc trong toàn bài trình bày. 7% ngôn từ 38% giọng điệu 55% hình ảnh (Communication Skills: A Practical Handbook’, edited by Chrissie Wright) 45 4/30/2019 Tóm tắt Lời khuyên Thöïc haønh: Hãy chuyển từ ngôn ngữ - sang ngôn ngữ + – In trước bài slide, ghi chú những điều cần diễn giải thêm – Đến sớm để kiểm tra trang thiết bị – Thử file báo cáo ở nơi sẽ trình bày. 1. Em qúa chủ quan để hỏng việc. Nắm rõ nội dung Bài trình bày tốt Chuẩn bị kỹ thuật Chuẩn bị tinh thần Tập luyện 2. Anh không chịu nghe em nói. 3. Bạn mặc bộ đồ này rất xấu. 4. Chị hiểu lầm tôi rồi. 5. Bạn gây phiền toái cho tôi. 6. Bạn làm việc này kém quá 46 4/30/2019 CHÀO TẠM BIỆT! ************* CHÚC THÀNH CÔNG************* 47