« Home « Kết quả tìm kiếm

Đo cung lượng tim bằng kỹ thuật tim đồ trở kháng ngực (ICG) và nghiên cứu phương pháp giảm nhiễu thở trong tín hiệu ICG


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG KỸ THUẬT Y SINH ĐO CUNG LƯỢNG TIM BẰNG KỸ THUẬT TIM ĐỒ TRỞ KHÁNG NGỰC (ICG) VÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GIẢM NHIỄU THỞ TRONG TÍN HIỆU ICG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT Y SINH KHOÁ CH2013B Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG ĐO CUNG LƯỢNG TIM BẰNG KỸ THUẬT TIM ĐỒ TRỞ KHÁNG NGỰC (ICG) VÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GIẢM NHIỄU THỞ TRONG TÍN HIỆU ICG CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT Y SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT Y SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.
- NGUYỄN ĐỨC THUẬN Hà Nội – 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn : Nguyễn Thị Cẩm Nhung Đề tài luận văn.
- Đo cung lượng tim bằng kỹ thuật tim đồ trở kháng ngực (ICG) và nghiên cứu phương pháp giảm nhiễu thở trong tín hiệu ICG.
- Chuyên ngành:Kỹ Thuật Y Sinh Mã số SV: CB130656 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày với các nội dung sau: 1.
- Tác giả đã chỉnh sửa các lỗi chính tả trong luận văn theo yêu cầu của hội đồng chấm luận văn.
- Tác đã chỉnh sửa các hình ảnh còn để tiếng Anh sang tiếng Việt theo yêu cầu của hội đồng chấm luận văn.
- Ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Thị Cẩm Nhung Nguyễn Đức Thuận Phạm Văn Bình Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung trong luận văn là trung thc.
- Đây là luận văn do tôi tổng hợp và nghiên cứu được theo s hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn GS.
- Trong luận văn có sử dụng một số tài liệu tham khảo như đã đưa ra chính xác trong mục tài tiệu tham khảo.
- Tác giả Nguyn Thị Cẩm Nhung Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 2 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tôi xin bày t lng cảm ơn chân thành tới GS.
- Nguyễn Đức Thuận, ngưi đã tận tnh hướng dẫn tôi trong suốt thi gian thc hiện luận văn.
- Tôi cng xin gửi li cám ơn sâu sc tới các thy cô trong bộ môn Công nghệ Điện tử và Kỹ thuật Y sinh, Trung tâm Điện tử Y sinh và đặc biệt là ThS.
- Nguyễn Minh Đức cùng các thành viên trong phòng lab nghiên cứu về ICG của bộ môn đã luôn đồng hành nghiên cứu, trao đổi và thảo luận cùng tôi trong suốt thi gian thc hiện luận văn.
- Mặc dù đã cố gng nỗ lc để hoàn thành luận văn nhưng cng không thể tránh khi một số thiu sót nhất định.
- Tôi rất mong nhận được ý kin đóng góp của các thy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2016 Tác giả Nguyn Thị Cẩm Nhung Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- 10 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ CUNG LƯỢNG TIM.
- 21 1.2 Cung lượng tim.
- 25 1.2.1 Giới thiệu về Cung lượng tim.
- 30 1.4 Một số phương pháp đo Cung lượng tim.
- 31 CHƯƠNG II – ĐO CUNG LƯỢNG TIM BẰNG KỸ THUẬT.
- 44 TIM ĐỒ TRỞ KHÁNG NGỰC (ICG.
- 44 2.1 Giới thiệu kỹ thuật tim đồ trở kháng ngc.
- 44 2.2 Nguyên lý đo Cung lượng tim bằng kỹ thuật tim đồ trở kháng ngc.
- 45 2.3 Mô tả và phân tích tín hiệu Tim đồ trở kháng ngc.
- 50 2.3.2 Các khoảng đặc trưng của tín hiệu ICG.
- 53 2.4 Phương pháp đo tín hiệu Tim đồ trở kháng ngc.
- 54 2.5 Các thông số huyt động hc được tính toán từ tín hiệu ICG.
- 59 Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 4 2.6.4 Công thức Bernstein.
- 60 2.8 Phân tích ảnh hưởng của nhiễu tác động lên tín hiệu ICG.
- 62 CHƯƠNG III – THIẾT KẾ BỘ LỌC THÍCH NGHI ỨNG DỤNG CHO LỌC NHIỄU THỞ TRONG TÍN HIỆU TIM ĐỒ TRỞ KHÁNG NGỰC.
- 66 3.2 Bộ lc thích nghi cho việc xử lý tín hiệu ICG.
- 82 TÍN HIỆU TIM ĐỒ TRỞ KHÁNG NGỰC.
- 82 4.1 Kt quả lc nhiễu thở trên tín hiệu ICG.
- 98 4.2.2 Tín hiệu đo ở trạng thái nằm xoay tay.
- 109 Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Các ký hiệu Ý nghĩa ɛ Sai số tại đu ra μ Kích thước bước thích nghi E Kỳ vng toán hc ∇ Gradient Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT T vit tt T đy đ 1 CO Cardiac Output 2 SV Stroke Volume 3 HR Heart Rate 4 ICG Impedance Cardiography 5 PiCCO Pulse Contour Cardiac Output 6 CSA Cross Sectional Area 7 LVET Left Ventricular Ejection TIme 8 VEPC Velocity Encoded Phase Contrast 9 PEP Pre – ejection time Period 10 STR Systolic time ratio 11 TFC Total Fluid Content 12 SI Stroke Index 13 CI Cardiac Index 14 SVR Systemic Vascular Resistance 15 LCW Left Cardiac Work 16 LCWI Left Cardiac Work Index 17 MSER Mean Systolic Ejection Rate Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 7 18 ECPI Ejection Phase Contractility Index 19 BSA Body Surface Area 20 CVP Central Venous Pressure 21 MAP Mean arterial Pressure 22 PAOP Pulmonary Artery Occluded Pressure 23 SFLC Scaled Fourier Linear Combiner Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 8 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT Least Mean Squares Bnh phương trung bnh tối thiểu Mean Square Error Sai số trung bnh bnh phương Finite Impulse Response Đáp ứng xung hữu hạn Infinite Impulse Response Đáp ứng xung vô hạn Fixed Step Size Kích thước bước cố định Variable Step Size Kích thước bước thay đổi Fourier Fourier Linear Combiner Tổ hợp tuyn tính Scaled Fourier Linear Combiner Tổ hợp tuyn tính Fourier tỉ lệ Impedance Cardiography Tim đồ trở kháng ngc Electrocardiograph Điện tim đồ Stroke Volume Thể tích nhát bóp Cardiac Output Cung lượng tim Heart Rate Nhịp tim Left Ventricular Ejection Time Thi gian tống máu thất trái Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.
- Các điểm đặc trưng trên tín hiệu ICG.
- 56 Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Dạng sóng của tín hiệu ECG.
- Phương pháp Fick.
- Phương pháp PiCCO.
- Dạng sóng của tín hiệu ICG đặc trưng (ΔZ, dZ/dt là hai đưng bên trên) và tín hiệu ECG [13.
- 51 Hình 2.4 Các khoảng đặc trưng cơ bản của ICG so sánh với siêu âm tim.
- 54 Hình 2.5 Mạch điện tương đương của cấu hnh lưỡng cc và mô tả toán hc của.
- 55 trở kháng.
- 55 Hình 2.7: Mô hình của Kubicek.
- Sơ đồ bộ lc thích nghi cho tín hiệu ICG.
- Tín hiệu ICG bị ảnh hưởng của nhiễu thở.
- Vị trí sóng R trên tín hiệu ECG tương ứng trên ICG.
- Tín hiệu ICG chuẩn.
- Tín hiệu ICG bị can nhiễu thở 0.3Hz và cử động 1 Hz.
- 82 Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 11 Hình 4.3.
- Phổ tín hiệu ICG chuẩn.
- Phổ tín hiệu ICG nhiễu.
- Phổ tín hiệu sau xử lý với μ = 0.0005.
- Tín hiệu đu ra khi μ = 0.0005 được so sánh trong khoảng mẫu 0 -10000.
- Tín hiệu đu ra khi μ = 0.0005 được so sánh trong.
- Phổ tín hiệu sau xử lý với μ = 0.005.
- 88 Hình 4.10.
- Tín hiệu đu ra khi μ = 0.005 được so sánh trong khoảng mẫu 0-10000.
- 89 Hình 4.11.
- Tín hiệu đu ra khi μ = 0.005 được so sánh trong.
- 90 Hình 4.12.
- 91 Hình 4.13.
- Phổ tín hiệu sau xử lý với μ = 0.05.
- 92 Hình 4.14.
- Tín hiệu đu ra khi μ = 0.05 được so sánh trong khoảng mẫu 0-6000.
- 92 Hình 4.15.
- Tín hiệu đu ra khi μ = 0.05 được so sánh trong.
- 93 Hình 4.16.
- 94 Hình 4.17.
- Phổ tín hiệu sau xử lý khi μ thay đổi.
- 94 Hình 4.18.
- Tín hiệu đu ra khi μ thay đổi được so sánh trong khoảng mẫu 0-8000.
- 95 Hình 4.19.
- Tín hiệu đu ra khi μ thay đổi được so sánh trong.
- 96 Hình 4.20.
- 98 Hình 4.22.
- Tín hiệu đu ra khi μ cố định và thay đổi so sánh trong.
- 99 Hình 4.23.
- 100 Hình 4.24.
- 101 Hình 4.25.
- Phổ tín hiệu đu vào nhiễu.
- 102 Hình 4.26.
- Phổ tín hiệu sau xử lý với μ cố định và thay đổi.
- 102 Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 12 Hình 4.27.
- Tín hiệu ICG đo ở tư th nằm xoay tay.
- 102 Hình 4.28.
- Phổ tín hiệu trước và sau lc khi μ cố định và thay đổi.
- 103 Hình 4.29.
- Tín hiệu sau lc cho hai trưng hợp so sánh trong.
- 104 Hình 4.30.
- 105 Hình 4.31.
- 106 Luận văn Thạc Sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh 13 PHẦN MỞ ĐẦU Theo d báo của Hội tim mạch, đn năm 2017, Việt Nam sẽ có 1/5 dân số mc bệnh tim mạch (VTC News).
- Trong đó, phương pháp đo Cung lượng tim bằng kỹ thuật Tim đồ trở kháng ngc (ICG) là một trong những phương pháp đã và đang được tìm hiểu, nghiên cứu và phát triển nhằm đạt được những kt quả mong muốn nhất.
- Đây cng chính là lý do tôi la chn đề tài “Đo cung lượng tim bằng kỹ thuật tim đồ trở kháng ngực (ICG) và nghiên cứu phương pháp giảm nhiễu thở trong tín hiệu ICG”.
- Trong luận văn, tôi đã đi sâu phân tích các vấn đề liên quan đn các thông số huyt động của tim, phân tích một số phương pháp đo Cung lượng tim và đi sâu vào nghiên cứu, phân tích và đánh giá phương pháp đo Cung lượng tim bằng kỹ thuật Tim đồ trở kháng ngc.
- Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu về ICG thì có một vấn đề quan trng cn giải quyt đó là nhiễu thở có ảnh hưởng xấu đn tín hiệu ICG.
- Do nhiễu này có phổ nằm trong dải tn số của tín hiệu gây ra sai lệch khi xác định các điểm quan trng nằm trên đồ thị của tín hiệu ICG, đồng thi làm giảm độ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt