« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết bị siêu âm tim và thực tế ứng dụng tại Viện tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai


Tóm tắt Xem thử

- Ảnh giả đối với siêu âm thường.
- Sơ đồ khối máy siêu âm.
- Siêu âm TM (time motion – một bình diện.
- Siêu âm 2D (2 dimentions – 2 bình diện.
- Siêu âm Doppler.
- Siêu âm Doppler mô cơ tim.
- Máy siêu âm Philips IE33.
- Thiết bị siêu âm tim Philips HD11.
- Thiết bị siêu âm tim Envisor C – Philips.
- Thiết bị siêu âm tim Samsung Medison Sono ACE X8.
- Siêu âm tim cơ bản (2D, TM – mode, Doppler.
- Siêu âm tim cản âm.
- Siêu âm tim qua thực quản.
- Siêu âm tim gắng sức xe đạp kế.
- Siêu âm trong lòng mạch IVUS.
- SACQ Siêu âm cản quang.
- SATQTQ Siêu âm tim qua thực quản.
- SATGS Siêu âm tim gắng sức.
- Howry và thiết bị nghiên cứu về siêu âm.
- Igne Ende và Herzt với thiết bị siêu âm của mình.
- Sóng siêu âm truyền trong môi trường đồng nhấtError! Bookmark not defined.#Hình 1.6.
- Hình ảnh một số loại gel sử dụng trong siêu âm chẩn đoán.
- Đồ thị suy giảm của sóng siêu âm.
- Siêu âm hình ảnh tĩnh dùng hệ thống cánh quét.
- Siêu âm doppler xung và doppler.
- 46#Hình 3.1: Sơ đồ khối máy siêu âm.
- 50#Hình 3.4: Dạng hình học sóng siêu âm phát ra.
- 58#Hình 3.14: Cấu hình chung máy siêu âm chẩn đoán.
- 60#Hình 3.15: Sóng xung siêu âm.
- 69#Hình 3.24 b: Đường truyền siêu âm.
- Các tiêu chuẩn đo đạc về siêu âm kiểu tim.
- Máy siêu âm chẩn đoán Philips IE33.
- Màn hình (Monitor) máy siêu âm IE33.
- Các loại đầu dò gắn kèm trên máy siêu âm.
- Máy siêu âm Philips HD11.
- Máy siêu âm Envisor C Philips.
- Một số trang thiết bị cần thiết trong siêu âm tim qua thực quản.
- Hình ảnh làm siêu âm thực quản cho bệnh nhân.
- Máy siêu âm Ilab Boston Scientific.
- Chương 1: Vật lý học siêu âm.
- Chương 2: Kỹ thuật siêu âm cơ bản.
- Chương 3: Thiết bị siêu âm chẩn đoán.
- Chương 4: Thiết bị siêu âm chẩn đoán bệnh lý tim mạch.
- Chương 5: Thực tế sử dụng thiết bị siêu âm chẩn đoán tại Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai.
- Còn với dải sóng âm có tần số lớn hơn 20kHz được gọi là sóng siêu âm.
- Sóng siêu âm là một dạng sóng cơ học nằm trong sóng đàn hồi.
- Sóng siêu âm ứng dụng trong siêu âm chẩn đoán là sóng dọc.
- Siêu âm trị liệu: Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 5 Tạo hiệu ứng nhiệt, xoa bóp, kích thích cơ.
- α: góc giữa chùm tia siêu âm và mạch máu.
- 2.2.!CÁC KIỂU DOPPLER Có hai kỹ thuật trong cách thức tạo sóng siêu âm: doppler liên tục (Continuous Wave) và doppler xung (pulse wave).
- 2.2.4! Kỹ thuật doppler màu Đó là tín hiệu Doppler xung được mã hóa màu sắc phủ lên hình siêu âm hai chiều.
- 2.2.7! Doppler Triplex sonography Sự kết hợp của 3 thành phần: Hình ảnh siêu âm 2 chiều (cung cấp thông tin về cấu trúc giải phẫu, vị trí đặt cửa sổ, gócα) và Doppler xung (cung cấp thông tin vềdòng chảy), Doppler màu (xác định hướng dòng chảy và tốc độ trung bình).
- Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 48 CHƯƠNG 3.! THIẾT BỊ SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN 3.1.!SƠ ĐỒ KHỐI MÁY SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN 3.1.1.! Sơ đồ khối máy siêu âm Hình 3.1: Sơ đồ khối máy siêu âm Hệ thống máy bao gồm.
- 3.1.2.! Chức năng nhiệm vụ các khối Đầu dò Thu Phát Siêu âm DSC Tín hiệu Màn hình Điều khiển vi xử lý Nguồn cung 220 V Máy in In video Đĩa mềm Bàn phím quả lăn Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền Khối nguồn cung cấp Có chức năng cung cấp điện áp cho toàn bộ các khối của máy (nguồn ổn áp một chiều), mặt khác nó còn cung cấp nguồn chiếu sáng bàn phím.
- Đầu dò Khối KĐ xung kích thích Khối mạch tạo xung kích thích Tiền khuếch đại Hình 3.2 Sơ đồ khối khối phát Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 50 Để đảm bảo đủ công suấ t siêu âm sao cho sóng siêu âm có thể đi sâu vào cơ thể (khoảng 25cm) và tạo ra được các sóng phản hồi có năng lượng đủ lớn cho bộ thu (độ nhạy của máy), cần phải kích thích một nhóm các phần tử áp điện.
- Khối thu/phát tín hiệu siêu âm Khối này có 2 chức năng: phát và thu sóng siêu âm.
- Một nhóm phần tử nói trên sẽ phát ra tia siêu âm.
- Probe D B Â Far field Hình 3.4: Dạng hình học sóng siêu âm phát ra NEAR Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 52 Ví dụ với một đ ầu dò hai phần tử.
- Một tia siêu âm được tạo nên từ một nhóm gồm 8 phần tử.
- Khối thu Sóng siêu âm sau khi vào trong cơ thể, gặp các mặt phân cách sẽ phản xạ và trở về đầu dò.
- Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 55 Tín hiệu siêu âm phản xạ là tín hiệu cao tần với tần số phát của đầu dò là tín hiệu mạng.
- Chuyển đổi thời gian quét chùm siêu âm sang thời gian quét trên màn hình.
- Ngoài ra, thời gian cần có để thu được một trường siêu âm (thời gian thu cộng với thời gian phát của sóng siêu âm) thay đổi tuỳ thuộc vào độ sâu thăm dò trong khi thời gian quét trên màn hình là cố định (theo tiêu chẩn truyền hình).
- Hình 3.9: Đường bao chứa thông tin về mặt phân cách Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 56 Thuật toán chuyển đổi thời gian: thời gian ghi (Write) là thời gian thu tín hiệu siêu âm.
- Để đưa tín hiệu siêu âm lên màn hình (tạo ảnh siêu âm), số liệu khi đi qua bộ nội suy sẽ chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu liên tục nhờ bộ chuyển đổi D/AC (Digital Analog Converter).
- 3.2.!CẤU HÌNH CHUNG VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT THIẾT BỊ SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN 3.2.1.! Cấu hình chung Hình 3.14: Cấu hình chung máy siêu âm chẩn đoán Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 61 Có hai chế độ phát thườ ng dùng là phát sóng xung (PW-pulse wave ) hoặc phát chế độ liên tục (CW- continuous wave) Trong chế độ sóng xung máy phát xung phát xung điện áp vào tinh thể đầu dò, độ cao của xung điện (thường khoảng 150V) xác đị nh được biên độ dao động của tinh thể và biên độ dao động của sóng siêu âm.
- Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 69 Nếu ta phát xung siêu âm qua một vật thể gồm 4 mặt phân cách ta sẽ thu được 4 xung điện như hình 3.24a.
- Hình 3.24 a là hình ảnh của một đường truyền siêu âm.
- Hình 3.24 a: Vị trí xung trên trục ngang Hình 3.24 b: Đường truyền siêu âm Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 70 CHƯƠNG 4.! THIẾT BỊ SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ TIM MẠCH 4.1.!THĂM KHÁM TIM Cho phép bác sĩ quan sát và đánh giá toàn bộ mô cơ tim, đo đượ c dòng máu trong các buồng tim, thiết bị có thể hiển thị đồng thời tín hiệu điện tim (ECG) và hình ảnh siêu âm tim cùng lúc.
- Phần trăm tống máu-Efrac% Siêu âm tim dùng trong.
- Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền Siêu âm TM (time motion – một bình diện) Sóng siêu âm thẳng góc cấu trúc tim, giúp đo được bề dày, bề rộng các cấu trúc này.
- Chùm tia siêu âm truyền theo đầu dò quét cấu trúc tim ở góc chọn (30 -90 độ) chi hình ảnh hai chiều theo góc quạt.
- Hệ thống máy này cho phép sử dụng đồng thời siêu âm M – mode và hình ảnh động 2D.
- Mặt cắt dọc thất trái Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền Siêu âm Doppler 4.2.3.1.! Phân tích tín hiệu doppler - Bằng tai nghe: dòng chảy tầng cho âm sắc âm dịu nghe dễ chịu, thanh nế u như dòng chảy hướng về đầu dò.
- Doppler xung: sóng siêu âm phát ra không liên tụ c.
- Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền Siêu âm Doppler mô cơ tim Các mô cơ tim vận động với vận tốc rất thấp nên không thu được phổ Doppler trên siêu âm Doppler thông thường.
- Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 78 CHƯƠNG 5.! THỰC TẾ ỨNG DỤNG THIẾT BỊ SIÊU ÂM TIM TẠI VIỆN TIM MẠCH, BỆNH VIỆN BẠCH MAI 5.1.!KHẢO SÁT THIẾT BỊ SIÊU ÂM TIM ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI 5.1.1.! Máy siêu âm Philips IE33 Máy siêu âm Philips IE33 dùng nguồn AC 200 – 220V (50 – 60 Hz), công suất 500VA.
- Máy siêu âm chẩn đoán Philips IE33 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 79 Hệ thống siêu âm IE33 là hệ thống di động có sử dụng phần mềm kiểm soát để ứng dụng siêu âm chẩn đoán tim mạch và mạch máu.
- Siêu âm tim dành cho người lớn.
- Siêu âm tim gắng sức Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 82.
- Siêu âm thực quản.
- Siêu âm mạch (mạch ngoại vi và mạch máu não.
- Siêu âm khi phẫu thuật.
- Là loại máy siêu âm màu hoàn toàn số hóa với kỹ thuật 3D, 4D.
- Máy siêu âm Philips Envisor được sử dụng trong các ứng dụng OB / GYN và mạch máu.
- Đầu dò Đầu dò C3540 Đầu dò C8-4v Đầu dò L12-5 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền Thiết bị siêu âm tim Samsung Medison Sono ACE X8 Màn hình LCD 17” chống rung, độ phân giải cao, linh hoạt, có thể xoay theo nhiều hướng (lên-xuống, trái-phải, xoay tự do 3600.
- Hình ảnh siêu âm hòa âm mô (Tissue Harmonic Imaging.
- Hình ảnh siêu âm hòa âm đảo xung (Pulse Inversion Harmonic Imaging.
- Hình ảnh siêu âm Doppler mô (Tissue Doppler Imaging.
- Hình ảnh siêu âm Doppler xung đảo xung (Power Pulse Inversion Harmonic Imaging.
- 01 đầu dò Linear 7.5MHZ, ứng dụng siêu âm mạch máu, mô mềm, phần nông Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 88 - 01 đầu dò MPT4-7: Ứng dụng siêu âm tim qua thực quản, dải tần số 4-7 MHz , Tần số trung tâm 5.0 MHz , Góc lệch : 180°, Vùng khảo sát : 90 độ Hình 5.8.
- 5.2.2.! Siêu âm tim cản âm 5.2.2.1.! Phương pháp.
- Siêu âm cản âm (SACA) là phương pháp siêu âm phối hợp với tiêm chất cản âm vào mạch máu để tăng khả năng phát hiện các cấu trúc tim và dòng chảy trong thăm dò siêu âm tim (qua thành ngực và qua thực quản).
- 5.2.3.! Siêu âm tim qua thực quản 5.2.3.1.! Tổng quát về phương pháp.
- Một số trang thiết bị cần thiết trong siêu âm tim qua thực quản 1.
- Máy siêu âm Philips Envisor C 2.
- Đầu dò MPT 4- 7 ứng dụng siêu âm tim qua thực quản Bước 2: Đánh giá và chuẩn bị Bệnh nhân Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 91 Đánh giá tình hình sức khỏe bệnh nhân trước khi thực hiện thủ thuật.
- Bước 3: Tiến hành siêu âm thực quản Hình 5.10.
- 5.2.4.! Siêu âm tim gắng sức xe đạp kế 5.2.4.1.! Tổng quát về phương pháp.
- TLN HHoHL RN VNT VNTMNK HoHL Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Y sinh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Thanh Huyền 94 Khuyến cáo không sử dụng siêu âm tim gắng sức như thăm dò chẩn đoán sàng lọc ở người bệnh vô triệu chứng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt